Tăng cường nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam

Tăng cường nguồn lực tài chính đã đang và luôn là một trong những vấn đề được chú

trọng hàng đầu trong tiến trình phát triển giáo dục đại học, đặc biệt là đối với nhóm đại học công

lập vốn đang đối mặt với nhiều khó khăn khi nguồn lực tài chính chủ chốt - ngân sách công - suy

giảm từng ngày. Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả khảo sát các cơ chế tăng cường nguồn lực tài

chính cho các cơ sở giáo dục đại học công lập trên thế giới. Từ đó, một số hàm ý được rút ra cho

các cơ sở giáo đục đại học công lập Việt Nam.

pdf13 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 14/05/2022 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tăng cường nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tư nhân định kỳ theo mức giá thỏa thuận. Các nội dung có thể triển khai hợp tác công tư trong giáo dục cũng rất đa dạng, bao gồm: Quản trị và vận hành chương trình/trường học, tổ chức thi đầu vào, cung cấp các dịch hỗ trợ như nhà ở, y tế, vận tải, bảo trì, an ninh, Có thể phân chia nội dung hợp tác công tư thành 2 nhóm: i) Hợp tác công tư về các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ như: cơ sở vật chất, ký túc xá sinh, việc tuyển sinh, quản lý vận hành; và ii) Hợp tác công tư về các hoạt động chuyên môn như đào tạo và nghiên cứu. 5. Kết luận và Khuyến nghị Tăng cường nguồn lực tài chính, vừa đảm bảo nguồn thu để duy trì chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, vừa đảm bảo hiệu quả của N.T. Linh et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 37, No. 2 (2021) 36-48 46 ngân sách nhà nước là một yêu cầu cấp bách đối với các nhà hoạch định chính sách cũng như các cơ sở giáo dục đại học công lập tại Việt Nam hiện nay. Trong khoảng 30 năm qua, Nhà nước Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến tăng cường tài chính cho giáo dục đại học công lập. Ví dụ tiêu biểu có thể kể đến như Nghị quyết 90-CP năm 1997 về Phương hướng và chủ trương xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, Nghị định 43/2006/NĐ-CP Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, Nghị định 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập [38-40]. Mặc dù vậy, chúng ta vẫn còn lúng túng trong việc ban hành các cơ chế cụ thể nhằm cụ thể hóa việc tăng cường nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập ở Việt Nam. Các cơ chế tăng cường nguồn lực tài chính trên thế giới trong bài viết này, đặc biệt là các kinh nghiệm từ các cơ chế khuyến khích cạnh tranh và theo kết quả đầu ra là các căn cứ và tham khảo phù hợp cho các nhà làm chính sách và lãnh đạo giáo dục đại học công lập tại Việt Nam. Cụ thể, các cơ chế tài chính hướng tới khuyến khích nâng cao kết quả mà chưa được áp dụng nhiều tại Việt Nam như Cấp ngân sách nhà nước căn cứ theo công thức đầu ra (performance-based formula funding), Cấp ngân sách nhà nước theo hợp đồng chất lượng, quỹ cạnh tranh, cần được nghiên cứu và áp dụng tại Việt Nam ở mức độ rộng hơn. Bên cạnh đó, các cơ chế truyền thống như Cấp ngân sách nhà nước căn cứ theo dữ liệu lịch sử (historical based funding), Học phí có mức trần do nhà nước kiểm soát, tín dụng sinh viên, cần được nghiên cứu kỹ lưỡng, nhất là các bài học từ kinh nghiệm quốc tế để cải tiến theo hướng hiệu quả hơn. Lời cảm ơn Bài Báo là sản phẩm của Đề tài “Một số giải pháp đột phá về chính sách tài chính nhằm phát triển giáo dục đại học ở Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2035”, mã số ĐTĐL.XH-07/19. Tài liệu tham khảo [1] D. Albrecht, A. Ziderman, Financing Universities in Developing Countries, 68740210335/Financing-universities-in-developing- countries/, 1992 (accessed on: February 19th, 2021). [2] B. Johnstone, Challenges of Financial Austerity: Imperatives and Limitations of Revenue Diversification in Higher Education, Welsh J. Educ./Cylchgr, Addysg Cymru, Vol. 11, No. 1, 2002, pp. 18-36, https://doi.org/10.16922/wje.11.1.3. [3] F. K. Alexander, The Changing Face of Accountability: Monitoring and Assessing Institutional Performance in Higher Education, J. Higher Educ, Vol. 71, No. 4, 2000, pp. 411-431, https://doi.org/10.1080/00221546.2000.11778843. [4] J. S. Kuo, Y. C. Ho, The Cost Efficiency Impact of the University Operation Fund on Public Universities in Taiwan, Econ, Educ, Rev, Vol. 27, No. 5, 2008, pp. 603-612, https://doi.org/10.1016/j.econedurev.2007.06.003. [5] E. B. Pruvot, T. Estermann, University Autonomy in Europe III: The Scorecard 2017, European University ASSociation, https://eua.eu/resources/publications/350:university- autonomy in-europe-iii- the-scorecard-2017.html/, 2017 (accessed on: February 19th, 2021). [6] I. Liefner, Funding, Resource Allocation, and Performance in Higher Education Systems, High, Educ, Vol. 46, No. 4, 2003, pp. 469-489, https://link.springer.com/article/10.1023%2FA%3A1 027381906977/, 2003 (accessed on: February 19th, 2021). [7] L. De Dominicis, P. Susana Elena, Z. Ana Fernández, European University Funding and Financial Autonomy: A Study on the Degree of Diversification of University Budget and the Share of Competitive Funding, Publ, Off, Eur, Union, 2011, pp. 1-38. [8] T. Agasisti, C. Pohl, Comparing German and Italian Public Universities: Convergence or Divergence in the Higher Education Landscape?, Manag, Decis, Econ, Vol. 33, No. 2, 2012, pp. 71-85, https://doi.org/10.1002/mde.1561. [9] B. A. Powell, D. S. Gilleland, L. C. Pearson, Expenditures, Efficiency, and Effectiveness in U.S. Undergraduate Higher Education: A National Benchmark Model, J. Higher Educ, Vol. 83, No. 1, 2012, pp. 102-127, https://doi.org/10.1080/00221546.2012.11777236. [10] A. Jaramillo, T. Melonio, Breaking Even or Breaking through: Reaching Financial Sustainability N.T. Linh et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 37, No. 2 (2021) 36-48 47 While Providing High Quality Standards in Higher Education in the Middle East and North Africa (English), 68275946360/Breaking-even-or-breaking-through- reaching-financial-sustainability-while-providing- high-quality-standards-in-higher-education-in-the- Middle-East-and-North-Africa/, 2011 (accessed on: February 19th, 2021). [11] S. Agha, I. Kuhail, N. A. Nabi, M. Salem, A. Ghanim, Assessment of Academic Departments Efficiency using Data Envelopment analysis, J. Ind. Eng, Manag, Vol. 4, No. 2, 2011, pp. 301-325, https://dx.doi.org/10.3926/jiem/, 2011 (accessed on: February 19th, 2021). [12] B. Jongbloed, Performance-based Funding in Higher Education: An International Survey”, Art. 35, 2001, https://www.researchgate.net/publication/228381685 _Performance- based_Funding_in_Higher_Education_an_internation al_survey/, 2001 (accessed on: February 19th, 2021). [13] Universities UK, University Funding Explained, https://www.universitiesuk.ac.uk/policy-and- analysis/reports/Documents/2016/university- funding-explained.pdf/, 2016 (accessed on: February 19th, 2021). [14] J. Salmi, A.M. Hauptman, Innovations in Tertiary Education Financing: A Comparative Evaluation of Allocation Mechanisms, World Bank, 68314986713/Innovations-in-tertiary-education- financing-a-comparative-evaluation-of-allocation- mechanisms/, 2006 (accessed on: February 19th, 2021). [15] The Pew Charitable Trusts, Federal and state Funding of Higher Education: A Changing Landscape, https://www.pewtrusts.org/~/media/assets/2015/06/f ederal_state_funding_higher_education_final.pdf/, 2015 (accessed on: February 19th, 2021). [16] Prime Minister, Decree on Mechanism for Collection and Management of Tuition Fees Applicable to Educational Institutions in the National Education System and Policies on Tuition Fee Exemption and Reduction and Financial Support From Academic Year 2015 - 2016 to 2020 - 2021, hphu/hethongvanban?class_id=1&_page=1&mod e=detail&document_id=181665/, 2015 (accessed on: February 19th, 2021). [17] OEC Global Education, Overview of the cost of studying in Thailand (OEC Global Education, https://oecglobal.com.vn/tong-quan-ve-chi-phi- du-hoc-thai-lan.html/, 2018 (accessed on: February 19th, 2021). [18] A. Jackson, M. Nudelman, It Costs more to go to College in America than Anywhere Else in the World, https://www.businessinsider.com/how-much- college-costs-around-the-world-2017-9/, 2017 (accessed on: February 19th, 2021). [19] C. Hodgson, The 12 European Countries with the Highest University Fees, https://www.businessinsider.com/european- countries-highest-university-fees-2017-10/, 2017 (accessed on: February 19th, 2021). [20] K. Warren, Here’s What College Costs in 28 Countries Around the World, https://www.businessinsider.com/cost-of-college- countries-around-the-world-2018-6/, 2018 (accessed on: February 19th, 2021). [21] Study Portals Master, Tuition Fees and Living Costs in France, https://www.mastersportal.com/articles/355/tuition- fees-and-living-costs-in-france.html/, 2018 (accessed on: February 19th, 2021). [22] Australian Department of Education and Training, Allocation of Units of Study to Funding Clusters and Student Contribution Bands According to Field of Education Codes, https://docs.education.gov.au/system/files/doc/other/ 2018_allocation_of_units_of_study_2018_12_18.pd f/, 2018 (accessed on: February 19th, 2021). [23] D. Stager, Returns to Investment in Ontario University Education, 1960-1990, and Implications for Tuition Fee Policy, Can, J. High, Educ, Vol. 26, No. 2, 1996, pp. 1-21. [24] A. Stark, Which Fields Pay, Which Fields Don’t? An Examination of the Returns to University Education in Canada by Detailed Field of Study, Canada Department of Finance, https://www.fin.gc.ca/pub/pdfs/wp2007-03e.pdf/, 2007 (accessed on: February 19th, 2021). [25] B. Chapman, B. Hunter, Exploring Creative Applications of Income Contingent Loans, Aust, J. Labour Econ, Vol. 12, No. 2, 2009, pp. 133-144. [26] Community Foundation of Greater Fort Wayne, Charity vs Philanthropy?, https://cfgfw.org/blogs/2095/, 2018 (accessed on: February 19th, 2021). [27] W. Kenton, Philanthropy Defined, https://www.investopedia.com/terms/p/philanthropy. asp/, 2018 (accessed on: February 19th, 2021). [28] T. Devinney, Raising Capital: The Problem of Philanthropy and Funding in Australian Universities, N.T. Linh et al. / VNU Journal of Science: Education Research, Vol. 37, No. 2 (2021) 36-48 48 https://theconversation.com/raising-capital-the- problem-of-philanthropy-and-funding-in-australian- universities-15340/, 2013 (accessed on: February 19th, 2021). [29] Nonprofit Colleges Online, The World’s 50 Wealthiest universities, https://www.nonprofitcollegesonline.com/wealthiest- universities-in-the-world/, 2019 (accessed on: February 19th, 2021). [30] The Chronicle List, “Which Colleges Have the Largest Endowments?”, https://www.chronicle.com/article/Which-Colleges- Have-the/245587/, 2019 (accessed on: February 19th, 2021). [31] R. A. Prince, K. M. File, The Seven Faces of Philanthropy: A New Approach to Cultivating Major Donors, Jossey Bass, 2001. [32] M. Rohayati, Y. Najdi, J. Williamson, Philanthropic Fundraising of Higher Education Institutions: A Review of the Malaysian and Australian Perspectives, Sustainability, Vol. 8, No. 6, 2016, pp. 541, https://doi.org/doi: 10.3390/su8060541. [33] C. Cornwell, D. B. Mustard, Merit-based College Scholarships and Car Sales, Educ, Financ, Policy, Vol. 2, No. 2, 2007, pp. 133-151, https://doi.org/10.1162/edfp.2007.2.2.133. [34] P. N. Marcucci, D. B. Johnstone, Tuition Fee Policies in a Comparative Perspective: Theoretical and Political Rationales, J. High, Educ, Policy Manag, Vol. 29, No. 1, 2007, pp. 25-40, https://doi.org/10.1080/13600800600980015. [35] NCES, Average Undergraduate Tuition and Fees and Room and Board Rates Charged for Full-time Students in Degree-granting Postsecondary Institutions, by Control and Level of Institution and State or Jurisdiction: 2015-16 and 2016-17, https://nces.ed.gov/programs/digest/d17/tables/dt17_ 330.20.asp/, 2017 (accessed on: February 19th, 2021). [36] Research Councils UK, Independent External Challenge Report, Retrieved from Research Councils UK Knowledge Transfer in the Eight Research Councils, 2006. [37] J. Tilak, Public-private Partnership in Education, New Delhi, 2016, https://www.headfoundation.org/papers/2016_3)_Pu blic_Private_Partnership_in_Education.pdf/, 2016 (accessed on: February 19th, 2021). [38] Vietnam Government, Resolution on the Direction and Policy of Socialization of Educational, Medical and Cultural Activities), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi- quyet-90-CP-phuong-huong-va-chu-truong-xa-hoi- hoa-cac-hoat-dong-giao-duc-y-te-van-hoa- 40903.aspx/, 1997 (accessed on: February 19th, 2021). [39] Vietnam Government, Decree Providing for the Right to Autonomy and Self-responsibility for Task Performance, Organizational Apparatus, Payroll and Finance of Public Non-business Units, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh- chinh/Nghi-dinh-43-2006-ND-CP-quyen-tu-chu-tu- chiu-trach-nhiem-thuc-hien-nhiem-vu-to-chuc-bo- may-bien-che-tai-chinh-doi-voi-don-vi-su-nghiep- cong-lap-11313.aspx/, 2006 (accessed on: February 19th, 2021). [40] Vietnam Government, Decree Stipulating the Mechanism for Exercising the Autonomy of Public Administrative Unit), https://thuvienphapluat.vn/van-ban/bo-may-hanh- chinh/Nghi-dinh-16-2015-ND-CP-co-che-tu-chu- cua-don-vi-nghiep-cong-lap-266548.aspx/, 2015 (accessed on: February 19th, 2021).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftang_cuong_nguon_luc_tai_chinh_cho_giao_duc_dai_hoc_cong_lap.pdf
Tài liệu liên quan