Ngôn ngữ thị giác (viết và đọc)
• Ngôn ngữ của âm thanh (nghe
và nói)
• Ngôn ngữ đầu tiên
• Thảo luậnsâu sắc về mỗi
chủ đề
• Ngôn ngữ đầu tiên
• Ngôn ngữ bẩm sanh
• Từ vựng
• Suy nghĩ bình luận
• Biểu hiệncủa những cảm xú
14 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tâm lý học và ngôn ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tâm lý học và ngôn ngữ
Của
Bryan Lloyd, M.Ed, MSW
Chương trình nghị sự về việc thu thập
ngôn ngữ và các ảnh hưởng tâm lý
• Ngôn ngữ thị giác (viết và đọc)
• Ngôn ngữ của âm thanh (nghe
và nói)
• Ngôn ngữ đầu tiên
• Thảo luận sâu sắc vềmỗi
chủ đề
• Ngôn ngữ bẩm sanh
• Từ vựng
• Suy nghĩ bình luận
• Biểu hiện của những cảm xúc
• Vấn đề đàn áp
• Ngôn ngữ và định nghĩa về
chính mình
• Ngôn ngữ và lòng tự trọng
Danh sách của ngôn ngữ thị giác (ngôn ngữ,
truyền thông, kỹ thuật vân vân)
Danh sách của ngôn ngữ âm thanh (ngôn ngữ,
truyền thông, kỹ thuật vân vân)
Những sự trở ngại cho
người điếc và lảng tai
Những sự thành công của
người điếc và lảng tai?
• Học từ vựng bằng âm thanh
• Học ngôn ngữ đầu tiên là một
• Các lời chú thích hoặc phụ ñề
• Ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ
ngôn ngữ
• Bị ép học ngôn ngữ đầu tiên
bằng cách đọc và viết và dùng
phương pháp thực tế và chi tiết
• Mục độ áp lực cao
• Sự hổ trợ tiêu cực
• Thái độ “tiêu cực”
• Những ví dụ khác?
đầu tiên hoặc bẩm sanh
• Học một ngôn ngữ bằng phương
pháp vui vẽ và không áp lực
• Ủng hộ tích cực
• Phương pháp ai cũng có sai lầm
• Truyền hình, phim, vân vân
• Điện thoại truyền hình
• Những ví dụ khác?
Ngôn ngữ ñầu tiên nghĩa là gì?
• Những vấn đề tâm lý gì liên quan đến nó?
Ngôn ngữ bẩm sanh là gì?
• Những vấn đề tâm lý gì liên quan đến nó?
Suy nghĩ bình luận
Tâm lý học Ngôn ngữ
• Quyết định lành mạnh
• Sắp xếp các kỹ năng
• So sánh và tương phản
• Tranh luận
• Tự trọng
• Sự phán quyết
• Đánh giá tình thế
• Đúng so với sai
• Các ranh giới
• Đạo đức
• Nhận thức về chính mình
• Hiểu rõ mục đích cuối cùng
• Các quan hệ với người khác
• Sựmô tả
• Giọng nói
• Lựa chọn từ ngữ (mạnh hay
yếu)
• Cấu tạo của các tư tưởng và các
sự biểu lộ
• Viết có tính chất học thuật
• Viết sáng tạo
• Cho những ví dụ
Các vấn ñề về kỹ năng suy nghĩ bình luận
• Ngôn ngữ
• Gia đình
• Tác động qua lại với người nghe được
• Tác động qua lại với người điếc và lảng tai
• Lời bình luận
• Thảo luận về ranh giới, quyết định sức khỏe, quyết định có trách
nhiệm, quyết định “khôn khéo”
• Giáo viên và phụ huynh có những kỳ vọng thấp
• Cách khía cạnh khác
• Sự trừng phạt so với hậu quả cùng với các giải thích/thảo luận
• Phương pháp ai cũng có sai lầm so với cách sửa chữa riêng biệt thông
qua ngôn ngữ và các đối thoại
Biểu lộ những cảm xúc
Ngôn ngữ Văn hóa
• Từ ngữ
• Ngôn ngữ tượng trưng
• Lựa chọn từ ngữ
• Ngôn ngữ tượng trưng phụ thuộc
vào văn hóa • Viết
• Nói chuyện (lời nói hoặc hình
ảnh)
• Giọng nói
• Đối thoại
• Ranh giới của cảm xúc
• Sự chuyên nghiệp
• Kết cấu của nói chuyện phụ thuộc
vào hướng dẫn của văn hóa
• Giọng nói phụ thuộc vào sự chấp
nhận lẫn nhau trong cộng đồng
• Ranh giới của cảm xúc được dạy
bởi bạn bè, người trong gia đình,
và những chuyên gia
• Sự chuyên nghiệp được hiểu rõ
qua “các quy luật không chính
thức” và kỳ vọng của văn hóa
Hoạt ñộngPhương pháp vẽ bản
ñồ tâm trí với kỳ vọng về ngôn ngữ
Sự khảo sát về những ñiều lo ngại ñối
với sự ñàn áp
• Ngôn ngữ là ngôn ngữ đầu tiên khi nó không phải là ngôn ngữ bẩm sanh
• Tương lai của một học sinh điếc và lảng tai phụ thuộc rất nhiều vào sự phát
triển ngôn ngữ
• Múc độ áp lực cao về kỹ năng đọc và viết
• Kỳ vọng thấp
• Các thông báo về chuyện những người điếc và lảng tai không đủ tư cách làm
công việc nào đó tại vì họ có trình độ đọc và viết “thấp”
• Nhấn mạnh thêm về ngữ pháp và kết cấu các câu văn hơn là về trình độ
viếtví dụ viết bài văn, viết sáng tạo, viết bình luận, vân vân.
• Tập trung nhiều hơn vào cách giao tiếp hơn là vào phát triển ngôn ngữ nhất
là trước 5 tuổi. (Ví dụ: cách bằng miệng, đánh vần bằng ngón tay, SEE, PSE,
vân vân)
Ngôn ngữ và ñịnh nghĩa về chính mình
• Các giai đoạn của hệ thống cấp bậc...so sánh văn
hóa người nghe được và văn hóa người điếc với
ngôn ngữ và sự tìm kiếm địa vị
Ngôn ngữ và sự tự trọng
Có rất nhiều nghiên cứu khẳng định rằng dù chúng
ta dùng ngôn ngữ nào, ngôn ngữ đó cũng có liên
quan mạnh mẽ với văn hóa VÀ có rất nhiều ảnh
hưởng đến lòng tự trọng của cá nhân cũng như
tình trạng sức khỏe tinh thần/sự kiêu ngạo
Hãy thảo luận về lời phát biểu này và nó có liên
quan gì đến chúng ta
Cám ơn.
• Các câu hỏi hoặc những điều cần làm sáng tỏ???
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- psychologyandlanguage_vn_0199.pdf