Việc thăm khám một bệnh nhân THA nhằm vào 3 mục đích sau:
Tìm hiểu nguyên nhân (nếu có).
Đánh giá các biến chứng (tổn thơng cơ quan đích).
Đánh giá các yếu tố nguy cơ về tim mạch hoặc các rối loạn khác để có thái
độ điều trị đúng mức và tiên lợng bệnh.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tăng huyết áp (kỳ 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TĂNG HUYẾT ÁP
(Kỳ 2)
B. Đánh giá một bệnh nhân THA
Việc thăm khám một bệnh nhân THA nhằm vào 3 mục đích sau:
Tìm hiểu nguyên nhân (nếu có).
Đánh giá các biến chứng (tổn thơng cơ quan đích).
Đánh giá các yếu tố nguy cơ về tim mạch hoặc các rối loạn khác để có thái
độ điều trị đúng mức và tiên lợng bệnh.
1. Khai thác bệnh sử bao gồm:
a. Khai thác tiền sử THA, thời gian, mức độ THA.
b. Tiền sử các bệnh tim mạch, các triệu chứng bệnh tim mạch, suy tim,
TBMN, bệnh mạch ngoại vi, bệnh thận, tiểu đờng, rối loạn mỡ máu...
c. Các thói quen, lối sống (béo phì, hút thuốc lá, uống rợu, chế độ ăn nhiều
muối...), trình độ giáo dục, điều kiện sống...
d. Tiền sử gia đình về THA và các bệnh tim mạch...
e. Các thuốc hạ áp đã dùng và mức độ đáp ứng...
2. Thăm khám thực thể:
a. Đo HA (nêu trên). Trong một số trờng hợp nghi ngờ cần đo huyết áp các
t thế và đo HA tứ chi.
b. Khám toàn trạng, chú ý chiều cao, cân nặng.
c. Thăm khám đáy mắt.
d. Thăm khám hệ tim mạch, chú ý các tiếng thổi ở tim, nhịp tim, các dấu
hiệu suy tim, tiếng thổi ở các mạch máu lớn...
e. Thăm khám bụng chú ý tiếng thổi ở động mạch chủ hay động mạch thận,
thận to hay không, các khối bất thờng ở bụng...
3. Các thăm dò cận lâm sàng:
a. Các thăm dò thờng quy trong THA là:
Phân tích nớc tiểu.
Công thức máu.
Sinh hoá máu (điện giải đồ, glucose khi đói, Cholesterol toàn phần và
HDL- cholesterol).
Điện tâm đồ 12 chuyển đạo.
b. Các thăm dò hỗ trợ: nếu cần thì thăm dò thêm:
Creatinin máu, protein niệu 24 giờ, acid uric, LDL-C, Triglycerid trong
máu.
Nồng độ renin, catecholamin... máu trong một số tròng hợp hãn hữu.
Siêu âm tim để đánh giá khối lợng cơ thất trái và chức năng thất trái hoặc
có kèm theo bệnh hay các biến chứng tim mạch khác.
IV. Nguyên nhân tăng huyết áp
Bảng 7-3. Một số nguyên nhân THA thứ phát.
Các bệnh về thận:
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận mạn
Sỏi thận
Viêm thận kẽ
Hẹp động mạch thận...
Các bệnh nội tiết:
U tuỷ thợng thận (Pheocromocytom)
Cushing
Cờng aldosteron
Cờng giáp
Cờng tuyến yên...
Các bệnh hệ tim mạch:
Hở van ĐMC (gây THA tâm thu đơn độc)
Hẹp eo ĐMC (gây THA chi trên)
Bệnh vô mạch (Takayashu)
Hẹp, xơ vữa ĐMC bụng, ảnh hởng đến động
mạch thận
Do dùng một số thuốc:
Cam thảo
Các thuốc cờng alpha giao cảm (vd. các thuốc
nhỏ mũi chữa ngạt...)
Thuốc tránh thai...
Nguyên nhân khác:
Ngộ độc thai nghén
Rối loạn thần kinh
A. Đại đa số THA ở ngời lớn là không có căn nguyên (hay THA nguyên
phát) chiếm tới > 95%. Một số yếu tố đợc coi là yếu tố nguy cơ của THA sẽ đợc
trình bày sau.
B. THA thứ phát hay THA có căn nguyên cần đợc chú ý nhất trong các tr-
ờng hợp sau: (Bảng 7-3)
1. Phát hiện ra THA ở tuổi trẻ 60.
2. THA rất khó khống chế bằng thuốc.
3. THA tiến triển nhanh hoặc THA ác tính.
4. Có biểu hiện bệnh lý cơ quan khác mà có thể là nguyên nhân của THA.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tang_huyet_ap_ky_2.pdf