NhữngvấnđềđạtđượctrongviệcđổimớiPPDH,KT,ĐG:
*Đốivớicôngtácquảnlý:
Đãtriểnkhainhiềucuộchộithảo,nhiềulớptậphuấn,cuộcthi
vềđổimớiPPDH,đổimớiSHCM như:
+ĐổimớiSHCMdựatrên nghiêncứubàihọc; Sửdụngdisản
trongdạyhọc(Hdsố73ngày16/1/2013;DHtíchhợp,liênmôn
+Đổimớihìnhthức vàPPtổ chứcthi, kiểmtra, đánhgiátheo ma
trậnđềthi(CVsố8773ngày30/12/2010)
51 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tập huấn Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xác định các chuần cần đánh giá về sau.
b) Mô tả các mức độ cần đánh giá (các chuẩn đánh giá) và định
hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
Bước 2
Tên chủ đề.
Nội dung Nhân biết (mô tả
y.cầu cần đạt)
Thông hiểu
(mô tả yêu
cầu cần đạt)
Vận dụng
thấp (mô tả
y.cầu cần đạt)
Vận dụng cao
(mô tả yêu cầu
cần đạt)
c) Định hướng năng lực hình thành của chủ đề
* Việc mô tả các mức độ đạt được thông qua các chuẩn kiến
thức, kĩ năng được tiến hành cần lưu ý:
- Mô tả được các mức độ nhận thức cần đạt được và
định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề.
- Căn cứ vào yều cầu mức độ cần đạt của Chuẩn KT,KN
CTGDPT LS hiện hành mô tả các chuẩn cần đánh giá.
- Các chuẩn được mô tả là những chuẩn điển hình, tiêu biểu,
không nên mô tả các chuẩn nhỏ lẻ, vụn vặt.
- Không mô tả các chuẩn nằm trong điều chỉnh nội dung dạy học
(giảm tải).
- Các động từ mô tả phù hợp với các cấp độ cần đánh.
-Từ ngữ, diễn đạt rõ ràng thể hiện được nội dung, mức độ cần
đánh giá.
- Số lượng các chuẩn ở mức độ tư duy cao (vận dụng) ở mức độ
cân đối với các chuẩn ở mức độ khác.
- Trong một chuẩn có thể được mô tả đánh giá ở nhiều cấp độ
khác nhau như biết, hiểu và vận dụng.
Xây dựng câu hỏi cho từng mức độ nhận thức
và năng lực
- Trên cơ sở các mức độ nhận thức cần đạt được và
định hướng năng lực được hình thành trong chủ đề
tiến hành biên soạn câu hỏi/bài tập theo bảng đã mô
tả.
- Một chuẩn có thể ra nhiều câu hỏi khác nhau (cả
câu hỏi trắc nghiệm khách quan và câu hỏi tự luận).
- Để các câu hỏi biên soạn đạt chất lượng tốt, chú ý
đến kĩ thuật biên soạn câu hỏi bài tập.
Bước 3
CÁC ĐỘNG TỪ THƯỜNG SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ CÁC
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Biết (bậc 1): Với các động từ: nêu, liệt kê, trình
bày, kể tên, tái hiện, khôi phục v.v.
Hiểu (bậc 2 ): Với các động từ: giải thích, phân
biệt, tại sao, vì sao, hãy lí giải, khái quát, mở rộng v.v.
Vận dụng thấp (bậc 3): Với các động từ: xác định,
khám phá, dự đoán, thiết lập liên hệ, giải quyết, vẽ sơ
đồ, vẽ đồ thị, lập niên biểu, phân biệt, chứng minh, suy
luận, phân tích, so sánh v.v.
Vận dụng cao (bậc 3): Với các động từ: bình luận,
nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử, liên hệ với
thực tiễn vv
Những yêu cầu đối khi biên soạn câu hỏi tự luận
1. Câu hỏi có đánh giá những nội dung quan trọng của mục tiêu
chương trình giảng dạy (kiến thức, kỹ năng)?
2. Câu hỏi có phù hợp với tiêu chí đề kiểm tra về phương diện yêu
cầu thực hiện, nội dung cần nhấn mạnh và số điểm cho từng câu
hỏi hay không?
3. Bài luận có đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức vào một
tình huống mới hay hoặc một tình huống giả định nào đó hay
không?
4. Xét trong mối quan hệ với các câu hỏi khác của bài kiểm tra, câu
hỏi tự luận có thể hiện nội dung và cấp độ tư duy đã nêu rõ trong
tiêu chí kiểm tra hay không?
5. Nội dung câu hỏi có cụ thể không? Trong câu hỏi có nêu rõ y/cầu
và hướng dẫn cụ thể hơn là ra một đề bài quá rộng để bất cứ câu
trả lời nào cũng có thể đáp ứng được? Đặt ra những câu hỏi này
đối với các câu hỏi tự luận trong đề kiểm tra. Nếu từ 1 câu trả lời
“Không” trở lên, cần xem xét, điều chỉnh lại câu hỏi cho phù
hợp.
6. Yêu cầu của câu hỏi có nằm trong phạm vi kiến thức và
nhận thức phù hợp của học sinh hay không?
7. Để đạt điểm cao, học sinh có đòi hỏi phải thể hiện quan
điểm của mình hơn là chỉ nhớ lại các khái niệm, thông tin,
ý kiếnđã đọc hay không?
8. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh dễ hiểu và không bị
lạc đề hay không? (tường minh)
9. Câu hỏi có được diễn đạt để học sinh hiểu được yêu cầu về:
Số lượng từ/độ dài của bài luận? Mục đích của bài luận?
Thời gian để viết bài luận? Tiêu chí đánh giá câu trả lời?
10. Nếu câu hỏi yêu cầu hs cần nêu ý kiến và chứng minh cho
quan điểm của mình về một vấn đề đang gây tranh cãi nào
đó, câu hỏi có nêu rõ rằng bài làm của hs sẽ được đánh giá
dựa trên những lập luận logic hợp lý cho quan điểm của
mình thay vì hs sẽ chọn theo quan điểm nào?
Biên soạn câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận
thức về kiến thức kĩ năng và năng lực
Câu 1. (NL đánh giá)
Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945
rơi vào thế "ngàn cân treo sợi tóc". Để giải quyết những khó
khăn này Đảng ta chủ trương kí Hiệp định Sơ bộ (6/3/1946)
và Tạm ước (14/9/1946) với thực dân Pháp. Em hãy:
a. Nêu rõ nội dung của Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước
14/9/1946.
b. Việc kí Hiệp định Sơ bộ và Tạm ước 14/9/1946 có ý
nghĩa như thế nào đối với tính hình Cách mạng nước ta
lúc đó?
Câu 2. (NL tư duy giải quyết vấn đề)
Giải thích lí do vì sao Đảng ta lại chủ trương kí Hiệp
định Sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước (14/9/1946) với thực
dân Pháp?
Câu 3. (NL đánh giá sự kiện lịch sử)
Nếu là người phải đưa ra quyết định, em có chủ trương
hòa hoãn với quân Tưởng rồi lại hòa hoãn với thực dân
Pháp không? Tại sao? Bài học nào từ việc giải quyết
những khó khăn này Đảng ta có thể vận dụng hiện nay?
Biên soạn câu hỏi minh họa cho từng mức độ nhận
thức về kiến thức kĩ năng và năng lực
Gợi ý trả lời
Câu hỏi mở, đáp án mở
Câu 3. HS có thể đưa ra ý kiến và giải thích theo cách hiểu
của mình và lí giải được điều đó.
- Tình thế đất nước “ngàn cân treo sợi tóc”, chính quyền cách
mạng còn non yếu nhiều mặt phải đấu tranh mềm dẻo
- Phân hóa kẻ thù để tạo những điều kiện thuận lợi cho ta
- Bài học: Mềm dẻo trong đấu tranh
Chỉnh sửa lại câu hỏi
- Sau khi biên soạn câu hỏi, cần xem xét lại hệ thống
câu hỏi và chỉnh sửa lại.
- Đối chiếu câu hỏi với chuẩn cần đánh được mô tả
trong chủ đề xem xét lại câu hỏi xem có phù hợp hay
không?
Chú ý đến sự phù hợp giữa các câu hỏi với mức độ
cần đánh giá.
Bước 4
1. Tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử. Ví dụ:
Qua chương trình lịch sử lớp 12, HS phải có được năng lực
tái hiện các sự kiện, hiện tượng, nhân vậtlịch sử như: phải
trình bày được: Nội dung Hội nghị thành lập ĐCSVN, diễn
biến của phong trào CM 1930 – 1931; phong trào dân chủ
1936 – 1939; cách mạng tháng Tám năm 1945, của các
chiến dịch
2. Năng lực thực hành bộ môn lịch sử:
Hình thành cho HS năng lực quan sát, đọc và trình bày diễn
biến trên lược đồ, bản đồ như: Bản đồ về hành trình của các
cuộc phát kiến địa lí; Lược đồ diễn biến các chiến dịch, trận
đánh.
- Lập niên biểu các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm; các
chiến dịch;
3. Xác định và giải quyết mối liên hệ, ảnh hưởng, tác động giữa các
sự kiện, hiện tượng lịch sử với nhau. Ví dụ:
1. Ngoài việc nắm đước diễn biến của phong trào dân chủ 1936 – 1939,
HS cần hiểu được rằng phong trào 1936 – 1939 nổ ra bắt nguồn (liên
quan trực tiếp) từ tình hình thế giới và trong nước vào thời điểm đó:
Trong nước: Pháp tăng cường khai thác, bóc lột, mặc dù là gđ phục hồi
kinh tế nhưng đời sống các tầng lớp nhân dân vẫn vô cùng khó khăn;
Thế giới: Chủ nghĩa PX, Đại hội VII QTCS, Chính phủ Mặt trân dân dân
Pháp lên cầm quyền(nếu không có tình hình này thì lịch sử có thể diễn
ra khác đi)
2. Khi đề cập việc TW Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban
khởi nghĩa toàn quốc và phát lệnh Tổng khởi nghĩa 8/1945(ngày
13/8/19), HS phải hiểu được rằng, sở dĩ TW Đảng vàthành lập là
xuất phát từ (liên quan đến) tình hình thế giới và trong nước vào thời
điểm đó: Trong nước: công tác chuẩn bị mọi mặt đã hoàn thành, toàn
dân tộc đã sẵn sàng, quân Nhật ở Đông Dương đã rệu rã, Chính phủ Trần
Trọng Kim hoang mang ; Quốc tế: Nhật đầu hàng Đồng minh; nguy
cơ 1 số nước đế quốc lợi dụng danh nghĩa quân đồng minh để vào nước
ta
4. So sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóaVí dụ:
Trên cơ sở BIẾT nội dung Hội nghị TW 6 (7/1937) và Hội
nghị TW 9 (11/1939), hình thành cho HS:
+ Năng lực SO SÁNH những điểm khác nhau giữa nội
dung 2 Hội nghị này
+ Năng lực PHÂN TÍCH vì sao có sự khác nhau đó.
5. Nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử.Ví dụ:
Khi đề cập tới khuynh hướng cứu nước mới ở VN đầu
thế kỉ XX, thông qua việc biết được những hoạt động tiêu
biểu của Phan Bội Châu và Phân Châu Trinh, GV hình
thành cho HS năng lực NHẬN XÉT đối với hoạt động
cách mạng của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh
6. Vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử đã học để giải
quyết các vấn đề thực tiễn đặt ra. Ví dụ:
- Từ việc phân tích bài học kinh nghiệm của Cách mạng
tháng Tám năm 1945, hình thành cho HS NĂNG LỰC
LIÊN HỆ, VẬN DỤNG những bài học đó vào việc giải
quyết vấn đề biển đảo của nước ta hiện nay?
- Từ việc hiểu được nguyên nhân Việt Nam mất nước
vào tay thực dân Pháp vào nửa sau thế kỉ XIX, GV cần
hình thành cho HS NĂNG LỰC VẬN DỤNG kiến thức
về nguyên nhân mất nước trong qua khứ vào công cuộc
xây dựng và bảo vệ tổ quốc VN XHCN hiện nay?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ly_thuyet_tap_huan_da_chinh_634.pdf