Mục tiêu của nghiên cứu này là sử dụng phụ phế phẩm dứa để thủy phân phế phẩm cá tra (đầu,
xương, da, nội tạng) tạo phân bón lá, nhằm tận dụng các nguồn phế liệu từ phế liệu này, giảm
nguồn chất thải ra môi trường thay thế phân hóa học trong sản xuất nông nghiệp. Kết quả nghiên
cứu cho thấy: Khả năng thủy phân của dịch ép từ vỏ dứa tương đương với enzyme bromelain
công nghiệp. Sử dụng enzyme có trong vỏ dứa để thủy phân cá tra theo tỷ lệ phế phẩm cá:vỏ dứa
là 1:5,6 (w/w) hay phụ phẩm cá:dịch ép từ vỏ dứa là 1:1,5 (w/v), tối ưu trong điều kiện pH 5,5,
nhiệt độ 50oC thời gian thủy phân là 150 phút. Sản phẩm phân bón sinh học từ các nguồn phụ phế
phẩm này cho hiệu quả kích thích sinh trưởng của cây trồng tương đương với phân bón lá hóa
học trên thị trường.
13 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 343 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tận dụng phế phẩm cá tra và vỏ dứa để sản xuất phân bón lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cái 2 3.500 7.000
Tổng chi (đồng/lít) 13.185,7
Tổng thu (đồng/lít) 150.000
Lợi nhuận 149.814,3
Ghi chú: Chi phí chưa tính khâu hao thiết bị và công lao động
Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018
379
Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho cải xanh trồng ngoài đồng.
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá trên cải xanh trồng ngoài đồng
Công thức
Chiều cao cây
(cm) ở các
giai đoạn
Số lá/cây ở
các giai
đoạn (lá)
Khối lượng
trung bình
(g/cây)
Năng suất lý
thuyết
(kg/m2)
Năng suất
thực thu
(kg/m2)
Sau trồng 26 ngày (cm)
Phun nước
(ĐC)
22,443
±0,204E
7,233
±0,153C
35,783
±0,862D
2,147
±0,052D
1,593
±0,213D
Dịch thủy
phân 5%
27,297
±0,245D
8,267
±0,153B
50,267
±0,729C
3,016
±0,044C
2,390
±0,145C
Dịch thủy
phân 10%
28,500
±0,202C
9,000
±0,100A
64,950
±0,841B
3,887
±0,034B
2,897
±0,112B
Chế phẩm 5%
29,217
±0,130B
9,000
±0,100A
65,333
±1,178B
3,947
±0,082B
2,957
±0,093B
Chế phẩm
10%
30,623
±0,099A
9,100
±0,300A
82,883
±1,351A
4,973
±0,081A
4,013
±0,150 A
Phân bón lá
Grow 6-6-6
30,583
±0,031A
9,133
±0,153A
83,133
±1,284A
4,988±
0,078A
4,067
±0,163A
CV (%) 0,599 2,009 1,676 1,687 5,054
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự không khác biệt có nghĩa ở mức xác xuất
p < 0,05
Qua theo dõi chiều cao cây ở các thời kỳ được trình bày ở bảng 3.6 cho thấy sau trồng 26 ngày
chiều cao cây đã cao hơn rõ rệt khoảng từ 5-8cm so với phun bằng nước. Như vậy, với công thức
sử dụng chế phẩm có liều lượng 10% đạt hiệu quả cao nhất 30,623±0,099cm nhưng không có sự
khác biệt so với tưới bằng phân bón lá Grow 6-6-6.
Số lá của rau cải qua các giai đoạn trình bày ở bảng 3.6 cho thấy sau trồng 26 đã có sự khác biệt
rõ rệt. Việc phun bổ sung dịch thủy phân và chế phẩm đều cho số lá trên cây cao hơn đối chứng
phun nước, đối chứng và dịch thủy phân 5% ít hơn từ 1–3 lá so với các công thức khác. So sánh
giữa các công thức thì phun dịch thủy phân 10% và chế phẩm 5, 10% đều cho số lá/cây không sai
khác so với loại phân bón lá sử dụng trên thị trường.
Kết quả bảng 3.6 cho thấy, việc phun bổ sung dịch thủy phân hoặc chế phẩm đều là tăng trọng
lượng cây cải cũng như năng suất lý thuyết và năng suất thực thu so với phun bằng nước lã. Phun
dịch thủy phân 10% cho năng suất tương đương với phun chế phẩm 5% và thấp hơn so với phun
phân bón lá thương phẩm. Tuy nhiên, nếu phun chế phẩm 10% thì năng suất tương đương với
phun phân bón lá thương phẩm đang bán trên thị trường.
Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018
380
Khảo nghiệm chế phẩm phân bón lá cho đậu bắp trồng ngoài đồng
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón lá trên cây đậu bắp trồng ngoài đồng
Công thức
Ngày ra
hoa đầu
tiên
(ngày)
Ngày thu
hoạch
đầu tiên
(ngày)
Chiều
cao cây
(cm)
Số lượng
quả
trung
bình
(quả/cây)
Trọng lượng
trung bình quả
(g/quả)
Năng suất cây
đậu bắp
(kg/m2)
Phun nước
(ĐC)
62,330
±0,500A
69,053
±0,254A
63,333
±3,819D
5,943
±0,196C
24,307
±1,339C
0,289
±0,021C
Dịch thủy
phân 5%
55,727
±2,103B
62,833
±2,184B
77,780
±3,154C
10,667
±0,726B
28,717
±1,170B
0,611
±0,016B
Dịch thủy
phân 10%
55,610
±1,018B
62,610
±1,018B
82,777
±6,473C
12,277
±1,845B
29,923
±0,154AB
0,734
±0,107B
Chế phẩm
5%
48,390
±0,256C
55,557
±0,196C
115,557
±6,354B
19,610
±2,262A
30,120
±0,344AB
1,181
±0,135A
Chế phẩm
10%
47,667
±0,335C
54,667
±0,335C
128,333
±8,698A
20,890
±2,178A
30,497
±0,232A
1,274
±0,138A
Phân bón
lá Grow 6-
6-6
47,610
±0,629C
54,610
±0,629C
118,887
±4,193AB
20,223
±3,376A
30,150
±0,668A
1,219
±0,197A
CV (%) 1,935 1,727 5,907 13,729 2,750 13,701
Ghi chú: Các giá trị trung bình trong cùng một cột có cùng ký tự không khác biệt có nghĩa ở mức xác xuất
p < 0,05
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, đậu bắp khi được phun dịch thủy phân và chế phẩm ra hoa sớm hơn
khi phun bằng nước từ 7–15 ngày. Ngoài ra, đậu bắp ở công thức phun chế phẩm 5, 10% không
sai khác so với phun bằng phân bón lá Grow 6-6-6 (khoảng 48 ngày). Tương tự ở ngày thu hoạch,
đậu bắp được phun dịch thủy phân thu hoạch sớm hơn 7 ngày (thu hoạch ở ngày thứ 69), còn
phun chế phẩm và phân bón thương mại thu hoạch đậu bắp sớm hơn nửa tháng (thu hoạch ở ngày
thứ 55 khi phun chế phẩm 5%, ngày thứ 54 ở chế phẩm 10% và phân bón thương mại). Sự chênh
lệch rõ rệt về số ngày ra hoa và ngày thu hoạch ở các công thức cho thấy với công thức sử dụng
chế phẩm lần lượt là 5% và 10% đạt hiệu quả cao nhất (sớm hơn đối chứng khoảng 15 ngày).
Qua theo dõi chiều cao cây ở bảng 3.7 cho thấy, chiều cao ở các công thức có sự khác biệt rõ rệt
khoảng từ 14–65cm so với phun bằng nước. Ngoài ra, đậu bắp ở công thức phun chế phẩm 5% có
chiều cao (115,557±6,354cm) không sai khác so với phun bằng phân bón lá Grow 6-6-6
(118,887±4,193cm), nhưng đạt hiệu quả cao nhất là ở công thức sử dụng chế phẩm có liều lượng
10% cho chiều cao cây đậu bắp là 128,333±6,354cm.
Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018
381
Kết quả ở bảng 3.7 cho thấy, số quả/cây và trọng lượng trung bình quả có sự khác biệt khi sử
dụng dịch thủy phân và chế phẩm phân bón ở các nồng độ khác nhau. Tuy nhiên, số lượng
quả/cây và trọng lượng trung bình quả không có sự khác biệt lớn khi phun bằng chế phẩm với
liều lượng 5% và 10% so với khi phun bằng phân bón thương mại. Trong đó, có hiệu quả tốt nhất
là khi sử dụng chế phẩm với nồng độ 10%.
Kết quả bảng 3.7 cho thấy khi tăng nồng độ sử dụng ở các công thức thì năng suất đậu bắp tăng
dần, đạt cao nhất ở công thức 4 và 5 (khoảng 1,2 kg/m2) và khác hơn hẳn so với đối chứng
(0,289 kg/m2).
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Kết luận
Có thể tận dụng vỏ dứa để thủy phân phụ phẩm cá tra thay thế cho enzyme bromelain công
nghiệp. Điều kiện tối ưu để thủy phân phụ phẩm cá tra bằng enzyme từ vỏ dứa theo tỷ lệ phế
phẩm cá : vỏ dứa là 1 : 5,6 (w/w) hay phụ phẩm cá : dịch ép từ vỏ dứa là 1 : 1,5 (w/v), nhiệt độ
500C, pH là 5,5, với thời gian thủy phân là 150 phút. Dịch thủy phân có thể ổn định bằng sorbic
acid với nồng độ là 0,75%. Phun chế phẩm phân bón lá từ phế phẩm cá tra và vỏ dứa với nồng độ
10% có khả năng làm tăng năng suất của cải bẹ xanh và đậu bắp tương đương với phân bón lá
thương mại trên thị trường.
Đề nghị
– Tạo phân bón lá từ dịch thủy phân phụ phẩm cá tra.
– Nghiên cứu ủ compost từ phế phẩm sau thủy phân.
– Nghiên cứu quá trình loại bỏ m� cá tra cho sản xuất ở dạng quy mô lớn.
– Thử nghiệm phân bón lá từ phụ phẩm cá tra trên một số loại cây trồng khác.
– Phân tích chỉ tiêu chế phẩm để đưa ra hàm lượng phối trộn phân bón hợp lý.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Berge JP. For a better use of marine by-products and wastes, FAO. Fisheries Report. 2007;
819:103-110.
[2] Nguyễn Bá Mùi (2002). Nghiên cứu phụ phẩm dứa ủ chua làm thức ăn gia súc, Luận án
tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.
[3] Lại Thị Ngọc Hà (2009). Nghiên cứu tách và tạo chế phẩm bromelain từ phụ phế phẩm
dứa, Tạp chí khoa học và phát triển: tập 7, số 2: 203 – 211.
[4] Phạm Đình Dũng, Trần Văn Lâm (2013). Nghiên cứu ứng dụng dung dịch thủy phân từ phụ
phẩm cá bằng enzym làm phân bón cho một số loại rau trong nhà màng, Sở Khoa học và
Công nghệ TP.HCM.
Hội nghị Khoa học An toàn dinh dưỡng và An ninh lương thực lần 2 năm 2018
382
[5] Nguyễn Công Hà, Lê Nguyễn Đoan Duy, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Bích Phượng
(2015). Khảo sát khả năng thủy phân ptrotein từ phụ phẩm cá tra (pangasius
hypophthalmus) bằng enzyme bromelain, Tạp chí Hội nghị khoa học chăn nuôi - Thú Y
toàn quốc, trang 437 – 422.
REUSING CATCH FISH AND PINEAPPLE BY-PRODUCT TO PRODUCE
FOLIAR FERTILIZER
ABSTRACT
The aime of this study was reusing bromelain from pineapple by-product for hydrolysating catch
fish waste (head, skin, bones, viscera) to produce foliar fertilizer, reduce environmental pollution
and replace chemical fertilizer in agriculture. The results showed that, the hydrolysis capability of
pineapple peel extract was equivalent to industrial bromelain. Using enzyme from pineapple
peel extract for hydrolysis of catch fish with the rate of catch fish : pineapple peels as 1 : 5,6
(w/w) or catch fish : pineapple peel extract as 1 : 1,5 (w/v), optimum activity at pH 5,5,
temperature of 50oC and hydrolysis time of 150 minutes. The effect on plant growth of biofoliar
fertilizer that produced from these by- product as good as commercial chemical fertilizer.
Keywords: catch fish waste, pineapple by-product, hydrolysis, biofoliar fertilizer.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tan_dung_phe_pham_ca_tra_va_vo_dua_de_san_xuat_phan_bon_la.pdf