Tập bài giảng lý thuyết nghiệp vụ bàn II

Thông thường trách nhiệm của thủ ngân là lập và lưu giữ hóa đơn thanh toán của

khách. Tuy nhiên, nhân viên phục vụ đóng một vai trò rất quan trọng trong việc đảm bảo

thông tin chính xác cung cấp cho thu ngân một cách kịp thời.

- Khi nhận được bản sao của tờ hóa đơn bàn ăn từ nhân viên phục vụ, thu ngân phải lập

hóa đơn thanh toán, làm hai bản theo đúng số bàn trên hóa đơn.

Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II

Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 38

- Tất cả các hóa đơn đều đánh số nhằm mục đích kiểm soát. Thu ngân điền các hạng

mục yêu cầu và giá chính xác vào hóa đơn thanh toán.

- Hóa đơn thanh toán cùng các loại hóa đơn bàn ăn đính kèm với nhau và được đặt trong

một kẹp hồ sơ có số theo dõi theo số của từng bàn ăn.

- Khi khách yêu cầu thanh toán, nhân viên phục vụ phải lấy hóa đơn thanh toán từ thu

ngân, kiểm tra lại các khoản mục, sau đó mới cộng tổng lại.

- Liên đầu tiên đưa cho khách, được đặt trong bìa kẹp hoặc gấp lại để trong đĩa mang ra

cho khác

pdf55 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2278 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tập bài giảng lý thuyết nghiệp vụ bàn II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các hạng mục yêu cầu và giá chính xác vào hóa đơn thanh toán. - Hóa đơn thanh toán cùng các loại hóa đơn bàn ăn đính kèm với nhau và được đặt trong một kẹp hồ sơ có số theo dõi theo số của từng bàn ăn. - Khi khách yêu cầu thanh toán, nhân viên phục vụ phải lấy hóa đơn thanh toán từ thu ngân, kiểm tra lại các khoản mục, sau đó mới cộng tổng lại. - Liên đầu tiên đưa cho khách, được đặt trong bìa kẹp hoặc gấp lại để trong đĩa mang ra cho khách. 6.1.2 Phương pháp thanh toán: Bằng tiền mặt Là hình thức thanh toán đơn giản nhất nhưng cũng dễ bị đánh cắp hay thất lạc do vậy nhân viên phải rất cẩn thận khi thanh toán cho khách. Ngoại tệ: Nhà hàng/khách sạn có thể chấp nhận thanh toán bằng rất nhiều loại ngoại tệ khác nhau. Các bước cần phải tuân theo: - Xác định loại ngoại tệ, có thể phải thường xuyên kiểm tra cùng người phụ trách nếu bạn không chắc chắn. - Xác định xem loại ngoại tệ có được chấp nhận tại Việt Nam và thanh toán được tại nhà hàng/khách sạn hay không. - Cập nhật tỷ giá hối đoái, và cẩn thận khi quy đổi sang tiền địa phương. - Đề phòng tiền giả, kiểm tra ngay với ngân hàng nều bạn không chắc chắn. - Tính thêm khách khoản phí chuyển đổi ngoại tệ nếu có. - Hoàn thành giấy biên nhận chuyển đổi ngoại tệ đưa cho khách (nếu khách yêu cầu). Séc du lịch: Séc du lịch do ngân hàng hay các đại lý du lịch tại quốc gia của người đi du lịch phát hành và séc du lịch sẵn có với hầu hết các loại ngoại tệ mạnh. Thủ tục chấp nhận séc du lịch như sau: - Mỗi séc có một giá trị nhất định được ghi rõ, ví dụ 100 usd. - Séc phải có chữ ký của người cầm séc khi thanh toán. - Chủ sở hữu được yêu cầu ký lần nữa trước mặt thu ngân (hai chữ ký phải khớp nhau). - Kiểm tra lại bằng những chi tiết ghi ở mặt sau của séc với hộ chiếu của khách. - Séc phải chuyển đổi sang đồng tiền địa phương theo tỷ giá hiện hành (thông thường phải trả phí chuyển đổi). Phiếu thanh toán và Thẻ tín dụng: Những hóa đơn thanh toán lớn thường được trả bằng phiếu thanh toán hay thẻ tín dụng. Phiếu thanh toán và thẻ tín dụng cho phép giao dịch không cần sử dụng tiền mặt thực tế. Khách sạn nhận được thanh toán từ các tổ chức phát hành phiếu thanh toán hay thẻ tín dụng, sau đó tổ chức này sẽ thanh toán lại trực tiếp chi phí cho khách của họ. Công ty phải Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 39 trả một phần phí % nhất định (phiếu thanh toán thường cao hơn Thẻ tín dụng) cho khách sạn. Nhân viên phục vụ và thu ngân phải biết loại phiếu và thẻ nào được chấp nhận thanh toán và thủ tục thanh toán, những loại thẻ và phiếu thông dụng tại Việt Nam: Visa, Master Card: là thẻ tín dụng phổ biến nhất. Chúng có thể được phát hành tại tất cả các ngân hàng khác nhau trên toàn cầu. Người giữ thẻ có giới hạn tối đa với số tiền mà họ chi tiêu trên tấm thẻ nhưng không cần phải trả ngay lập tức tất cả những khoản mà họ nợ ngân hàng-họ có thể trả sau (có tính lãi suất). American Express, Dinners Card, JCB: là các loại phiếu thanh toán, chúng có nhiều màu khác nhau (xanh, vàng, bạc, bạch kim và đen). Tất cả các phiếu và thẻ đều có tên người sở hữu và đóng dấu ở trên mặt cùng với số thẻ và thời hạn. Đó là những chi tiết, dấu hiệu cần phải kiểm tra vì lý do an toàn mang tính quốc tế. Thủ tục chấp nhận thanh toán: - Kiểm tra xem Phiếu và Thẻ có nằm trong danh sách được khách sạn chấp nhận hay không. - Giá trị hóa đơn có vượt quá giới hạn tối thiểu hay không? (khách sạn có thể đặt giới hạn đối với mỗi loại thẻ hay phiếu). Đối với khách ở dài hạn tại khách sạn phải được thông báo trước về giới hạn này. - Kiểm tra thời hạn của thẻ, chỉ chấp nhận những thẻ còn thời hạn sử dụng. Thẻ có đúng cùng tên với khách không thì mới được chấp nhận. - Thẻ và phiếu có nằm trong danh sách ngừng sử dụng, cấm sử dụng. - Biên lai được in chính xác chưa? Biên lai là hình thức kiểm tra giao dịch. Một bản sao đưa cho khách, một cho tổ chức phát hành (hệ thống vi tính hóa sẽ tự động thông báo cho tổ chức phát hành thẻ) và một khách sạn giữ lại cùng hóa đơn thanh toán (có chữ ký của khách). - Chữ ký sau cùng này có khớp không, đây là quá trình kiểm tra quan trọng để tránh sai sót - Trả lại thẻ và phiếu, biên lai, bản sao hóa đơn cho khách. Lưu ý: Nên hoàn thành toàn bộ việc giao dịch trước mặt khách. Bài tập: 1. Tới thăm những khách sạn/nhà hàng trong khu vực của bạn và ghi chép những phương pháp thanh toán: a. Được chấp nhận. b. Được sử dụng phổ biến nhất. 2. So sánh những điểm ích lợi và bất tiện giữa các phương pháp thanh toán. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 40 6.2. Yêu cầu hàng hoá cho nhà hàng và quầy Bar. Trong bất kỳ nhà hàng nào thì hệ thống kiểm soát nhà bếp, quầy uống và kho chứa là rất quan trọng. 6.2.1 Những yêu cầu về hành chính: Một số mẫu sổ sách cần thiết cho hệ thống kiểm soát: - Sổ đặt hàng - Sổ nhập hàng - Sổ cái kho chứa - Thẻ lô hàng - Sổ trả hàng - Sổ dự trữ - Sổ tổng hợp - Bảng ghi tiêu thụ hàng ngày Tham khảo mẫu đặt hàng cho bar – Foods fo Bar Standard Food which are used for mixing by the bars (including fruits, vegetables, dairy products, spices, nuts etc.) must be requisitioned from the kitchen / storeroom. Procedures o The Executive Chef should sign all food requisitioned for the bar. Food that is transferred from the kitchen to the bar on short notice must be recorded on an In House Transfer form. o Both the Chef and Head Barman should make sure that the in-house transfer, should be reconcilled on a weekly basis with the Accounting Department. (Hotel name) REQUISITION FORM No:_____________ Issued/Transfer General Dry food Beverage Cigarette Minibar kitchen Fuel Department:___________/Outlet______________ Date:_______________- ________ Requested Issued Qty Unit Description Quantity Unit Price Amount Store Bar transfer Kitchen tranfer Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 41 Ordered by:_________________ Issued by:___________________ Authorised by:__________________ Receive by:____________________ 6.2.2 Đặt hàng dự trữ: Nhanh và chính xác trong việc yêu cầu hàng hóa cho nhà bếp và quầy bar là yếu tố quan trọng phải thực hiện. Thông tin yêu cầu đối với quá trình đặt hàng bao gồm: Tên; loại hàng; số lượng; thành phần;… 6.2.3 Thủ tục nhận hàng dự trữ: Những phương pháp an toàn nhất được áp dụng khi đặt hàng và nhập hàng: đồ ăn mắc tiền, rượu, và ký trách nhiệm cá nhân. Thủ tục: - Kiểm tra số hàng nhận được so với đơn đặt hàng. - Kiểm tra quy cách, phẩm chất của hàng hóa. - Kiểm tra ngày dán tem,… - Ký xác nhận nhận hàng. - Tiến hành dự trữ và an toàn. Bài tập: 1. Xác định kế hoạch, đơn đặt hàng và yêu cầu dự trữ cho các loại hàng hóa chuẩn bị cho một thực đơn tiệc bất kỳ. 2. Nêu những điểm bất lợi cho nhà hàng ở vùng miền núi xa xôi và ở những hòn đảo cách biệt. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 42 6.3. Báo cáo về những vấn đề bảo dưỡng. Bảo dưỡng là hoạt động quan trọng, cần thiết để ngăn ngừa các hư hỏng có thể xẩy ra tại nhà hàng. Để hoạt động bảo dưỡng hiệu quả, đòi hỏi quá trình kiểm tra được thực hiện thường xuyên; một hệ thống báo cáo; kế hoạch sử chữa phù hợp với nhu cầu hoạt động của nhà hàng. 6.3.1 Xác định những vần đề bảo dưỡng: Một số vấn đề bảo dưỡng quan trọng có ảnh hưởng đến những chuẩn mực phục vụ và vệ sinh an toàn thực phẩm. Ví dụ: nếu hệ thống làm lạnh bị hư hỏng thì thức ăn sẽ bị ôi thiu; nếu máy rửa chén không hoạt động thì dao nĩa không được rửa sạch theo yêu cầu có thể là nguồn gây ô nhiễm;… Cách xác định những vấn đề cần bảo dưỡng hiệu quả là thông qua bảng liệt kê kiểm tra bảo dưỡng (Maintenance Check-List). Danh mục kiểm tra sẽ chia thành từng nhóm, từng hệ thống khu vực để kiểm tra như sau: - Hệ thống làm lạnh - Hệ thống cơ khí - Hệ thống chiếu sáng - Hệ thống năng lượng - Hệ thống dẫn nước 6.3.2 Báo cáo công việc bảo dưỡng: Khi phát hiện vấn đề bảo dưỡng, nhân viên phải ghi đầy đủ thông tin vào đúng mẫu theo quy định, và gửi ngay tới bộ phận bảo dưỡng. Standard  Ensure the smoothly operation of Engineering Department by organizing and controling.  Keep the effective communication internal and external of department. Procedure 1. Setup and take care the office filing and cleanliness. 2. Follow on board the works and possition of the staff on duty. 3. Receive and implement all the Work Order. 4. Receive and handling the phone call( see in telephone technique). 5. Transfer all internal and external comands or messages by two ways communication. 6. Assit to C.E and Asst. C.E for stationery and computer maters. 7. Directly take care of the department store by control the stocks, receiving and outgoing materials. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 43 8. Report daily to C.E about store condition and works handled. 9. Follow up all others work assigned by C.E or Asst.C.E. 10. Control all tools and equipment of department. 11. Hold the monthly inventory of Engineering store with accounting dept. 6.3.3 Hoàn thành mẫu yêu cầu bảo dưỡng: Điền vào mẫu, xác định các yêu cầu cần bảo dưỡng. Ghi chép cụ thể ngày tháng, thời hạn yêu cầu. Yêu câù bảo dưỡng được làm thành 3 bản gửi cho các bộ phận liên quan. Bài tập: 1. Soạn một danh mục kiểm tra (check-list) đơn giản về những vấn đề bảo dưỡng trong khu vực nhà hàng hoặc quầy bar. 2. Tiến hành kiểm tra bảo dưỡng tại một nhà hàng. Hoàn thành danh mục kiểm tra, sau đó điền vào phiếu yêu cầu. 6.4. Duy trì những tiêu chuẩn vệ sinh đối với dự trữ thực phẩm. Một trong những chức năng quan trọng nhất đối với bất kỳ nhà quản lý nào trong lĩnh vực ẩm thực là duy trì tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn vệ sinh đối với dự trữ thực phẩm: - Các loại thực phẩm phải giữ kín để ngăn chặn lây nhiễm bệnh từ bụi bẩn và ruồi,… - Thực phẩm phải được giữ trong phòng lạnh, tủ lạnh, tủ đông,… - Những thực phẩm nóng phải nhanh chóng làm mát trước khi cho vào tủ lạnh. - Phải giữ thực phẩm đúng cách trong những tháng có nhiệt độ ấm hơn. Standard To provide a good quality fresh product over an extended period of time. Procedures 1. Drain rack into storing tub leaving a one to two inch gap. 2. Layer all seafood with ice cubes for even cooling & ease of removal. 3. When the tub is layered approximately 5 times (depending on the resistance of ice- bruising) cover the tub with clean-wrap or an air-tight lid. 4. Label & store in cool room between 4 to 6 degree cents. Repeat every 8 hours. Yêu cầu vệ sinh đối với dự trữ thực phẩm: - Hệ thống thông gió tốt - Nhiệt độ phù hợp Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 44 - Khu vực làm việc và thiết bị phải sạch sẽ - Tránh dự trữ quá mức cần thiết Các thủ tục đối với dự trữ thực phẩm: - Hạn sử dụng trên tem các mặt hàng như thực phẩm đóng họp, thực phẩm dùng trong ngày phải được kiểm tra thường xuyên. - Mức dự trữ cần thiết: Hầm chứa là khu vực dự trữ các loại đồ uống có cồn hoặc không cồn tại một nhà hàng. Các điểm phục vụ như: nhà hàng, quầy bar, quầy cocktail, … phải lấy hàng dự trữ hàng ngày, hàng tuần từ hầm chứa. - Mức độ dự trữ được xác định chủ yếu dựa vào sức chứa của hầm, vào doanh thu bán hàng và chính sách tiền mặt của nhà hàng. - Tất cả các quầy bar trong khu vực nhà hàng đều dự trữ một số lượng đồ uống đủ cung cấp trong thời gian một ngày hay một tuần. Vào cuối thời gian đó, tổng hợp số lượng đã tiêu thụ để biết số lượng dự trữ cần thiết. - Luân phiên hàng dự trữ: Hàng dự trữ cũ phải sử dụng trước hàng dự trữ mới trong kho (nguyên tắc First in – first out). - Điều chỉnh nhiệt độ: giữ nhiệt độ đúng để tránh hư hỏng thực phẩm và ngộ độc. thực phẩm ngộ độc sẽ làm cho vi khuẩn sinh sôi rất nhanh tại nhiệt độ cơ thể hay như ở khu vực bếp. Thực phẩm đã được lấy ra khỏi tủ lạnh để trong bếp nóng không được cho lại tủ lạnh, như vậy có thể bị ô nhiễm nặng. Standard ALL MILK AND CREAM WILL ONLY BE ACCEPTED IN A FRESH CHILLED HYGIENIC CONDITION AND WILL BE KEPT IN SUCH CONDITION UNTIL IT REACHES THE GUEST OR IS USED IN THE KITCHEN. Procedures 1. When receiving milk the following must be checked: a) Use by date and must have at least six days shelf life. b) Temperature must be cool. c) Are containers all in hygienic sealed condition. 2. When receiving cream the following must be checked: a) Use by date and must have at least 14 days shelf life. b) Temperature must be cool. c) Are containers all in hygienic sealed condition. 3. When opening and using milk or cream always check freshness before pouring contents into other ingredients. 4. Never store milk or cream in cardboard containers once opened. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 45 6.5. Duy trì tiêu chuẩn vệ sinh đối với việc chứa và loại bỏ rác thải. Không giống như những chất phế thải trong quá trình sản xuất công nghiệp, rác thải từ nhà bếp hay thức ăn thừa có thể mục nát, thối rữa rất cần sự quan tâm đặc biệt trong khi chờ được xử lý. Điều quan trọng là loại bỏ rác thải và nguyên vật liệu phế thải một cách hiệu quả. Rác thải có thể gây cháy, ô nhiễm và những rủi ro mất an toàn khác,… vì vậy, cần phải loại bỏ rác thải nhằm bảo vệ môi trường và duy trì vệ sinh nhà hàng. 6.5.1 Rác thải Waste Reduction & Recycling Program Tips for Food Handling Facilities Food service providers face several waste management issues. Solid waste disposal, energy consumption and wastewater make up the majority of environmental challenges that food service operations must address as a part of a business. The checklist that follows this narrative provides tips as to how food service providers can reduce wastes, reuse and recycle. Types of Wastes: Solid waste includes fats, oils and grease; food preparation waste; uneaten food; cardboard; paperboard; steel cans; aluminum cans; #1(PET) and #2(HDPE) plastic bottles and jars; clear, amber and green glass jars and bottles. Some operations may have additional types of waste present. Motivation: If food service providers can reduce waste disposal volumes and disposal costs, they save money and preserve the environment. Decreased waste generation can also reduce electrical consumption and water usage, which in turn decreases the utility bills leading to increased operating efficiency. As good environmental stewards, businesses, employees and patrons can feel good about impr oving or maintaining the health of the environment. Strategies: Evaluate food preparation wastes and change preparation processes. Donate leftover foods or recycle foods in a composting or ani- mal feed program. Utilize reusable utensils and serving ware. Reduce waste currently being disposed of by pulling recyclable materials out of the waste stream. Reduce energy costs and reduce waste of water. Benefits Expand employee involvement through training, which replaces old habits with new habits, focusing on waste reduction and recycling. For example, a food-composting program recycles food-prep waste as either an organic fertilizer for farmers or feed for pig farmers. Unserved food can feed the less fortunate in the community. Recycling the listed materials from the waste stream and purchasing materials with recycled content drives the need for recyclables. All of these ideas decrease the volume of waste sent to the landfill, which saves money and valuable landfill space. Reducing both energy and water waste saves money and conserves precious natural resources. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 46 Why Reduce? Garbage disposal should be a controllable expense rather than a fixed expense. All it takes is a plan and a little effort. Landfill space is decreasing while the disposal price continues to increase. Stated another way, other people are making money on your trash. This money could be better spent on your business or your employees instead of be ing “thrown out with the garbage!” 6.5.2 Loại bỏ rác thải: Please indicate whether you have implemented any of the following practices. Please circle Yes, No, or Not Applicable (N/A). Food Waste: This includes leftover portions of meals and trimmings from food preparation in kitchens, restaurants, fast food chains, and cafeterias. In general, food waste is recognized as the third largest component of generated waste (after yard waste and corrugated card- board boxes) and the second largest compo- nent of discarded waste, after yard waste. The amount of food generated in the waste stream has increased by a total of 1.2 million tons over the last 25 years. Americans generate over 14 million tons of food waste annually according to the US Department of Agriculture. That equals 106 pounds of food waste per per- son and 14.3% of the municipal solid waste stream. Only 4.1% of the food waste gener- ated is composted; the remainder is either landfilled or incinerated. Reduction & Reuse 1. Use washable cloth rags instead of paper towels. Yes No N/A 2. Encourage use of reusable dishes over polystyrene or other disposable ware. Yes No N/A 3. Serve beverages in reusable cups. Yes No N/A 4. Print daily specials on a chalkboard or a dryerase board rather than printing daily specials on new sheets of paper for each menu or table. Yes No N/A 5. Use refillable condiment bottles instead of single-use packages, and refill them from bulk containers. Yes No N/A 6. Use reusable coffee filters and compost the grounds. If you cannot use reusable filters, use unbleached paper filters. Yes No N/A 7. Do NOT throw away your cardboard! Work with suppliers to take back and reuse corrugated cardboard boxes, 5-gallon buckets, and other packaging. (Some restaurants reuse 5-gallon buckets as recycling containers.) Yes No N/A 8. If smoking is allowed, use reusable ashtrays. Yes No N/A Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 47 Reduction & Reuse Suggestions: Front-of-the House 1. Distribute condiments and utensils from behind the counter to control portioning. Yes No N/A 2. Use straw-style stir sticks for bar beverages instead of the solid style. Yes No N/A 3. Serve straws and napkins from health department-approved dispensers rather than pre-wrapped, and offer only one straw per drink. Yes No N/A 4. Offer customers a discount if they bring in their own mugs, containers, or bags. Yes No N/A 5. Ask carryout customers if they need plastic utensils instead of automatically placing them with the order. The same goes for restaurants that serve breakfast – do not automatically serve butter, jelly, salt, pepper, or extra napkins. Yes No N/A Food Management The National Restaurant Association estimates that 20% of all food prepared commercially in the US goes to waste. Additionally, almost 30% of a restaurant’s garbage is made up of food waste. That includes food prep waste, served but uneaten food, unserved food and spoiled food. 1. Rotate perishable stocks at each delivery to minimize waste from spoilage (date items when delivered and use what was delivered first). Yes No N/A 2. Adjust inventory levels on perishables to reduce waste due to spoilage or dehydration. Yes No N/A 3. Arrange your refrigerated and dry storage areas to facilitate easy product access and rotation. Yes No N/A 5. Store raw vegetables in reusable airtight containers to prevent dehydration and spoilage. Yes No N/A 6. Re-hydrate “stalky” vegetables like carrots, celery, lettuce and broccoli, etc., by cutting off ends and immersing in warm water (100°F) for 15 – 20 minutes. Yes No N/A 7. Clean coolers and freezers regularly to ensure that food has not fallen behind the shelving and spoiled. Yes No N/A 8. Whenever possible, prepare foods to order to minimize waste due to over-preparation. Yes No N/A 9. Reuse large containers for storage. Yes No N/A 10. Pre-cool steam-table hot foods (in an ice bath) prior to placing them in the cooler. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 48 Yes No N/A 11. Store leftover hot foods from different stations in separate containers to reduce the chance of spoilage. Yes No N/A 12. Prior to washing, scrape dishes into a food waste container for animal farms. Yes No N/A Energy and Water Conservation 1. Use energy conserving fluorescent lights instead of incandescent bulbs. Yes No N/A 2. Use low-wattage bulbs in exit signs instead of the more common high-wattage bulbs. Yes No N/A 3. Use a broom rather than an electric or battery driven floor sweeper. Yes No N/A 4. Keep oven equipment calibrated to prevent over baking. Yes No N/A 5. Clean oven often to avoid using oven cleaners. Yes No N/A 6. Clean refrigerator coils and air conditioner filters regularly to help these appliances run more efficiently. Yes No N/A 7. Install low-flow faucet adapters and/or automatic turn-off faucets, and low-flow toilets in restrooms. Of the total water used in restaurants, restroom water usage ranges from 50% in full- service restaurants to 80% in fast food restaurants according to the National Restaurant Association. Yes No N/A 8. Use energy-efficient and water-conserving appliances like dishwashers, refrigerators and freezers. Yes No N/A 9. Install motion or timer lights in restrooms, pantries and freezer units – lights can be set to turn off after three to five minutes of inactivity. Yes No N/A 10. Set thermostats at reasonable levels. Yes No N/A 11. Develop and implement a monthly cleaning and maintenance program for all equipment. Don’t forget to check the air intakes where dust can cover openings. This extends the life of the appliances and reduces energy costs. Yes No N/A Bài tập: 1. Lập danh sách các loại rác thải khác nhau thường tìm thấy tại nơi làm việc hay khu vực sống của bạn. Hãy thử hình dung điều gì sẽ xảy ra với những loại chất thải này. 2. Hãy thử liệt kê những phương pháp có thể giúp bảo vệ môi trường thông qua quá trình quản lý rác thải. Tập bài giảng Lý thuyết Nghiệp vụ Bàn II Trường ĐH Tôn Đức Thắng -| P. TCCN&DN 49 6.6. Duy trì môi trường làm việc an toàn và an ninh. 6.6.1 An ninh an toàn - ANAT Con người có nhu cầu chung là cảm giác được ANAT trong môi trường của họ. Vì thế vấn đề thiết yếu là K/s phải tạo cho họ một môi trường mà ở đó họ cảm thấy thoải mái. Trong ngành K/s yếu tố ANAT được đặt lên hàng đầu. làm tốt công tác bảo vệ anat K/s là tiền đề cơ bản cho mọi hoạt động khác của K/s. Bộ phận an ninh K/s (security) làm tốt công tác của mình chẳng những giúp các bộ phận khác của K/s hoạt động bình thường mà còn trực tiếp bảo vệ an toàn cho khách Bảo vệ khách; Bảo vệ tài sản; Bảo vệ nhân viên; và tác động tích cực cho môi trường xung quanh. Mục đích, tôn chỉ của công tác anat K/s là bảo vệ an toàn tài sản của khách sạn, bảo đảm tính mạng và tài sản của khách không bị xâm phạm, tạo ra bầu không khí kinh doanh tốt, làm cho khách có cảm giác an toàn như trong chính nhà mình, làm cho mọi cán bộ công nhân viên yên tâm công tác. 6.6.2 Tổ chức ANAT Nhiệm vụ chủ yếu của bộ phận an ninh K/s là bảo vệ lợi ích của K/s, tăng cường công tác bảo vệ nội bộ, đề ra các chế độ, quy định và các biện pháp an toàn có hiệu quả, tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức bảo vệ an toàn của tất cả nhân viên, phòng ngừa xẩy ra các sự cố bất ngờ. - Thực hiện các quy trình về yêu cầu bảo vệ an ninh, phòng ngừa tất cả những nguy cơ đe dọa đến tính mạng và tài sản của khách và nhân viên - Tăng cường liên hệ, phối hợp với ngành cảnh sát và ngành cứu hỏa xử lý kịp thời và đúng đắn các vụ việc mất anat - Thực hiện tốt công tác bốn phòng: phòng hỏa, phòng nổ, phòng trộm, phòng thiên tai – theo phương châm lấy công tác phòng là chính - Căn cứ vào hiện trạng của K/s và yêu cầu của giám đốc mà định ra các quy chế anat. - Làm tốt công tác phòng, cứu hỏa. Định kỳ tổ chức công tác huấn luyện, diễn tập và kiểm tra các trang thiết bị PCCC Chương trình hành động gồm các bước: 1. XÁC ĐỊNH CÁC NGUY CƠ 2. ĐÁNH GIÁ CÁC NGUY CƠ 3. CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT 4. CÁC THỦ TỤC & CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN 6.6.3 Các biện pháp Clearly there are risks for hospitality companies "going global," particularly in markets where there is a history of political and economic instability. Hotel organizations frequently rely on security systems that are trans

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiang_nghiepvu_ban_II.pdf
Tài liệu liên quan