Câu 1: Học sinh THCS là những trẻ em:
1. có độ tuổi từ 11-15 tuổi, học từ lớp 6-lớp 9 ở trường THCS.
2. có sự phát triển thể chất và tâm lí tương đối êm ả và đồng đều.
3. có nhân cách đang ngày càng được hoàn thiện.
4. ở độ tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn.
5. có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất và tâm lí.
Phương án đúng là: A: 1;2;3. B: 1;4;5. C: 1;2;3. D: 1;2;4.
Câu 2: Sự phát triển về thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản là giai đoạn:
A. Phát triển theo hướng hoàn thiện các yếu tố từ tuổi nhi đồng.
B. Phát triển mạnh, không đồng đều, thiếu cân đối.
C. Phát triển nhanh, đồng đều, cân đối.
D. Phát triển mạnh về tấm vóc cơ thể.
Câu 3: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường nhức đầu, chóng mặt là do sự phát triển mạnh, thiếu cân đối của:
A. hệ tuần hoàn.
B. tuyến nội tiết.
C. hệ thần kinh.
D. hệ tim mạch.
1.
9 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1340 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tâm lí học lứa tuổi học sinh THCS, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tâm lí học lứa tuổi học sinh THCS
Câu 1: Học sinh THCS là những trẻ em:
1. có độ tuổi từ 11-15 tuổi, học từ lớp 6-lớp 9 ở trường THCS.
2. có sự phát triển thể chất và tâm lí tương đối êm ả và đồng đều.
3. có nhân cách đang ngày càng được hoàn thiện.
4. ở độ tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn.
5. có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất và tâm lí.
Phương án đúng là: A: 1;2;3. B: 1;4;5. C: 1;2;3. D: 1;2;4.
Câu 2: Sự phát triển về thể chất của lứa tuổi thiếu niên về cơ bản là giai đoạn:
A. Phát triển theo hướng hoàn thiện các yếu tố từ tuổi nhi đồng.
B. Phát triển mạnh, không đồng đều, thiếu cân đối.
C. Phát triển nhanh, đồng đều, cân đối.
D. Phát triển mạnh về tấm vóc cơ thể.
Câu 3: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường nhức đầu, chóng mặt là do sự phát triển mạnh, thiếu cân đối của:
A. hệ tuần hoàn.
B. tuyến nội tiết.
C. hệ thần kinh.
D. hệ tim mạch.
Câu 4: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường vụng về, lóng ngóng là do:
1. hệ xương phát triển mạnh, thiếu cân đối.
2. hệ xương phát triển mạnh hơn hệ cơ.
3. hưng phấn mạnh hơn ức chế.
4. hệ thần kinh phát triển chưa đầy đủ.
5. hệ tuần hoàn phát triển mạnh, thiếu cân đối.
Phương án đúng là: A: 1;2;5. B: 1;4;5. C: 1;2;3. D: 1;2;4.
Câu 5: Nguyên nhân chủ yếu khiến thiếu niên thường dễ bị kích động, có cảm xúc mạnh, dễ bực tức, nổi khùng, phản ứng mạnh mẽ với các tác động bên ngoài là do:
A.Sự phát triển mạnh của tuyến nội tiết ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
B.Sự phát triển mạnh, thiếu cân đối của hệ tuần hoàn ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
C.Sự phát triển mạnh, thiếu cân đối của hệ tim mạch ảnh hưởng đến hệ thần kinh.
D.Sự khó chịu của các em do ý thức được về sự phát triển thiếu cân đối của cơ thể.
Câu 6: Sự phát dục ở tuổi thiếu niên khiến các em:
A. ngại tiếp xúc với người khác giới.
B. quan tâm nhiều hơn đến người khác giới.
C. có tâm lí mặc cảm, lo lắng về cơ thể.
D. quan tâm nhiều hơn đến bạn cùng giới, cùng tuổi.
Câu 7: Nguyên nhân khiến thiếu niên thường nói “nhát gừng”, “cộc lốc” là do:
A. muốn khẳng định tính người lớn của mình trong quan hệ với người xung quanh.
B. muốn che đậy sự lóng ngóng, vụng về của mình.
C. phản xạ với tín hiệu trực tiếp hình thành nhanh hơn phản xạ với tín hiệu từ ngữ.
D. sự phát triển không cân đối cuả cơ thể làm các em thấy mệt mỏi, ngại giao tiếp.
Câu 8: . Biểu hiện của hiện tượng dậy thì ở tuổi thiếu niên là:
A.Tuyến sinh dục bắt đầu hoạt động.
B.Xuất hiện các dấu hiệu phụ của giới tính.
C.Nam có sự xuất tinh, nữ có kinh nguyệt.
D.Cả a, b, c.
Câu 9. Trong giai đoạn dậïy thì, đa số thiếu niên:
A. thiết lập được sự cân bằng giữa sự phát triển các yếu tố tâm lí tính dục với các yếu tố TLXH
B.đã trưởng thành về mặt tâm lí tính dục nhưng chưa trưởng thành về mặt tâm lí xã hội.
C.đã trưởng thành về mặt tâm lí tính dục nhưng chưa trưởng thành về mặt cơ thể và mặt TL xã hội.
D.Cơ thể phát triển mạnh, thiếu cân đối, còn mang nhiều nét trẻ con .
Câu 10: Lứa tuổi học sinh THCS được xem là lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ em sang người lớn là vì trẻ em ở lứa tuổi này:
1. có cơ thể phát triển mạnh, thiếu cân đối.
2. xuất hiện hiện tượng phát dục.
3. tồn tại song song vừa tính trẻ con, vừa tính người lớn.
4. tự cho mình là người lớn, muốn được đối xử như người lớn.
5. thích làm những công việc của người lớn.
Phương án đúng là: A: 1;3;5 B: 1;2;3 C: 1;2;5 D: 1;3;4
Câu 11. Mệnh đề nào dưới đây phản ánh đúng bản chất giai đoạn lứa tuổi học sinh THCS?
A.Tuổi dậy thì.
B.Tuổi khủng hoảng.
C. Tuổi khó bảo.
D. Tuổi chuyển tiếp từ trẻ con sang người lớn.
Câu 12: Sự thay đổi vị trí của thiếu niên trong gia đình đã tác động đến thiếu niên:
A. thờ ơ, không quan tâm đến công việc gia đình.
B. có cảm nhận cực đoan về vai trò kiểm soát của người lớn đối với các em.
C. có cảm nhận tích cực hơn về vai trò người lớn của mình.
D. có cảm nhận rõ nét hơn về sự lệ thuộc của các em vào người lớn.
Câu 13: Những thay đổi về điều kiện học tập trong nhà trường của học sinh THCS:
A. Tạo cơ hội cho sự phát triển tư duy hình ảnh và ghi nhớ máy móc.
B. Tạo điều kiện phát triển tính độc lập, tự chủ và khả năng thích ứng trong hoạt động nhận thức của thiếu niên.
C. Làm giảm cơ hội phát triển kĩ năng nhận thức xã hội của thiếu niên.
D. Làm tăng cường sự lệ thuộc của thiếu niên đối với thầy cô giáo.
Câu 14: Nhận định phản ánh xác thực nhất đặc trưng chung về thái độ học tập của học sinh THCS là:
A. Thái độ tự giác đối với việc học tập do sự phát triển của nhu cầu mở rộng hiểu biết và kĩ năng học tập.
B. Thái độ học tập có ý thức do nhận thức được ý nghĩa thực tiễn của việc học tập.
C. Thái độ lựa chọn đối với các môn học tuỳ thuộc vào kết quả đạt được (điểm số) trong môn học.
D. Hứng thu sâu sắc và bền vững đối với một số môn học đòi hỏi sự nỗ lực trí tuệ và tính độc lập.
Câu 15: Cùng với những cảm nhận về sự biến đổi của bản thân, quan niệm của thiếu niên về công tác xã hội khiến niên:
A. Quan tâm nhưng ngại tham gia các hoạt động xã hội.
B. Thờ ơ, không quan tâm đến các hoạt động xã hội.
C. Ngại tham gia các hoạt động xã hội.
D. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội.
Câu 16: Nguyên nhân chủ yếu gây ra xung đột giữa thiếu niên và người lớn là:
A. Người lớn không hiểu thiếu niên và vẫn đối xử với các em như trẻ con.
B. Thiếu niên luôn ngang bướng để chứng tỏ mình là người lớn.
C. Phản ứng tất yếu của lứa tuổi không thể khắc phục được.
D. Hoạt động thần kinh của thiếu niên không cân bằng.
Câu 17: Cách đối xử thích hợp nhất của người lớn đối với tuổi thiếu niên là:
A. Tôn trọng tính độc lập của trẻ và để trẻ hoàn toàn tự quyết định các vấn đề của mình.
B. Cần có sự quan tâm kiểm soát chặt chẽ tưng cử chỉ, hành động của trẻ.
C. Có quan hệ hợp tác, giúp đỡ trẻ trên cơ sở tôn trọng, tin tưởng trẻ.
D. Cần có sự kiểm soát chặt chẽ và những biện pháp cứng rắn đối với trẻ.
Câu 18: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự khủng hoảng trong sự phát triển tâm lí ở tuổi thiếu niên là:
1.Thiếu niên đang ở độ tuổi chuyển từ trẻ con sang người lớn.
2. Sự xuất hiện cảm giác mình đã là người lớn ở thiếu niên.
3. Hoàn cảnh xã hội, quan hệ xã hội của thiếu niên.
4. Xuất hiện hiện tượng phát dục ở thiếu niên.
5. Sự phát triển tất yếu của giai đoạn lứa tuổi.
6. Nhu cầu cải tổ lại mối quan hệ của thiếu niên với người lớn.
Phương án đúng là: A: 1;2;4;6 B: 1;2;3;6 C: 2;3;5;6 D: 1;3;4;5
Câu 19: Về căn bản sự mâu thuẫn, xung đột trong quan hệ giữa thiếu niên và người lớn thường do:
A. Sự bướng bỉnh, khó bảo của thiếu niên gây ra.
B. Những đòi hỏi của người lớn vượt quá khả năng thực của thiếu niên gây ra.
C. Những khủng hoảng, mất phương hướng của tuổi dậy thì gây nên.
D. Sự không kịp thay đổi thái độ của người lớn trong quan hệ với thiếu niên gây ra.
Câu 20: Cảm giác “mình đã là người lớn” khiến thiếu niên:
A. mong muốn thiết lập nhiều hơn các mối quan hệ với người lớn.
B. xa lánh những mối quan hệ với người lớn.
C mong muốn xây dựng lại mối quan hệ với người lớn theo nguyên tắc bình đẳng và tự chủ.
D. mong muốn duy trì quan hệ gần gũi và lệ thuộc vào người lớn.
Câu 21: Trong quan hệ với thiếu niên, nếu người lớn không thay đổi thái độ đối với các em sẽ dẫn đến:
1. sự xung đột giữa thiếu niên và người lớn.
2. duy trì được mối quan hệ tốt đẹp của thiếu niên với người lớn.
3. thiếu niên bướng bỉnh, chống đối lại những yêu cầu của người lớn.
4. người lớn duy trì được sự kiểm soát, giáo dục đối với thiếu niên.
5. thiếu niên xa lánh người lớn, tìm đến với những người bạn cùng lứa tuổi .
Phương án đúng là: A: 1;2;3 B: 1;3;5 C: 2;3;5 D: 1;2;4
Câu 22: Nhận định phản ánh đầy đủ nhất những đặc trưng về nhu cầu giao tiếp với bạn của thiếu niên là:
A. Có nhu cầu rất lớn trong giao tiếp với bạn, muốn được bạn thừa nhận và tôn trọng.
B. Quá chú trọng vào việc học tập và giao tiếp với người lớn, ít có nhu cầu giao tiếp với bạn.
C. Có nhu cầu được bạn thừa nhận và tôn trọng.
D. Có nhu cầu lớn được trao đổi, giao tiếp với bạn.
Câu 23: Tiêu chí chọn bạn của thiếu niên là:
1. Sự tôn trọng, quan hệ bình đẳng.
2. Gần nhà và có quan hệ thân thiện.
3. Lòng trung thành, tính trung thực.
4. Tính cởi mở, sự hiểu biết.
5. Lòng tin cậy và giúp đỡ lẫn nhau.
6. Bằng tuổi và học cùng lớp.
Phương án đúng là: A: 1;3;4;6 B: 1;2;4;5 C: 1;3;4;5 D: 1;2;3;4
Câu 24: Thái độ cần có của người lớn đối với thiếu niên trong quan hệ tình bạn của trẻ là:
1. Tạo điều kiện cho thiếu niên thoả mãn nhu cầu này.
2. Hạn chế mối quan hệ tình bạn của thiếu niên để tránh những ảnh hưởng xấu.
3. Hướng dẫn và kiểm tra giao tiếp với bạn của thiếu niên một cách tế nhị.
4. Kiểm soát chặt chẽ mối quan hệ của thiếu niên với bạn để tránh những hậu quả đáng tiếc.
5. Tổ chức hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn giúp các em hiểu biết lẫn nhau, quan tâm đến nhau một cách vô tư trong sáng.
Phương án đúng là: A: 2;4;5 B: 2;4;5 C: 1;4;5 D: 1;3;5
Câu 25: Sự xuất hiện những rung động mang màu sắc giới tính trong quan hệ với bạn khác giới khiến thiếu niên:
A. e ngại và dè dặt hơn trong quan hệ với bạn khác giới.
B. quan tâm nhiều hơn đến bạn khác giới.
C. không muốn quan hệ với bạn khác giới.
D. có thái độ phân biệt, coi thường bạn khác giới.
Câu 26: Sự chuyển tiếp từ tính không chủ định sang tính có chủ định là đặc điểm chung của sự phát triển trí tuệ ở tuổi thiếu niên. Đặc điểm này được thể hiện:
A. Tính chất không chủ định giảm, tính có chủ định tăng lên.
B. Tính có chủ định chiếm ưu thế hơn so với tính không chủ định.
C. Tính có chủ định phát triển mạnh, tính không chủ định không giảm.
D. Tính có chủ định phát triển mạnh dần thay thế cho tính không chủ định.
Câu 2 7: Sự tăng cường tính có chủ định trong tri giác của học sinh THCS được biểu hiện ở:
1. Khả năng phân tích, tổng hợp phức tạp hơn khi tri giác.
2. Tri giác có kế hoạch, có trình tự và hoàn thiện hơn.
3. Thường tập trung vào những hình ảnh mới lạ, hấp dẫn.
4. Tri giác của trẻ mang tính xúc cảm rõ rệt.
5. Khối lượng tri giác tăng lên rõ rệt.
Phương án đúng là:A: 1;2;4 B: 1;2;5 C: 2;4;5 D: 2;3;4
Câu 28: Đặc điểm đặc trưng cho sự phát triển tư duy của học sinh THCS là:
1. tư duy trực quan hình ảnh tiếp tục phát triển và chiếm ưu thế.
2. tư duy trừu tượng phát triển mạnh.
3. các thành phần của tư duy cụ thể vẫn tiếp tục phát triển và có vai trò quan trọng.
4. tư duy trừu tượng đã phát triển tương đối hoàn thiện và chiếm ưu thế.
5. tư duy phê phán chưa được phát triển do vốn kinh nghiệm và hiểu biết còn hạn chế.
Phương án đúng là: A: 2;3 B: 4;5 C: 1;5 D: 3;5
Câu 29: Dấu hiệu đặc trưng cho xu hướng phát triển tự ý thức ở học sinh THCS là:
A. Dựa vào những đánh giá của bạn bè để hình thành những nhận định, đánh giá về bản thân.
B. Dựa vào những đánh giá của người lớn có uy tín để hình thành những nhận định về bản thân.
C. Dựa vào những đánh giá của người lớn gần gũi để hình thành những nhận định về bản thân.
D. Độc lập phân tích và đánh giá bản thân.
Câu 30: Đặc trưng tình cảm của học sinh THCS là:
Sâu sắc và phức tạp hơn HS tiểu học.
Dễ xúc động, dễ bị kích động, tình cảm mang tính bồng bột, dễ thay đổi.
Trong tình cảm đơi khi cịn tồn tại những mâu thuẫn.
Tình cảm bắt đầu biết phục tùng lí trí.
Sôi nổi nhưng lại mang tính ý thức rõ nét.
Tình cảm đạo đức, tình cảm bạn bè và tập thể phát triển mạnh.
Phương án đúng là: A: 1;2;3;4;6 B: 1;2;3;4;5 C: 1;2;3;5;6 D: 1;3;4;5;6
Câu 31:Trí nhớ của học sinh THCS cĩ đặc điểm:
Cĩ tiến bộ trong khả năng ghi nhớ ý nghĩa.
Coi thường ghi nhớ máy mĩc.
Vẫn sử dụng ghi nhớ máy mĩc khi ghi nhớ ý nghĩa gặp khĩ khăn.
Hiệu quả của ghi nhớ cịn kém.
Cách thức ghi nhớ chưa được cải tiến.
Phương án đúng là: A: 2;4;5 B: 3;4;5 C: 1;2;3 D: 2;3;5
Câu 32: Để phát triển trí nhớ của học sinh THCS, giáo viên cần:
Khuyến khích học sinh diễn đạt sự hiểu biết theo ngơn ngữ riêng của mình.
Hướng dẫn học sinh biết kết hợp ghi nhớ máy mĩc và ghi nhớ ý nghĩa 1 cách hợp lí.
Yêu cầu học sinh phải nhớ đúng từng câu, chữ như trong tài liệu.
Hướng dẫn học sinh biết cách lập đề cương, dàn ý khi ghi nhớ.
Tăng cường những bài kiểm tra địi hỏi việc ghi nhớ nội dung một cách máy mĩc.
Phương án đúng là: A: 1;2;4 B: 1;3;5 C: 1;2;3 D: 2;3;4
Câu 33: Chú ý của học sinh THCS cĩ đặc điểm:
Chú ý cĩ chủ định phát triển rõ nét.
Chú ý cĩ tính lựa chọn rõ rệt,
Khối lượng chú ý và khả năng di chuyển chú ý tăng.
Tính bền vững của chú ý cao.
Sức tập trung chú ý tốt (với cả những đối tượng khơng hấp dẫn)
Phương án đúng là: A: 1;3;4 B: 1;3;5 C: 1;2;4 D: 1;2;3
Câu 34: Trình độ đạo đức của học sinh THCS:
Đang được phát triển mạnh.
Đang hình thành và phát triển.
Chưa được phát triển.
Đã phát triển và tương đối ổn định.
Câu 35: Trình độ đạo đức của học sinh THCS phát triển mạnh là do:
Trình độ trí tuệ phát triển mạnh.
Tình cảm phát triển mạnh.
Sự mở rộng quan hệ xã hội.
Sự phát triển mạnh mẽ của tự ý thức.
Trình độ tư duy phát triển mạnh.
Phương án đúng là: A: 1;3;5 B: 1;3;4 C: 1;2;4 D: 1;4;5
Câu 35:Động cơ thúc đẩy tính tích cực hoạt động xã hội của học sinh THCS là:
Nhu cầu tự khẳng định.
Nhu cầu được tự lập.
Nhu cầu được tơn trọng.
Nhu cầu trở thành người lớn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hs_thcs_3_2037.doc