Phát triển nguồn tài nguyên sô'là một trong những hướng đi cần thiết của hệ thống thư
viện công cộng, tiên đến xây dựng thư viện điện tử phục vụ bạn đọc. Chương trình sốhóa, xây dựng
bộ sim tập sô'đã được Thư viện Khoa học Tổng hợp (TVKHTH) quan tâm và thực hiện klĩá sớm. Đặc
biệt, chương trình được tập trung đẩy mạnh từ năm 2009 đến nay.
Công tác xây dựng nguồn lực điện tử và các giải pháp thúc đẩy việc khai thác nguồn lực nói trên tại
TV KHTH sẽ được đề cập trong bài tham luận này.
11 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 456 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tài liệu số trong công tác phục vụ bạn đọc thực trạng và giải pháp tại Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI LIỆU SỐ TRONG CÔNG TÁC PHỤC vụ BẠN ĐỌC THựC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP TẠI THƯ VIỆN KHTHTRHCM
Vĩnh Quốc Bảo1
Tóm tắt: Phát triển nguồn tài nguyên sô'là một trong những hướng đi cần thiết của hệ thống thư
viện công cộng, tiên đến xây dựng thư viện điện tử phục vụ bạn đọc. Chương trình sốhóa, xây dựng
bộ sim tập sô'đã được Thư viện Khoa học Tổng hợp (TVKHTH) quan tâm và thực hiện klĩá sớm. Đặc
biệt, chương trình được tập trung đẩy mạnh từ năm 2009 đến nay.
Công tác xây dựng nguồn lực điện tử và các giải pháp thúc đẩy việc khai thác nguồn lực nói trên tại
TV KHTH sẽ được đề cập trong bài tham luận này.
Từ khóa: Thư viện KHTH.TpHCM; Tài liệu sô; Hợp tác chia sẻ; Khai thác trực tuyêh.
1. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NGUỔN TÀI NGUYÊN số PHỤC vụ BẠN ĐỌC
* Bước đầu ứng dụng CNTT trong việc tạo lập các Cơ sở dữ liệu (CSDL) Biểu ghi
thư mục
Năm 1990 - Triêh khai hệ thống tra cứu trực tuyến (OPAC) thay dần hệ thôhg
tủ mục lục.Là một trong những thư viện công cộng đầu tiên trong cả nưóc ứng dụng
CNTT phục vụ bạn đọc: phòng tham khảo lần đầu tiên được trang bị 01 máy tính
thử nghiệm phục vụ việc ưa cứu các biểu ghi thư mục trên máy (OPAC). Máy tính
ưa cứu sử dụng phần mềm CDS/ISIS 3.0 phục vụ việc tìm kiếm các biểu ghi một cách
nhanh chóng và đơn giản. Để đáp ứng nhu cầu tra cứu, năm 1993 khu vực này được
kết nổi 03 máy, bạn đọc có thể tra cứu ngay trên 03 máy với 46.000 biểu ghi sách,
1.713 biểu ghi tạp chí; 11.492 biểu ghi các bài trích tạp chí KHKT-KT thế giới, 3.394
biểu ghi các tạp chí nước ngoài.
* Phát triển nguồn tài nguyên sô'thông qua chương trình sốhóa, hình thành bộ
sưu tập toàn văn.
- Năm 1998, nhân kỷ niệm 300 năm Sài gòn TP.HCM, thư viện lần đầu tiên triển
khai dự án thí điểm sô' hóa tài liệu và xây dựng Bộ sưu tập số về Sài Gòn - TP. HCM
bằng phần mềm Adobe Acrobat.
1 Phó Giám đôc Thư viện khoa học tổng hợp Tp Hồ Chí Minh
VĂN HỚA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ -TH ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 8 7
- Năm 2006, thư viện tham gia dự án VALÉASE (Dự án do Đại sứ Quán Pháp;
Bộ Ngoại giao Pháp và các Thư viện Việt Nam: Sô'hóa một phần kho sách và tư liệu
cổ bằng tiếng Pháp bao gồm các bản chuyên khảo, báo, tạp chí, tài liệu hành chính,
bản đồ... của Việt Nam, Lào và Campuchia. Mục đích của dự án là sô'hóa xây dựng
một kho tàng bách khoa toàn thư (Bibliothecalndosinica) nhằm bảo vệ và giữ g.n di
sản văn hóa ba quốc gia, để phục vụcông chúng một kho tàng bách khoa toàn thư).
Dự án làm hai giai đoạn từtháng 4/2006 đến cuối tháng 1/2008. Với hơn 500.000 trang
tài liệu được sốhóa và tổ chức CSDL toàn văn với tên gọi Bibliotheca Vietnamica, bạn
đọc cóthế đọc quan mạng LAN của thư viện cũng như tra cứu qua internet.
Năm 2006, cán bộ tin học đã ứng dụng phần mềm Greenstone xây dựng các bộ
sưu tập sô' phục vụ trên xe thư viện sô' lưu động và tại các máytính dành cho bạn đọc
ở hai trung tâm máy tính và dịch vụ tham khảo củathư viện. Các bộ sưu tập điển
hình như (Biến đổi khí hậu, HIV/AIDS, thưmục nhân vật, Vương Hổng Sển...) đánh
dấu thời kỳ mới cho việc ứng dụngcông nghệ trong việc xây dựng và phát triển tài
liệu sô' tiên đến hình thành thư viện sô' trong tương lai.
Năm 2009đến nay thư viện đẩy mạnh chương trình sô' hóa tài liệu, trong và
ngoài thư viện nhằm đáp ứng nhu cầu bạn đọc và hướng đến định hướng hình
thành thư viện sô'
- Tai thư viện: ưu tiên sô'hóa tài liệu đã vàng, dòn; độc b ả n ; có giá trị nghiên cứu
cao. Mục đích phục vụ thuận tiện và lưu trữ, bảo tồn.
• Sô' hóa tài liệu báo/ tạp chí trước 1975 ở miền Nam Việt Nam.
• SỐ hóa toàn bộ Luận văn luận án.
• Sô'hóa sách báo quý hiếm Kho Đông Dương.
• Thực hiện các Bộ sưu tập sô' về địa chí theo yêu cầu các tinh.
• Phòng Thông tin Tư liệu thực hiện các Bộ sưu tập s ố toàn văn theo chủ đề,
chuyên đề nhằm phục vụ người sử dụng: Biến đổi khí hậu; Bình Đảng giới; các Bộ
sưu tập về nông nghiệp phục vụ chương trình Nông thôn mói của thành phô' ...
- Chương trình sưu tầm và số hóa tài liệu bên ngoài thư viện:
• Xây dựng Bộ sưu tập số tài liệu Hán Nôm các dòng họ, sưu tầm từ các tỉnh Bắc
miền Trung,... Chương trình này đã thực hiện từ năm 2009 đên nay với các tỉnh như
Thừ Thiên Huế, Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Trị, Hưng Yên, Vĩnh Long và Tiền Giang.
• Bộ sưu tập sô' về nông nghiệp phục vụ Chương trình Nông thôn mới: thực
hiện số hóa tài liệu về nông nghiệp tại Viện Cây Ăn quả miền Nam và Viện Lúa Đồng
Bằng Sông Cửu Long (Ô Môn).
8 8 Bộ VĂN HÓA, TH Í THAO VÀ DU LỊCH
• SỐ hóa kho tài liệu của Giáo sư Trần Văn Khê (dạng phim analog sang digital).
Đây là vôh tài liệu quý giá về âm nhạc dân tộc.
• Sốhóa bộ Bản đồ về Hoàng Sa và Trường Sa của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu.
* Phát triển nguđn tài nguyên sô'thông qua công tác bố sung tài liệu điện tử và
chia sẻ nguồn lực thông tin: Bổ sung các CSDL sô' quan trọng phục vụ giới nghiên
cứu thành phô' như:
- CSDL Chemiscal Abstract.
- CSDL EBSCO, ProQuest.
- CSDL đa ngành của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ.
Là một trong những thư viện đầu tiên tham gia xây dựng chương trình hợp tác
Liên hiệp các Thư viện Bổ sung nguồn lực điện tử tập trung, liên hiệp này do Trung
tâm Thông tin và Khoa học Công nghệ chủ trì (nay là Cục Thông tín Khoa học và
Công nghệ).
- Bổ sung tài liệu điện tử của các nhà xuất bản trong nước: hơn 1000 nhà đề sách
điện tử của công ty Y Book - nhà xuất bản Trẻ; hon 3.000 nhan đề sách điện tử của
nhà xuất bản Tổng hợp Tp. HCM.
* Phát triển nguồn lực điện tử thông qua sựhợp tác chia sẻ với các cơ quan tô’chức.
- CSDL tài liệu của Ngân hàng Thế giới.
- CSDL HINARI về sức khỏe, y tế.
- CSDL AGORA về nông nghiệp.
- Năm 2018, thư viện hiện đang tham gia chương trình xây dựng cổng thông
tin tập trung Nguồn lục thông tin về Khoa học công nghệ (dự án do Sở Khoa học và
Công nghệ Tp. HCM chủ trì).
2. THỰC TRẠNG Tổ CHỨC PHỤC vụ BẠN ĐỌC
2.1. Phục vụ trơ cứu tài liệu điện tử tại thư viện:
Năm 2006 - phát triển dịch vụ mới cho hoạt động Phòng Tham Khảo, đây
cũng là thư viện công cộng đầu tiên trong cả nước cung cấp dịch vụ tham khảo mô
hình mới cho bạn đọc mới nhiều dịch vụ phong phú, dự án được tổ chức Atlantic
Philanthropies tài trợ. Các hoạt động chính tại phòng gồm:
- Hướng dẫn tra cứu tham khảo, trả lời các yêu cẩu về thông tin với hình thức
truyền thông và hỏi đáp qua mạng.
VĂN HÓA ĐỌCTRON G KỶ NGUYÊN SỐ -TH ự CTRẠ N G VÀ GIẢI PHẤP 8 9
- Hướng dẫn tra cứu Internet, các CSDL điện tử và tài liệu đa phương tiện.
- Trả lời tâ't cả những câu hỏi phức tạp, cung câp những yêu cầu thôngtin rộng,
cụ thể, mất nhiều thời gian t.m kiếm, cung cấp thông tín theo yêucầu dưới các h.nh
thức: điện tử, dạng giấy, thư mục, mục lục giới thiệu, bàiviết, chuyến dạng tài liệu...
- Hỗ trợ việc sử dụng thư viện; Tổ chức các lớp tập huân kỹ năng tracứu cho
người dùng tin như tra cứu thông tin trực tuyến, điện tử, hướng dẫnsử dụng thư
viện và giới thiệu các dịch vụ mới của thư viện.
- Nhánh VVebsite Tham khảo được xây dựng chi tiết, tổ chức phong phúvới các
mục đa dạng, cung câp nhiều dịch vụ tham khảo như các địa chỉ Webhữu ích, Dịch
vụ tìm kiếm thông tin, trò truyện trực tuyên cùng nhân viên thư viện,...
- Trang bị mới hệ thống tủ kệ tài liệu: Bách khoa Toàn thư, từ điếnchuyên ngành,
CD-ROM, băng đĩa h.nh, truyền h.nh cáp, và cung cấp hệ thốngmáy tính phục vụ tra
cứu trực tuyến và internet.
- Thay thế hoàn toàn hệ thông tra cứu tủ mục lục phích với hệ thô'ng08 máy tính
ữa cứu mục lục trực tuyên (OPAC).
- Đội ngũ cán bộ được tập huấn nghiệp vụ về kỹ năng khai thác nguồn lực thông
tin và kỹ năng phục vụ tham khảo.
Tháng 2 năm 2013: ra mắt góc đọc sách điện tử.Nâng câp trang thiết bị cho dịch
vụ tra cứu Internet & Tài liệu tham khảo đa phương tiện: vói 20 máy tính câu h.nh
mạnh, đường truyền cáp quang tốc
Năm 2015, TV KHTH phối hợp cùng Công ty TNHH SAMSUNG VINA nâng cấp
Phòng Tham khảo thành "Không gian chia sẻ - s.hub". Phòng Tham Khảo được thiết
kế lại hoàn toàn, thay đổi diện mạo cùngphong cách phục vụ mói theo mô hình Dịch
vụ tham khảo + Không gian họctập chung (Reíerences Services + Leaming Commons).
Dự án nhằm đáp ứngnhu cầu của giới trẻ thành phố về việc tìm kiếm những không
gian tiện nghi,mang đên cảm hứng sáng tạo để học tập và trao đổi tri thức.
* Tài nguyên thông tin tham khảo
- Tài liệu tham khảo: tài liệu về bách khoa toàn thư, các loại từ điểnchuyên
ngành, tiểu sử danh nhân, cẩm nang tra cứu, các bộ sưu tập chuyênđề, niên giám,
nguồn tài liệu địa 1., tài liệu chính phủ, nguồn tài liệu thông kê,sổ tay và cẩm nang...
* Dịch vụ:
- Tra cứu thỏng tin và internet.
90 Bộ VĂN HÓA,THỂTHAOVÀ DU LỊCH
• Tra cứu tài liệu có tại thư viện thông qua 03 màn hình chạm lớn tạikhu vực
tiền đình.
• Sử dụng thiết bị hiện đại gồm 12 máy tính màn hình rộng và 16 máytính bảng
tra cứu thông tin, khai thác internet và các CSDL trực tuyên.
- Hoạt động tô’ chức học nhóm, thảo luận nhóm
• 05 góc thảo luận nhóm dành cho bạn đọc đặt chỗ trực tuyến trêrovebsite:
s-hub.vn, hoặc liên hệ thủ thư ở quầy để được hướng dẫn.
- Tổ chức sự kiện:
• Với 2 khu vực: tiền đình (100 chỗ); Phòng Đa phương tiện (30 chỗ). Bạn đọc
được đăng ký sử dụng miễn phí cho các hoạt động trao đổi chia sẻ,học tập. Đặt chỗ
trực tuyến trên website: www.s-hub.vn hoặc liên hệ nhânviên thủ thư các quầy tại
s.hub để được hướng dẫn. Tại 02 khu vực này đượctrang bị các trang thiết bị phù
hợp cho hoạt động gồm: màn hình lớn, micro,loa, máy tính...
2.2. Phục vụ tài liệu điện tử cho cộng đổng thống qua website của thư viện
Cùng với sự phát triêh của internet năm 2002 phòng tin học xây dựng website
nhằm phục vụ việc truy cập từ xa cho bạn đọc khắp nơi. Tiếp theo đó những nhánh
website khác của thư viện cũng được xây dựng: Nhánh website thiêu nhi (2007);
nhánh website Nét vẽ xanh; nhánh website người khiếm thị (2007); nhánh website
Dịch vụ tham khảo (2007);... Địa chi tài liệu số của TV KHTH:
thuvientphcm. gov. vn
‘T t y Ị i Ạ i n viện Mn jT«n Mồm MCh<Bện lừ, eéch nóí, bính ềnh, mcdteu
Hình 1. Giao diện website thư viện số
VĂN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ -TH ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 9 1
Tác giả: Nguyễn Thi Ngọc Hương
Chú dề: Khoa học xẵ hội - Kinh tế hoc - Kinh tế học Vếéí Nam
ĩìéu đề đề mục: Cỉúnh sách thống tin - Khía canh kinh tế
Tiéu đề đề mục: Cóng nghé - Khía cạnh kinti té
Tíéu đề đề mục: cỏng nghé thỏng tin - Khía canh kinh tế
Tĩéti đề dè mục: Luận án - Việt Nam
Tiéu đề đề mục: Việt Nam - HỘI nhập ktnh tế
Nhả xuất bán: Trường Dã học Khoa hoe xã nòi va Nhân vần
Năm xuát bản: 2014
Loại tải liệu: Luận án
Mô tà vặt lý: 230 Trang
Ngòn lìQik vie
E S S ĩ ậ p tin ,pđf
Đọc trực tuyến
A Tải tài liệu
Hình 2. Giao diện trang webtra cứu và đọc tài liệu sổ
Tâ't cả mọi người dân khi kết nôi internet đều có thể đọc trực tuyến nguồn tài
liệu sô' của thư viện thông qua địa chỉ này. Tuy nhiên khi đọc tài liêu sô' tại website
của thư viện bạn đọc chỉ được đọc các tài liệu số mang tính rộng rãi (Luận án Tiên sĩ
nộp sau năm 1975; Nông thôn mới; Báo Thanh niên; Báo Sài gòn giải phóng...), một
số tài liệu có nội dung hạn chế, bạn đọc chỉ được phép xem thông tin biên mục của
tài liệu. Bạn đọc muôn đọc lại tài liệu này phải tuân thủ các thủ tục cần thiết và được
phục vụ bản sô' thông qua mạng LAN tại thư viện, không cung câp đọc trực tuyên.
2.3. Chính sách khai thác tài liệu số
* Đối với nguồn mua từ các nhà xuất bản
Ban đầu thư viện chỉ cho phép đọc trực tiếp tại thư viện thông qua hình thức
offlừie (Cài vào các máy tra cứu và khu vực đọc tài liệu điện tử). Nhung cách này ít
bạn đọc biê't và sử dụng do đó ngoài việc đọc offline thư viện phối hợp với NXB tiên
hành mã hóa thông tín tài khoản và tích hợp vào website. Người dùng có thể đọc
trực tiếp thông qua website của thư viện thay vì đến thư viện như trước đây.Hiện tại
thư đã tích họp được tất cả các tài liệu mua NXB Tổng hợp, thời gian tới sẽ tích hợp
các NXB còn lại.
9 2 BỘVĂN HÓA,THỂTHAOVÀ DU LỊCH
'!.!ÍI';viỊ!NlCliỌA,HỌC'TỐNGH0P
';jặìàĩilK j)hô HpVC;hí M in h
Sir (iụncỊ I htr viộri - Siin phám
mểmmi f€HI PHỤC VỤ TẠI Tĩỉ
Ebook - Nhà Xuất Bản Tổng Họp Tp.Hồ Chí Minh
... . . ------
ỉẩt *m - /•-%Hu*.
« '»
BỦĐĂNG ANH
HÙNG
Bức tranh chết chóc
BÙI
HỮU
NGHĨA
KIM TMCỈ1
Ki DUYỂN
\Ị|
Bùỉ Hữu Nghĩa vả
Rim thạch Kì duyên
Bùi Thị Xuân
Nguyền Xuẩn Châu Thạch Bắt Hoại Nguyễn Q .Thắng Đào Trinh Nhất
Hình 3. Giao diện đọc sách điện tử mua từ các NXB
* Đ ôi với các CSDL chia sẻ từ các cơ quan như: Ngân hàng. Thế Giói; HINARI,
AGORA,... bạn đọc được phép sử dụng, khai thác tự do tại tầ't cả các máy trạm của
thư viện.
* Đối với cắc CSDL do thư viện tự thực hiện
- Tra cứu tự do tại thư viện hoặc qua website bao gồm: CSDL Biểu ghi thư mục;
Bộ sưu tập về Nông nghiệp; Bộ sưu tập về Hán Nôm (tài liệu rộng rãi); Bộ sưu tập về
Nghiệp vụ thư viện; Bộ sưu tập về Nông thôn mới; CSDL Luận á n ;...
- Tra cứu hạn chế: phục vụ cho các nhà nghiên cứu, một sô' CSDL bạn đọc chi
được tham khảo thông tin biên mục; khi cần thiết đọc toàn văn bạn đọc cần đăng ký
hoặc có giây giới thiệu về tài đang thực hiện, việc sử dụng tài liệu hạn chế sẽ được
đọc toàn văn trên máy tính tại thư viện. Một sô' CSDL thuộc loại này bao gồm: CSDL
Hán Nôm (Gia phả), Luận văn trước 1975; Báo/ Tạp chí trước 1975; tài liệu khác được
yêu cầu hạn ch ế,...
3 . H Ợ P TÁ C, C H IA S Ẻ , Q U Ả N G BÁ N GUỔN TÀI N G U YÊN
Thư viện xây dựng và phát triển nguồn tài nguyên sô' chủ yếu để được phục vụ
nhu cầu đọc và theo kịp với xu hướng của thời đại. Tuy nhiên khi xây dựng và triển
khai thư viện sô', không chỉ dừng lại ở mức độ đưa lên website màthư viện cần phải
VẨN HÓA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ -TH ự C TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 93
hướng đên hợp tác, chia sẻ với các cơ quan đơn vị khác nhằm quảng bá và khai thác
hiệu quả nguồn lực.
Tháng 6 năm 2018 Thư viên tham gia đề án " Liên kết nguồn lực thông tin khoa
học và công nghệ Thành Phô'Hổ Chí Minh". Theo kế hoạch triển khai, hệ thống có
ít nhất 10 đơn vị tham gia. Sở Khoa học và Công nghệ Thành phô' là đầu mối cùng
các đơn vị tham gia triển khai. Bước đầu thư viện cung cấp cho Sở KH&CN biểu ghi
thư mục MARC21 và thông tin các trường biên mục kèm đường dẫn xem tài liệu sô'
các tài liệu luận văn, luận án.
Việc hợp tác, kết nôì chia sẻ được thực hiện qua cổng thông tin khoa học và công
nghệ của thành phô' giúp người dùng thông qua cổng thông tin có thể truy cập tới
nguồn tài nguyên của các đơn vị tham gia. Cổng thông tin này nhằm mục đích phục
vụ rộng rãi miễn phí cho cộng đổng.
Như vậy thông qua hợp tác, chia sẻ giúp thư viện có thêm kênh thông tin quảng
bá nguồn tài nguyên số đến đông đảo mọi người dân, nhằm khai thác hiệu quả tránh
lãng phí.
4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN ĐÁP ỨNG c u ộ c CMCN 4.0
Để thư viện hoạt động hiệu quả trong thời đại CMCN4.0, chúng ta cần tập trung
các vấn đề sau:
* Đ ào tạo người sử dụng:
- Cần phổ cập kiến thức về thông tin Iníormation Literacy) cho cộng đổng: bao
gồm kỹ năng tra cứu, đánh giá và sử dụng thông tín vào cuộc sông.; Kiến thức cơ bản
về máy tính; Kiến thức về Internet.
- Hướng dẫn sử dụng các dịch vụ thư viện đặt biệt là các dịch vụ hiện đại (có
ứng dụng CNTT).
- Hướng dẫn cộng đồng sử dụng và khai thác thành thạo các dịch vụ trực tuyến
(dịch vụ công câp độ 3/ 4) từ tất cả các cơ quan tổ chức hiện cung cấp trên mạng
Internet.
* Nâng cao năng lực cho cán bộ thư viện v ề các lĩnh vực.
Hiện nay, kiên thức và kỹ năng về lĩnh vực CNTT chưa được đổng đều và phẩn
lớn còn yêu, do vậy để vận hành thư viện hiện đại và đào tạo người sử dụng trước
tiên cán bộ thư viện cần được tập huân nâng cao các kỹ năng quan trọng:
- Kiến thức và kỹ năng về CNTT, đặc biệt các lĩnh vực: CSDL, Công nghệ Web,
Internet.
94 Bộ VĂN HỚA, THỂTH AO VÀ DU LỊCH
- Kỹ năng đào tạo người sử dụng.
- Kỹ năng xử lý thông tín, tổ chức các CSDL/ thư mục điện tử.
- Kỹ năng xây dựng các CSDL toàn văn/ bộ sưu tập số.
- Kỹ năng khai thác các nguồn lực điện tử, các dịch vụ trực tuyến.
* Kiện toàn/ Hoàn chỉnh hệ thống thông tín/ dữ liệu cho thư viện, trong đó chú trọng:
CMCN4.0 là cuộc cánh mạng ứng dụng nhiều lĩnh vực quan trọng, làm thay đổi •
hoàn toàn theo hướng tự động hóa quá trình sản xuâ't, học tập, liên lạc, ... của con
người. Trong đó, công nghệ sốlà một nền tảng của CMCN 4.0. Tập trung dữ liệu mọi
lĩnh vực, khả năng trao đổi chia sẻ và xử lý nguồn lực khổng lồ (Big Data)
- Hệ thống thông tin tại thư viện cần triển khai phần mềm vói khả năng Tích
hợp dữ liệu; Xử lý được nhiều loại hình dữ liệu khác nhau; Khả năng đáp ứng chuẩn
dữ liệu số của thế giới (MARC21, Dublin Core, METS, ISO 2709, ...) nhằm tăng
cưởng khả năng ữao đổi và chia sẻ thông tin giữa các hệ thống.
- Thư viện đảm bảo xây dựng, cải tiên hệ thông mạng thư viện hoàn chỉnh bao
gổm mạng LAN trong thư viện; mạng internet phục vụ ra bên ngoài cho bạn đọc.
- Hoàn thiện hệ thống quản lý CSDL (tài nguyên thông tin) của thư viện theo
cách an toàn, bảo mật mà vẫn phục vụ nhu cầu tra cứu bạn đọc.
- Thư viện cần xây dựng cổng thông tín (Portal), trên đó kết nổì toàn hệ thông
các TVCC cấp huyện; đồng thời kết nối vói các tổ chức, cơ quan liên quan thuận tiện
cho người sử dụng thư viện.
- Triển khai hệ thông CNTT trong toàn hệ thông (Thư viện KHTH và 24 TV
Quận huyện) - lạp trung việc xử lý thông tin và các CSDL, Mục lục liên hợp biểu ghi
thư mục trong hệ thống.
- Xây dựng cổng thông tin cho toàn hệ thông của TVCC thành phố.
- Tăng cường trao đổi, chia sẻ nguồn lực thông tin và dịch vụ trong hệ thông thư
viện, giúp người dân thuận tiện.
- Tăng cường nguồn tài nguyên số qua công tác số hóa tài liệu tại thư viện, ưu
tiên sô' hóa tài liệu phù hợp nhu cầu, tài liệu địa chí, quí hiêm à từng bước xây dựng
thư viện điện tử. Ngoài ra, thư viện triển khai các chương trình sưu tầm và số hóa
bên ngoài thư viện: liên kê't với các thư viện/ bảo tàng tình; Xin phép các nhà nghiên
cứu sô' hóa các bộ sưu tập quý hiếm của h ọ ,...
- Tự động hóa các khâu công tác thư viện: quản lý các hoạt động dịch vụ và phục
vụ của TV KHTH và hệ thống thư viện công cộng.
VÃN HỐA ĐỌC TRONG KỶ NGUYÊN SỐ -TH ựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 95
* Phát triển thư viện sô'; Xây dựng các bộ sưu tập số phù hợp nhu cầu người sử
dụng. Tăng cường khả năng truy cập thông tin cho bạn đọc mọi lúc, mọi nơi.
- Sô'hóa tài liệu - tạo thành bộ sưu tập số - cung câp cho việc khai thác trực tuyến
cho công đồng người sử dụng. Từng bước tiến đến xây dựng thư viện điện tử. (theo
Quyết định Sô' 10/2007/QĐ-BVHTT về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triên ngành
thư viện Việt Nam đến nằm 2010 và định hướng đến năm 2020).
- Tăng cường hoạt động phôi hợp, trao đổi và chia sẻ nguồn lực với các thư viện,
cơ quan đơn vị cùng chức năng.
* Tăng cường các dịch vụ thư viện hiện đại, dịch vụ trực tuyến, hỗ trợ khả năng
tự phục vụ (seự-services) cho bạn đọc.
- Phần mềm thư viện cần được bổ sung các tính năng hỗ ữợ các chức năng truy cập/
giao tiếp vói bạn đọc/ khách hàng bời thiê't bị di động phổ biên: ví dụ sử dụng điện thoại
di động có thể dăng ký mượn/ trả/ gia hạn,.... Và các dịch vụ khác trong thư viện.
- Phần mềm thư viện và website thư viện cần điều chinh phù hợp cho bạn đọc khi
sử dụng thiết bị di động tra cứu, đọc thông tin/ CSDL trực tuyến một cách dễ dàng.
- Triển khai các dịch vụ mới - hiện đại đáp ứng nhu cầu ngày càng phát triển của
bạn đọc trong môi trường số.
* Điều chỉnh chính sách bố sung:
- Bổ sung tài liệu các lĩnh vực liên quan đến các lĩnh vực phát triển vể công nghệ
trọng tâm của thành phô', liên quan Công nghệ sinh học; Công nghệ thông tin; Vật lý
ứng dụng; các mô hình thông minh như Nông nghiệp thông minh, thành phố thông
minh, y tế thong m inh,...
- Tăng tỉ lệ bổ sung nguồn lực điện tử
* Không gian/ Cơ sở vật chất của thư viện
- Phát triển các dịch vụ mói - hiện đại nhằm phục vụ cộng đổng: không gian
chia sẻ s.hub; S.hubKids (thư viện thiếu nhi đang được nâng câp theo mô hình hiện
đại/ thông minh).
- Tăng cường hoạt động phục vụ vươn xa đến vùng xa xôi hẻo lánh - thông qua
hoạt động thư viện sô'lưu động.
- Tăng cường các dịch vụ trực tuyên (cấp độ 3 và 4) nhằm khuyến khích bạn đọc
sử dụng thư viện thuận tiện mọi lúc, mọi nơi (làm thẻ trực tuyến; đăng ký sử dụng
tài liệu hạn chế; đăng ký mượn tài liệu; đăng ký tham gia sự kiện/ đặt chỗ thảo luận;
đăng ký thi Nét vẽ xanh, ... đều thực hiện trực tuyến).
- Cung câp truy cập Internet miễn phí trong toàn bộ thư viện.
9 6 Bộ VĂN HÓA, THỂTHAO VÀ DU LỊCH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vĩnh Quôc Bảo, Nguyễn Văn Cư (2011), Hợp tác và chia sẻ trong hoạt động xây dựng và phát triển
thư viện sốừong hệ thống thư viện công cộng tại Việt Nam, Hà Nội, tr.24-29.
2. Thư viện Khoa học Tổng họp Tp.HCM (2018), Kỷ yếu 40 năm mang tên Thư viện KHTH.
Tp.HCM, tr.27-30.
3. Quyết định sô' 1511/QĐ-UBND ngày 13/04/2018 của ủ y ban Nhân dân Thành phô'Hổ Chí
Minh ban hành Quy chếphôĩ họp liên kết nguồn lực thông tín khoa học và công nghệ Thành
Phố HỒ Chính.
4. Website Thư viện Khoa học Tổng họp TP. Hồ Chí Minh:
5.
6.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_lieu_so_trong_cong_tac_phuc_vu_ban_doc_thuc_trang_va_gia.pdf