Tâm lý học - Suy luận

Địnhnghĩa

Suyluận là thaotáclôgíchdựavàomộthayvàiphán

đoáncósẵnlàmtiềnđềđểrútramộtphánđoánmới

làmkếtluận.

2.Kếtcấu

Tiềnđềlà mộthayvàiphánđoánchosẵncóliên hệ

lôgích vớinhauđểtừ đórútramộtphánđoánmới

làmkếtluận.

Kếtluận là phánđoánmớiđượcrútramộtcáchhợp

lôgíchtừcáctiềnđềcóliênhệvớinhau.

Cơsởlôgích là cácquytắc màsuyluận dựavàođể

rútrakếtluậnđúngtừtiềnđềxácthựcchosẵn.

pdf67 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tâm lý học - Suy luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tóm lại  Trong SLDD, giá trị lôgích của KL thu được phụ thuộc vào giá trị lôgích của các TĐ, tuy nhiên, giá trị lôgích của các TĐ là xác thực vẫn chưa đủ đảm bảo giá trị lôgích của KL là xác thực.  Điều kiện cần & đủ để SLDD mang lại KL xác thực là KL này phải được rút ra một cách hợp lôgích từ tất cả các TĐ xác thực.  Nếu SLDD không thoả mãn 2 điều kiện này thì KL được rút ra không thể đúng được. 3. XÁC ĐỊNH TÍNH HỢP LÔGÍCH CỦA MỘT LẬP LUẬN Ví dụ: 1) Vợ tôi là đàn bà (A); Em là đàn bà (A); Vậy, Em là vợ tôi (A) 2) Aên mặn thì khát nước (a  b); Khát nước thì uống nhiều nước (b  c); Uống nhiều nước thì đã khát (c  d); Vậy, ăn mặn thì đã khát (a  d). Trong 1), KL không đúng bởi SL không hợp lôgích (vi phạm quy tắc TĐL); còn trong 2), KL không đúng bởi SL có TĐ (Uống nhiều nước thì đã khát) không xác thực. Do KL luôn đúng nếu được rút ra hợp lôgích từ TĐ xác thực nên SLDD là công cụ chủ yếu để thực hiện các thao tác chứng minh. III. SUY LUẬN QUY NẠP 1.Quy nạp hoàn toàn a) Định nghĩa: QNHT là SL có tiền đề bao quát hết mọi phần tử của một lớp đối tượng nhất định phản ánh chúng cùng có một dấu hiệu nào đó để đi đến kết luận phản ánh cả lớp đối tượng có dấu hiệu đó. b) Phân loại  QN hình thức (liệt kê đơn giản, đầy đủ)  QNHT là SL có các tiền đề bao quát hết mọi phần tử của một lớp hữu hạn phần tử, phản ánh chúng có cùng một dấu hiệu nào đó để đi đến kết luận phản ánh cả lớp hữu hạn phần tử đó có dấu hiệu đó.  Công thức S1 có dấu hiệu P, S2 có dấu hiệu P, Sk có dấu hiệu P; Lớp S = ; Vậy, mọi phần tử của S có dấu hiệu P. III. SUY LUẬN QUY NẠP Quy nạp toán học (Chứng minh QNTH)  QNTH là SL có các tiền đề bao quát dưới dạng tiềm năng mọi phần tử của một lớp vô hạn phần tử, nhờ vào việc vạch ra mối quan hệ nào đó giữa chúng, để đi đến kết luận phản ánh cả lớp phần tử đó có dấu hiệu xác định nào đó mà chúng ta đang khảo sát.  2 bước của QNTH  Bước 1, chỉ ra kết luận đúng với 1 vài phần tử đầu tiên;  Bước 2, giả sử kết luận đó đúng với phần tử thứ k bất kỳ, thì nó cũng đúng với phần tử thứ k+1. III. SUY LUẬN QUY NẠP Thí dụ: CMR, tổng các góc của một đa giác n cạnh bằng (n2)180 (*)  Bước 1, chỉ ra (*) đúng với n=3; tức CMR, tổng 3 góc của tam giác = (32)180=180. Đúng vậy, giả sử qua đỉnh A của tam giác ABC ta kẻ đường thẳng song song với BC. Từ tính chất so le trong, ta dễ dàng CM được tổng các góc của tam giác = 180.  Bước 2, chỉ ra nếu (*) đúng với n=k thì nó cũng đúng với n=k+1; tức CMR, nếu tổng các góc của đa giác có k cạnh = (k2)180, thì tổng các góc của đa giác có k+1 cạnh = (k1)180. Thật vậy, gọi các đỉnh liên tiếp của đa giác k+1 cạnh là MNPQRS. Nối P với R thì ta được đa giác k cạnh có các đỉnh liên tiếp là MNPRS. Do tổng các góc của đa giác k cạnh ...MNPRS = (k2)180, nên tổng các góc của đa giác k+1 cạnh ...MNPQRS = (k2)180 + tổng các góc của tam giác PQR, tức = (k2)180+180 = (k1)180. Vậy, tổng các góc của một đa giác n cạnh bằng (n2)180. III. SUY LUẬN QUY NẠP 2. Quy nạp không hoàn toàn a) Định nghĩa: QNKHT là SL có các tiền đề bao quát một số phần tử thuộc một lớp đối tượng xác định phản ánh số phần tử này có cùng một dấu hiệu chung, còn kết luận phản ánh cả lớp đối tượng đang khảo sát có dấu hiệu chung đó. b) Phân loại QN phổ thông (liệt kê đơn giản, không đầy đủ)  QNPT là SL có các tiền đề phản ánh một số phần tử thuộc một lớp đối tượng xác định có cùng một dấu hiệu chung (không gặp trường hợp ngược lại), từ đây, ta kết luận cả lớp đối tượng đang khảo sát có dấu hiệu chung đó. III. SUY LUẬN QUY NẠP Công thức S1 có dấu hiệu P, S2 có dấu hiệu P, Sk có dấu hiệu P, (Chưa gặp trường hợp ngược lại), . . . Lớp S = {S1, S2, ... Sk, }; Vậy, mọi phần tử của S có dấu hiệu P. QNPT chưa khám ra nguyên nhân, quy luật, bản chất bên trong của đối tượng được khảo sát. Kết luận mới lạ của nó có một độ tin cậy nhất định. Độ tin cậy này càng cao khi: Số trường hợp khảo sát càng lớn; Điều kiện khảo sát càng đa dạng; Các trường hợp khảo sát càng ngẫu nhiên. III. SUY LUẬN QUY NẠP Quy nạp khoa học (QN Bêcơn) QNKH là SL có kết luận nói về dấu hiệu chung (của mọi phần tử thuộc lớp đối tượng cần nghiên cứu) được rút ra từ các tiền đề phản ánh mối liên hệ nhân quả giữa các phần tử trong lớp đối tượng đó. KH thực nghiệm sử dụng QNKH để khám phá ra mối liên hệ nhân quả giữa các sự kiện, hiện tượng trong những điều kiện (tình huống) xác định, tức là khám phá ra các định luật của tự nhiên. Do mang lại hiểu biết mới lạ nên QNKH là một công cụ phát minh quan trọng của KH thực nghiệm. Dù không phụ thuộc nhiều vào số lượng trường hợp khảo sát, nhưng kết luận của nó vẫn có độ tin cậy nhất định, phụ thuộc nhiều vào mức độ tất yếu của mối liên hệ nhân quả giữa các sự kiện (hiện tượng, điều kiện, tình hình) hay các phần tử) thuộc lớp đối tượng khảo sát. III. SUY LUẬN QUY NẠP Để tăng độ tin cậy của kết luận QNKH, phải thoả mãn các yêu cầu sau:  Trường hợp có gây ra hiện tượng cần nghiên cứu được xem là phức hợp của nhiều sự kiện đơn giản a, b, c, d, ...;  Những sự kiện đơn giản này được xem là tương đối độc lập, nghĩa là chúng không tác động qua lại lẫn nhau để cùng trở thành nguyên nhân của hiện tượng cần nghiên cứu;  Những sự kiện đơn giản này được xem là đầy đủ để nhà nghiên cứu khám phá ra nguyên nhân (hay kết quả) của hiện tượng cần nghiên cứu. QNKH thể hiện trong Phương pháp lập bảng của Bêcơn hay Bốn phương pháp của Milơ. Phương pháp lập bảng của Bêcơn Aên phôû (a) Aên goûi (b) Aên m.toâm (c) Aên laåu (d) Uoáng bia (e) Ñau buïng (C) Bn A + + + + + + ─ + Bn B + + ─ + + ─ ─ + Bn C ─ + + + ─ + + + + + + ─ Bn D ─ + + + + + + + + + + Ví dụ: Tại trạm y tế xã Y có 4 bệnh nhân, xin nhập viện vì cảm thấy cơ thể khó chịu. Cô y tá hỏi họ vừa ăn, uống những thứ gì? Hiện nay triệu chứng khó chịu là gì? Kết quả như sau: Bằng PP Bêcơn, cô y tá kết luận: Mắn tôm bán ở xã ta là nguyên nhân gây bệnh đau bụng cho hàng loạt người dùng nó III. SUY LUẬN QUY NẠP Phương pháp tương đồng – Tr.hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; – Tr.hợp 2, gồm các sự kiện a, d, e có hiện tượng A xuất hiện; – Tr.hợp 3, gồm các sự kiện a, f, g có hiện tượng A xuất hiện; – Vậy, sự kiện a là nguyên nhân của hiện tượng A. Phương pháp khác biệt – Tr.hợp 1, các gồm sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; – Tr.hợp 2, gồm các sự kiện b, c không có hiện tượng A xuất hiện – Vậy; sự kiện a là nguyên nhân của hiện tượng A. III. SUY LUẬN QUY NẠP Bốn phương pháp Milơ Phương pháp đồng biến – Tr.hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; – Tr.hợp 2, gồm các sự kiện a’, b, c có hiện tượng A’ xuất hiện; – Tr.hợp 3, gồm các sự kiện a’’, b, c có hiện tượng A’’ xuất hiện; – Vậy, Sự kiện a là nguyên nhân của hiện tượng A. Phương pháp phần dư – Tr.hợp gồm các sự kiện a, b, c có hiện tượng A, B, C xuất hiện – Biết sự kiện a là nguyên nhân của A; – Biết sự kiện b là nguyên nhân của B; – Vậy; sự kiện c là nguyên nhân của C. III. SUY LUẬN QUY NẠP Phương pháp kết hợp nhiều PP – Tr.hợp 1, gồm các sự kiện a, b, c có hiện tượng A xuất hiện; – Tr.hợp 2, gồm các sự kiện a’, b, c có hiện tượng A’ xuất hiện; – Tr.hợp 3, gồm các sự kiện a, m, n có hiện tượng A xuất hiện; – Tr.hợp 4, gồm các sự kiện b, c không có hiện tượng A xuất hiện; – Vậy, Sự kiện a là nguyên nhân của hiện tượng A. III. SUY LUẬN QUY NẠP IV. SUY LUẬN LOẠI SUY 1. Loại suy về tính chất  Định nghĩa: LS về TC là SL dựa trên sự tương đồng về tính chất của hai sự vật để đến kết luận nói rằng chúng còn có chung một vài tính chất khác.  Công thức: Nếu gọi A, B là các sự vật riêng rẽ; ai là các tính chất tương đồng; bj là các tính chất loại suy; k, l là số tự nhiên được xác định thì công thức của loại suy về tính chất là: A và B có những tính chất a1, a2, ..., ak; Mà B có tính chất b1, b2, ..., bl; Vậy, có thể A cũng có tính chất b1, b2, ..., bl. IV. SUY LUẬN LOẠI SUY 2. Loại suy về quan hệ  Định nghĩa: LS về QH là SL dựa trên sự tương đồng về tính chất của các quan hệ giữa các cặp sự vật để đi đến kết luận nói rằng các quan hệ đó còn có chung một vài tính chất khác.  Công thức: Nếu gọi R1(x,y), R2(m,n) là 2 quan hệ giữa 2 cặp sự vật (x,y) và (m,n); ri là các tính chất tương đồng, zj là các tính chất loại suy của các quan hệ R1, R2; k, l là số tự nhiên xác định thì công thức của loại suy về quan hệ là: R1(x,y), R2 (m,n); R1 và R2 có chung tính chất r1, r2, ... rk; R1 còn có tính chất z1, z2, ... zl; Vậy, có thể, R2 cũng có tính chất z1, z2, ... zl IV. SUY LUẬN LOẠI SUY 3.Đặc điểm chung  Dù mang lại hiểu biết mới lạ nhưng kết luận của LS có độ tin cậy nhất định. Độ tin cậy chỉ được nâng cao khi:  Có nhiều dấu hiệu tương đồng mang tính bản chất, và có ít dấu hiệu khác biệt không mang tính bản chất;  Các dấu hiệu tương đồng có liên hệ mật thiết với nhau và với dấu hiệu loại suy.  LS là cơ sở lý luận của phương pháp mô hình hóa: Nếu ta biết, giữa đối tượng X và đối tượng B nào đó có sự tương đồng về một số tính chất. Nhưng do một số nguyên nhân nào đó nên ta không thể khảo sát trực tiếp X được; vì vậy, ta khảo sát B. Kết luận được rút ra đối với B cũng là kết luận áp dụng được đối với X.  Nếu B là một đối tượng vật chất cụ thể, ta gọi nó là mô hình vật chất;  Nếu B là một đối tượng tư tưởng trừu tượng, thì ta gọi nó là mô hình tư tưởng.  Mô hình vật chất chủ yếu được dùng trong kỹ thuật; mô hình tư tưởng chủ yếu được dùng trong lý thuyết.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf5_suy_luan_9006.pdf
Tài liệu liên quan