Định nghĩa & ví dụ
Định nghĩa: Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh
đối tượng tư tưởng có hay không có một dấu hiệu
(tính chất, quan hệ) nào đó, và có một giá trị lôgích
xác định.
Ví dụ:
Tất cả hoa Hồng đều là loài hoa màu đỏ.
Dân số Trung Quốc không đông hơn dân số Việt Nam.
21 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tâm lý học - Phán đoán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN
1.Định nghĩa & ví dụ
Định nghĩa: Phán đoán là hình thức tư duy phản ánh
đối tượng tư tưởng có hay không có một dấu hiệu
(tính chất, quan hệ) nào đó, và có một giá trị lôgích
xác định.
Ví dụ:
Tất cả hoa Hồng đều là loài hoa màu đỏ.
Dân số Trung Quốc không đông hơn dân số Việt Nam.
2.Phán đoán & câu
Câu không chứa PĐ
Câu mệnh lệnh: Cấm hút thuốc ở những nơi công cộng!
Câu hỏi thường: Mấy giờ rồi?
Hàm phán đoán: X là số nguyên tố.
Câu chứa PĐ
Câu trần thuật: Thành phố đã vào xuân.
Câu hỏi tu từ: Ai mà không muốn sống hạnh phúc?
Cấu trúc của câu không đồng nhất với cấu trúc của
phán đoán
Hàm ý: (“23-3, thuyền phó say rượu”. “26-3, thuyền
trưởng không say rượu”).
Ngụ ý: (“Cái tình là cái chi chi, Dẫu chi chi cũng chi chi
với tình”)
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN
3.Phân loại
Phán đoán đơn
Phán đoán đặc tính (một ngôi)
Phán đoán quan hệ (nhiều ngôi)
Phán đoán phức cơ bản
Phán đoán liên kết
Phán đoán lựa chọn
Phán đoán lựa chọn liên hợp
Phán đoán lựa chọn gạt bỏ
Phán đoán kéo theo
Phán đoán điều kiện
Phán đoán giả định
Phán đoán đa phức hợp
I. KHÁI QUÁT VỀ PHÁN ĐOÁN
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
1.Phân loại
a)Dựa theo tri thức cơ bản
Phán đoán đặc tính phản ánh đối tượng có / không có
một đặc tính nào đó.
Hoa Hồng là loài hoa đẹp;
Con người không là loài vô tri vô giác.
Phán đoán quan hệ phản ánh các đối tượng có /
không có mối quan hệ với nhau.
TP Hồ Chí Minh rộng hơn TP Hà Nội.
Nguyệt, Hằng, Giang không phải là bạn bè của nhau.
b)Dựa theo tri thức bổ trợ
Phán đoán tình thái nói lên độ tin cậy của những tri
thức cơ bản nhờ vào yếu tố lôgích mang tính tình thái
(có thể / chắc chắn).
Chắc chắn, TP Hồ Chí Minh rộng hơn TP Hà Nội.
Có thể, Anh ta đang đến.
Phán đoán thời gian nói lên độ tin cậy của những tri
thức cơ bản nhờ vào yếu tố lôgích mang tính thời
gian (đã / đang / sẽ).
Thành phố đã vào xuân.
Hiện giờ Anh ta đang đến.
Ngày mai Cô ấy sẽ lấy chồng
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
2.Phán đoán đặc tính
a) Cấu trúc lôgích & ví dụ
Cấu trúc: ! S P
S : Chủ từ - đối tượng mà phán đoán nói đến.
P : Vị từ - tính chất của đối tượng (chủ từ).
: Hệ từ -đối tượng có/không có đặc tính (vị từ).
! : Lượng từ - lượng đối tượng được nghĩ đến.
S , P : thuật ngữ (hạn từ) của PĐ.
, ! : chất, lượng của PĐ
Ví dụ:
Vài người Việt Nam không là người yêu lao động.
Tất cả kim loại đều là chất rắn
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
b)Phân loại theo chất và lượng
Phaùn ñoaùn Kyù
hieäu
Kyù
hieäu
Coâng thöùc
n.ngöõ taäp hôïp
Coâng thöùc
n.ngöõ t.vieät
Kh.ñònh t.theå S a P A S P Moïi S laø P
Ph.ñònh t.theå S e P E S P = Moïi S khoâng laø
P
Kh.ñònh b.phaän S i P I S P Vaøi S laø P
Ph.ñònh b.phaän S o P O S – P Vaøi S khoâng laø
P
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
Coâng thöùc
Ngoân ngöõ taäp
hôïp
Coâng thöùc
Ngoân ngöõ loâgích vò töø
S P S a P x S(x) & x(S(x) P(x))
S a P x (S(x) P(x))
S P = S e P x S(x) & x (S(x) ~P(x))
S e P x (S(x) ~P(x))
S P S i P x (S(x) & P(x)) & x (S(x) & ~P(x))
S i P x (S(x) & P(x))
S – P S o P x (S(x) & ~P(x)) & x (S(x) & P(x))
S o P x (S(x) & ~P(x))
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
3.Tính chu diên của S và P trong A, E, I, O
Thuật ngữ của PĐ được gọi là:
chu diên (S+, P+) nếu tư tưởng trong PĐ đó bao quát mọi
phần tử tạo thành ng.diên của thuật ngữ đó;
không chu diên (S, P) nếu tư tưởng trong PĐ đó chỉ bao
quát vài phần tử tạo thành ng.diên của thuật ngữ đó.
S- P-
S+,P+
S-
P+
S+ P+ S+
P-
S-
P+
S- P+
Phán đoán
A
Phán đoán
E
Phán đoán
I
Phán đoán
O
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
Bảng xét tính chu diên
Quy tắc chu diên
Trong suy luận diễn dịch hợp lôgích, nếu thuật ngữ nào
không chu diên ở tiền đề thì sẽ không chu diên ở kết luận
Thí dụ:
Mọi kim loại (S+) đều là chất dẫn điện (P-) Tiền đề xác thực
Có vài chất dẫn điện (P-) là kim loại (S) Kết luận hợp LG
Mọi kim loại (S+) đều là chất dẫn điện (P-) Tiền đề xác thực
Mọi chất dẫn điện (P+) đều là kim loại (S) Kết luận không
hợp LG
A E I O
S + + - -
P - (+) + - (+) +
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
4.Quan hệ giữa A, E, I & O
KIEÅU QUAN HEÄ GIÖÕA CAÙC
PH.ÑOAÙN
GIÖÕA CAÙC GIAÙ TRÒ LOÂGÍCH
Töông phaûn treân A & E khoâng cuøng ñuùng
“Töông phaûn” döôùi I & O khoâng cuøng sai
Maâu thuaãn A & O
E & I
khoâng cuøng ñuùng &
khoâng cuøng sai
Leä thuoäc
A & I
E & O
t.theå ñuùng thì b.phaän ñuùng &
b.phaän sai thì t.theå sai.
Ñoàng nhaát A & -O ; E & -I
I &- E ; O & -A
cuøng ñuùng &
cuøng sai
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
Sơ đồ quan hệ giữa các phán đoán A,E,I,O
Hình vuông lôgích
L
ệ
th
u
ộ
c
A E
I O
Tương phản
trên
“Tương phản”
dưới
L
ệ
th
u
ộ
c
I, O
E A
Tương phản
trên
Tam giác lôgích
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
5. Phủ định phán đoán
~p: Không phải Lan học giỏi;
Lan đâu có học giỏi;
Nói Lan học giỏi là nói sai;
~~p: Nói Lan không học giỏi là nói sai;
Phủ định của phán đoán đơn nhất chỉ làm đổi chất của nó.
Về giá trị lôgích, p và ~~p tương đương (đồng nhất) nhau.
Về sắc thái tâm lý, p và ~~p là khác nhau, chúng được sử
dụng trong những tình huống khác nhau.
p
[Lan hoïc gioûi]
~p
[Lan khoâng hoïc gioûi]
~~p
[Khoâng phaûi Lan khoâng hoïc gioûi]
ñ s ñ
s ñ s
II. PHÁN ĐOÁN ĐƠN
1.Phán đoán liên kết
PĐ liên kết (giao, hội) là PĐ phức kết hợp từ các PĐ đơn nhờ
vào liên từ lôgích và ( ; & ; ∩ ; .).
PĐ liên kết đúng khi các PĐ đơn thành phần cùng đúng; còn
sai trong các trường hợp còn lại.
Đồng dẫn điện (p) và chì dẫn điện (q)
Ký hiệu: p q ; Đọc là: p và q ; p hội q ; p giao q.
Trong ngôn ngữ tự nhiên, cần lược bỏ những từ trùng lắp
trong ph.biểu về PĐ liên kết; liên từ và có thể thay thế bằng
các cụm từ: nhưng; song vẫn; không chỉ ...mà còn...; đồng
thời, v.v.; dấu phẩy.
Nó hay đi chơi song vẫn (nó) nhớ học bài
Chồng cày, vợ cấy, con trâu đi bừa
Kh.chiến trường kỳ gian khổ đồng thời phải tự lực cánh sinh
Có trường hợp từ và không nói lên PĐ liên kết:
Lý luận và thực hành phải đi đôi với nhau
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
2. Phán đoán lựa chọn liên hợp
PĐ lựa chọn liên hợp (tuyển thường, phân liệt tương đối) là PĐ
phức kết hợp từ các PĐ đơn nhờ vào liên từ lôgích hoặc là ( ;
+ ; ∪).
PĐ lựa chọn liên hợp sai khi các PĐ đơn thành phần cùng
sai; còn đúng trong các trường hợp còn lại.
Điện nhà bị hỏng (p) hoặc là đèn bị đứt bóng (q)
Ký hiệu: p q, đọc là: p hoặc là q ; p tuyển q.
Trong ngôn ngữ tự nhiên, khi phát biểu về PĐ lựa chọn liên
hợp, nên lược bỏ những từ trùng lắp; Còn liên từ hoặc là có
thể thay bằng những cụm từ hay là, hoặc cả...lẫn...,
Hoặc cả anh lẫn chị đều cùng tham dự.
Có trường hợp từ hoặc (hay) là không nói lên PĐ l.chọn liên
hợp, mà có nghĩa tức là, tương đương với, nói cách khác
13 là số nguyên tố hay là 13 chỉ chia hết cho 1 và chính nó.
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
3. Phán đoán lựa chọn gạt bỏ
PĐ lựa chọn gạt bỏ (tuyển chặt, phân liệt tuyệt đối) là PĐ
phức kết hợp từ các PĐ đơn nhờ vào liên từ lôgích hoặc
là...hoặc là... ( ; ; ∪).
PĐ lựa chọn gạt bỏ đúng khi chỉ có duy nhất một PĐ thành
phần đúng; còn sai trong các trường hợp còn lại.
Hôm nay hoặc là chủ nhật (p) hoặc là thứ bảy (q)
Kýù hiệu: p q, đọc là: hoặc là p hoặc là q ; p tuyển chặt q,
Trong ngôn ngữ tự nhiên, khi nối các PĐ đơn bằng liên từ
hoặc là...hoặc là... ta có thể lược bỏ những từ trùng lắp; Cần
nhận biết từ hoặc khi nào có nghĩa hoặc là (liên hợp) khi nào
có nghĩa hoặc là...hoặc là... (gạt bỏ); .
Hôm nay là chủ nhật hoặc (hôm nay) là ngày lễ [liên hợp]
Hôm nay là chủ nhật hoặc (hôm nay) là thứ bảy [gạt bỏ]
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
4.Phán đoán kéo theo
PĐ kéo theo (điều kiện, giả định) là PĐ phức do 2 PĐ đơn tạo
thành nhờ vào liên từ lôgích nếu...thì... ( ; ; ; >).
PĐ kéo theo chỉ sai khi tiền đề (từ) đúng mà hậu đề (từ) sai;
còn đúng trong các trường hợp còn lại.
Nếu một tứ giác là hình vuông (p) thì nó có các cạnh và các góc
bằng nhau (q),
Ký hiệu: p q, đọc là: Nếu p thì q ; p kéo theo q,
p - tiền đề ; q - hậu đề.
q p là PĐ đảo của p q ; p q ≠ q p
~p ~q là PĐ phản của p q ; p q ≠ ~p ~q
~q ~p là PĐ phản đảo của p q ; p q ~q ~p
Trong ng.ngữ tự nhiên, do có ý nghĩa hơi khác nhau mà PĐ
kéo theo còn được gọi là PĐ (câu) điều kiện / giả định. Còn
liên từ nếu...thì... đảo ngược hay lượt bỏ để ngầm hiểu
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
5. Quan hệ giữa các phán đoán phức
Nhóm quan hệ trùng lắp (có thể cùng đúng)
QH đồng nhất
QH lệ thuộc
QH“tương phản” bộ phận
Nhóm quan hệ không trùng lắp (không thể cùng đúng)
QH mâu thuẫn
QH tương phản toàn phần
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
Một số công thức lôgích cơ bản (QH đồng nhất)
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
9. (p q) r = p (q r)
10.(p q) r = p (q r)
11.(p q) r = (p r) (q r)
12.(p q) r = (p r) (q r)
13.~(p q) = (~p ~q)
14.~(p q) = (~p ~q)
15. (p q) = ~(p ~q)
= (~p q)
= (~q ~p)
16.p q = [(p q) (q p)]
1. p p = đ
2. p ~p = đ
3.~(p ~p) = đ
4. p = ~~p
5. p p = p
6. p p = p
7. p q = q p
8. p q = q p
Giá trị lôgích của các phán đoán phức cơ bản
III. PHÁN ĐOÁN PHỨC
p q p q p.q p+q pq p->q q->p p->q q->p pq
ñ ñ s s ñ ñ s ñ ñ ñ ñ ñ
s ñ ñ s s ñ ñ ñ s s ñ s
ñ s s ñ s ñ ñ s ñ ñ s s
s s ñ ñ s s s ñ ñ ñ ñ ñ
p q = [(p q) & (q p)]
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4_phan_doan_9469.pdf