In the history of national defense, many generations of Vietnamese have volunteered to
fight, sacrifice for the independence and freedom of the motherland. Party, State, people and young
people in the country have many activities to implement the “When drinking water, think of its
source”, grateful for the people with merit. The article mentions the great sacrifices and sacrifices
of Vietnamese generations in the cause of national defense and result 'response for response' for an
existing object in all countries, from which the solution for young generation and students of the
Ngo Gia Tu Bac Giang College.
5 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 13/05/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tăng cường giáo dục đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” cho sinh viên trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần nâng cao nhận thức cho
thế hệ trẻ trong việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, phát
triển nhân cách để các em vững vàng trong cuộc sống.
Hành động của cha mẹ, người thân, thầy cô giáo cũng
như xã hội luôn tác động trực tiếp và có ý nghĩa giáo dục
to lớn đối với lớp trẻ. Tuy nhiên, mỗi lực lượng, mỗi tổ
chức có vị trí, vai trò khác nhau trong giáo dục thanh, thiếu
nhiên. Gia đình có vai trò quan trọng nhất đối với quá trình
hình thành giá trị đạo đức, nhân cách của mỗi người. Nhà
trường giữ vai trò định hướng, uốn nắn những hành vi của
học sinh, SV theo chuẩn mực giá trị chung của xã hội.
Cộng đồng và xã hội tạo ra những điều kiện thuận lợi hoặc
khó khăn cho quá trình giáo dục thanh thiếu niên nói
chung, giáo dục truyền thống, lịch sử nói riêng. Tổ chức
đoàn, đội các cấp vừa tập hợp, giáo dục, vừa tạo môi
trường thực tiễn phong phú để thanh thiếu niên rèn luyện,
trưởng thành. Vì vậy, mỗi lực lượng cần phát huy lợi thế
chủ yếu của mình, sử dụng những hình thức, phương pháp
phù hợp để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất. Bên cạnh
đó, cần kịp thời điều chỉnh những hành vi lệch chuẩn, đi
ngược truyền thống đạo lí “uống nước nhớ nguồn”, phủ
nhận công lao thế hệ cha ông; từ đó giúp họ điều chỉnh
hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội.
2.5.4. Phát huy vai trò tự giáo dục của sinh viên
SV đóng một vai trò trực tiếp quyết định kết quả quá
trình giáo dục, phát triển nhân cách. Mỗi SV trong nhà
trường cần nhận thức được vai trò và trách nhiệm của
mình đối với truyền thống dân tộc, cần đề cao tinh thần
tự học, tự rèn; tích cực tìm hiểu về lịch sử, truyền thống
của dân tộc, của quê hương; tham gia tích cực vào các
hoạt động “đền ơn, đáp nghĩa”, chia sẻ giúp đỡ các gia
đình có công với nước, những gia đình có hoàn cảnh khó
khăn; sống thủy chung, chí nghĩa, chí tình, không bàng
quan, vị kỉ cá nhân; xây dựng thái độ học tập tích cực,
tham gia nghiên cứu khoa học; xây dựng tinh thần lao
động cần cù, sáng tạo; thường xuyên tự hoàn thiện bản
thân, phấn đấu vươn lên trong cuộc sống.
3. Kết luận
Tuổi trẻ hôm nay được sinh ra và lớn lên trong hòa
bình; được học tập, rèn luyện, phấn đấu trưởng thành
trong điều kiện đất nước không còn tiếng súng chiến
tranh, được hưởng thành quả của độc lập, tự do mà nhiều
thế hệ cha ông đã dày công vun đắp..., vì vậy, không
được phép quên những trang sử đấu tranh giữ nước vô
cùng hào hùng, oanh liệt nhưng cũng hết sức đau thương
của dân tộc. Thế hệ trẻ Việt Nam nói chung và đối với
SV Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang nói riêng
cần nhận thức sâu sắc những hi sinh lớn lao của cha ông,
tự hào về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước
của dân tộc và nguyện sống xứng đáng với các thế hệ đi
trước; đặc biệt, cần trân trọng, giữ vững và góp phần phát
huy giá trị của độc lập, tự do, kế thừa, phát huy bản lĩnh,
khí phách của con người Việt Nam, nỗ lực phấn đấu
vươn lên, góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ
quốc Việt Nam trong thời đại mới.
Tài liệu tham khảo
[1] Hoàng Thúc Lân (2015). Đạo lí uống nước nhớ
nguồn của người Việt Nam hiện nay. Tạp chí Khoa
học xã hội Việt Nam, số 11, tr 93-96.
[2] Võ Nguyên Giáp (2006). Tổng tập hồi kí. NXB
Quân đội nhân dân.
(Xem tiếp trang 81)
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 77-81
81
3. Kết luận
Xây dựng và phát triển VHCL tại Trường Đại học
Công nghệ thông tin - Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí
Minh là hoạt động mang tính hệ thống, lâu dài và liên
tục. Mặc dù còn nhiều khó khăn về nhân lực, tài chính,
sự cam kết của cá nhân trong tổ chức,... song nhà trường
đã bước đầu hình thành VHCL tại đơn vị, phát triển ở
mức độ hoạch định. Trong các giai đoạn tiếp theo, trên
cơ sở rà soát và đánh giá lại tình hình thực hiện VHCL
tại đơn vị nhà trường sẽ kịp thời có các định hướng và
đưa ra hoạt động cải tiến đạt hiệu quả.
Tài liệu tham khảo
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập
quốc tế.
[2] Ban Chấp hành Trung ương (2005). Nghị quyết số
14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới cơ bản
và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn
2006-2020.
[3] Nguyễn Duy Mộng Hà - Bùi Ngọc Quang (2015).
Thực trạng xây dựng văn hóa chất lượng tại
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại
học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí
Khoa học và phát triển công nghệ, quyển 18, số 15,
tr 132-139.
[4] Nguyễn Thị Phương Nga (2011). Gắn kết giữa đảm
bảo chất lượng và văn hóa chất lượng trong trường
đại học. Báo cáo Hội thảo đảm bảo chất lượng
tại Trường Đại học Cần Thơ, ngày 14-17/10/2011,
tr 32-36.
[5] Tạ Thị Thu Hiền (2011). Xây dựng và phát triển văn
hóa chất lượng tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Báo
cáo Hội thảo đảm bảo chất lượng tại Trường Đại học
Cần Thơ, ngày 14-17/10/2011, tr 42-48.
[6] Nguyễn Kim Dung (2010). Văn hóa chất lượng
trong trường Đại học. Tài liệu Hội thảo Xây dựng
và đánh giá hệ thống đảm bảo chất lượng bên trong
trường đại học nhằm hình thành văn hóa chất lượng
của nhà trường, Nha Trang, ngày 27-28/10/2010.
[7] Lê Đức Ngọc (2008). Xây dựng văn hóa chất lượng
tạo nội lực cho cơ sở đào tạo đáp ứng yêu cầu của
thời đại chất lượng. Tạp chí Khoa học Giáo dục,
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, số 36, tr 22-24.
[8] John A. Woods (2008). The six values of a Quality
Culture. CWL Publishing Enterprises, Madison.
[9] Ranjit Singh Malhi (2013). Creating and
Sustaining: A Quality Culture. J Def Manag, S3.
[10] Hoang Thi Xuan Hoa (2013). Building and
development quality culture in VietNam National
University, Hanoi. International Conference on
Buiding Quality Culture and National Qualifications
Framework, Ho Chi Minh City, pp. 140-147.
[11] European University Association (2006). Quality
Culture in European Universities: a bottom-up
approach. Brussels.
[12] Andrée Sursock (2011). Examining Quality Culture
Part II: Processes and Tools - Participation,
Ownership and Bureaucracy. European University
Association, Brussels.
[13] Đỗ Diên (2011). Xây dựng và phát triển văn hóa
chất lượng trong trường đại học. Kỉ yếu hội thảo
Văn hóa chất lượng trong trường đại học. Đại học
Quốc gia Hà Nội, tr 97-107.
TĂNG CƯỜNG GIÁO DỤC ĐẠO LÍ...
(Tiếp theo trang 281)
[3] Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2016). Báo
cáo người có công với cách mạng tiêu biểu toàn
quốc.
[4] Nguyễn Xuân Tùng (2017). Chính sách, chế độ ưu
đãi đối với thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ,
người có công với cách mạng. Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, số 54, tr 16.
[5] Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 4 (2009). NXB Chính trị
Quốc gia - Sự thật.
[6] Bùi Thị Xuân Mai (2012). Giáo trình Nhập môn
Công tác xã hội. NXB Lao động - Xã hội.
[7] Nguyễn Đình Liêu (1997). Những điều cần biết về
chính sách người có công. NXB Chính trị Quốc gia
- Sự thật.
[8] Trần Đăng Sinh (chủ biên) (2014). Đạo làm người
trong văn hóa Việt Nam. NXB Lí luận chính trị.
[9] Trần Đăng Sinh (2016). Giáo dục đạo lí uống nước
nhớ nguồn cho thanh niên Việt Nam hiện nay. Tạp
chí Lí luận chính trị, số 4, tr 30-34.
[10] Chính phủ (2007). Nghị định số 70/2017/NĐ-CP
ngày 06/06/2017 quy định mức trợ cấp, phụ cấp ưu
đãi đối với người có công với cách mạng.
[11] Bộ GD-ĐT (2008). Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT
ngày 23/12/2008 về tăng cường phối hợp nhà trường,
gia đình và xã hội trong công tác giáo dục trẻ em, học
sinh, sinh viên.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tang_cuong_giao_duc_dao_li_uong_nuoc_nho_nguon_cho_sinh_vien.pdf