Khái niệm này khác khái niệm di động xh ở chỗ di động xh chủ yếu đề cập đến sự biến đổi của xh cuả các cá nhân, nhóm xh nhất đinh; còn biến đổi xh là sự thay đổi xét chung trên phạm vị toàn xh sự biến đổi xh nào cũng có thời gian và có nguồn gốc từ các nguyên nhân kt, vật chất. Con người tạo ra sự biến đổi và j ảnh hưởng của sự biến đổi đó.
Biến đổi xh có liên quan đến trật tự xh. Trật tự xh có xu hướng duy trì sự ổn định, bền vững của xh; thì biến đổi xh lại có xu hướng phá vỡ sự ổn định xh ở trạng thái cũ, Trật tự xh chống lại sự sai lệch; còn biến đổi xh khuyến khích sai lệch tích cực và chỉ chống lại sai lệch tiêu cực. Tuy vậy, biến đổi xh cũng chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở trật tự xh. Trrạt tự xh là tiền đề, điều kiện, xu hướng của biến đổi xh biến đổi xh tạo điều kiện đưa trật tự xh lên một tầm cao mới.
26 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu ôn thi Xã hội học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan đIểm dựa trên một hệ thống giá trị của công đòng. Có hai loạI: địa vị gán cho, địa vị đặt được.
+ Địa vị gán cho: địa vị được qui định bởi nhóm cá nhân, Xh các đặc đIểm như: tuổi, giới tính, tôn giáo, chủng tộc, dòng dõi, địa vị kt – xh là cơ sở cho sự qui định địa vị đối với cá nhân.
+ Địa vị đặt được: địa vị mà cá nhân đạt được trên cơ sở sự lựa chọn, ganh đua cá nhân, nhừ năng lực và cố gắng của họ. Mỗi nhân chiếm giữ nhiều địa vị khác nhau và mỗi địa vị có sự phù hợp với bối cảnh xh. Một vàI địa vị trong các địa vị của cá nhân lâm mở những địa vị còn lạI. Một địa vị chủ chốt là một địa vị hạt nhân hoặc chính yếu có tác dụng quan trọng trong t]ơng tác và quan hệ của cá nhân với người khác.
Ví dụ: Giới tính là một địa vị chủ chốt trong hầu hết các xh.
*Vai trò xh:
Một vai trò như là động lực đưa những địa vị vào cuộc sống. Theo Ralph Linton (1936): chúng ta chiếm giữ các địa vị, nhưng chúng ta đóng các vai trò. Xuất xứ của kháI niệm vai trò bắt nguồn từ nghệ thuật sân khấu ( các vai diễn ). Vai trò là tập hợp các mong đợi, quyền và nghĩa vụ gắn với một địa vị cụ thể, nhất định. Một vai trò là những hành vi được trông đợi mà chúng ta tạo thành với một địa vị. Thực hiện vai trò là những hành vi thực tế của một cá nhân đang chiếm giữ mọt địa vị. Thực tế luôn tồn tạI khoảng cách giữa cáI mà con người sẽ làm và cáI mà họ thực sự làm. Không ai giống ai trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được tạo nên với những vai trò của họ.
Ví dụ: Nhân viên có nghĩa vụ tuân thủ mệnh lệnh cấp trên nhưng không phảI ai cũng tuân thủ như nhau. Một địa vị có thể có nhiều vai trò tạo thành một tập hợp vai trò .
Via dụ: Địa vị của người PN liên quan đến các vai trò vừa làm con vừa làm vợ, vừa làm mẹ, vừa làm một nhân viên tron cư quan, …Thực tế một vai trò không tồn tạI trong sự cô lập, mà nó là một bộ các hành động trong mạng lưới vứi các hành động của người khác.
Via dụ: Sẽ không có giáo viên nếu không có học sinh, sinh viên.
Các vai trò đụng chạm đến con người như là một tập hợp của những chuẩn mực được gọi là nghĩa vụ của con người. ( hành động mà người khác đồi hỏi chúng ta phảI thực hiện ) và quyền của con người ( hành động chúng ta đòi hỏi người khác thực hiện ). Một vai trò coits nhất một vai trò cho nhận gắn trong đó. Do vậy quyền về vai trò của một ai đó lạI là những nghĩa vụ về vai trò của người khác.
Nhà nước có quyền yêu cầu mọi công dân phảI nhập thuế. Mọi công dân phảI có nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.
Tuy nhiên, khi ứng một cá nhân tham gia nhiều nhóm xh khác nhau, họ phảI đáp ứng mong đợi của những nhóm đó và khi trông đợi đó xung đột về lợi ích sẽ dẫn tới xung đột vai trò. Đoi khi, xung đột cũng xảy ra trong một vai trò, khi ngững biểu hiện các hành động của vai trò không theo cùng một hướng.
Còn khi mỗi cá nhân thấy khó khăn trong việc thực hiện một vai trò; nhất là vai trò được những người lien quan mong đợi, kì vọng và đòi hỏi nhiều ở vai trò mà cá nhân đang đóng góp. Học sinh luôn căng thẳng trước sức ép bắt học hành của cha mẹ.
24. mỗi quan hệ giữa địa vị và vai trò xh. ý nghĩa của nó trong nghiên cứu xh học.
Một vai trò như là động lực, đưa những địa vị vào cuộc sống. Như Ralph Linton ( 1936 ): chúng ta chiếm giữ các địa vị nhưng chúng ta đóng các vai trò. Vai trò va địa vị không thể tách rời nhau; không thể có vai trò mà không có địa vị và ngược lại. Một vai trò đem lạI khía cạnh đọng lực của 1 địa vị. Cũng như địa vị, thuật ngữ vai trò được sử dụng với 1 nghĩa kép. Mỗi người chiếm giữ nhiều địa vị khác nhau và mỗi đạI vị có sự phụ hợp với bối cảnh xh. Mỗi người có một loạI vai được đem lạI từ những bối cảnh xh mà họ tham gia.
28. trình bầy kháI niệm về trật tự xh. Những đIều kiện cơ bản để duy trì trật tự xh. Mỗi quan hệ giữa thích nghi và hiệp tác xá hội với trật tự xh?
*KháI niệm trật tự xh.
Trật tự xh là một khía niệm biểu hiện tính có tổ chứccủa đời sỗngh, tính có kỹ cương của hành động xh; tính ngăn nắp cuae các hệ thống xh; chỉ tự hoạt động ổn định, hàI hoà của các thành phần trong cơ cấu xh, hệ thống xh.
Trật tự xh phản ánh tính có tổ chức của đời sống xh trong xh, các cá nhân đều ở trong những tổ chức nhất định, chịu sự đIều khiển, kiểm soát, quản lý của tổ chức và hành động theo mong đợi, lợi ích chung. ĐIều chỉnh hành vi là vấn đề trung tâm của tổ chức. Tuỳ đIều kiện cụ thê, các tổ chức khác nhau sử dụng các công cụ đIều chỉnh hành vi khác nhau, nhưng đIều hướng tới trật tự của tổ chức. Các thành viên trong xh có quan hệliên kết và hỗ trợ nhau. Tính tổ chức của đời sống xh gắn liền với tính kỷ cương của hành động xh. Các thành viên trong xh có nhiều vị thế và đóng nhiều vai trog nhất định, họ hành đông theo khuôn mẫu, chuẩn mực xác định nhằm hướng tới các mục tiêu chung của cộng đồng.
Các cơ chế đảm bảo trật tự xh là các thiết chế xh. Nó chủ yếu đIều chỉnh quan hệ kt giữa cá c nhóm hoặc các g/c xh thông qua chức năng kiểm soát xh, các thiết chế xh đảm bảo tính ổn định, tính có thẻ dự đoán, có thể đIều khiển của những hành vi cá nhân trong việc thuân thủ cá giới hạn xh.
Biêut hiện của trật tự xh là tính ngăn nắp, tính ổn định tương đối của các hệ thống xh sẽ đame bảo trong vòng trật tự nhất định khi các mô hình xh, thiết chế xh, cơ cấu xh chưa có sự thay đổi cơ bản ( các bộ phận xh còn liên kết và vận hành theo một cơ chế thống nhất ).
Vậy trật tự xh là kháI niệm chỉ tính bền vững tương đói lâu dàI của các hệ thống xh; là đIều kiện để các thành viên và cộng đồng xh liên kết với nhau, cùng tồn tạI và phát triển. Nó là sản phẩm của nhữnh chế độ xh nhất định.
*ĐIều kiện cơ bản duy trì trật tự xh:
Trong các xh khác nhau, những đIều kiện cơ bản để duy trì trật tự xh cũng khác nhau. Nhưng có các đIều kiện cơ bản nhất như sau:
+Việc đảm bảo quyền lực thực sự của các thiết chế xh. Vì các thiết chế xh là công cụ quan trọng để duy trì trật tự xh tổ chức nâng cơ bản là đIều tiết và kiểm soát xh. Trong xh có g/c, nhà nước là ci\ông cụ quan trọng nắm trong tay sức mạnh kt, CT … để duy trì trrạt tự xh trong vòng ổn định.
+Tính xác định của các vị thế, vai trò, địa vị và quyền lực của cá cá nhân và của nhóm xh cũng là một đIều kiện duy trì trật tự xh.
+Tính hợp lý, nhất quán và đồng bộ của hệ thống chuẩn mực và giá trị xh.
+Tính có giới hạn của những mâu thuẫn và xung đột xh vừa là đIều kiện, vừa là biểu hiện của trật tự xh trong bất kỳ hệ thống xh nào, nghững mâu thuẫn và xung đột đều là những đIều kiện không thể tránh khỏi;nhưng những mthuẫn và xung đột diễn ra trong những chuẩn mực, giá trị nhất định thì xh vẫn giữ được ổn định và trật tự.
Vậy trật tự xh là đIều kiện khách quan cần thiết cho sự tồn tạI và phát triển xh vì thế duy trì trật tự xh là một yêu cầu tất yếu của mọi xh. Nhưng các hệ thống xh không thể tồn tạI mãI trong trật tự cũ. Khi hệ thống xh lạc hậu thì phá huỷ nó cũng tất yếu như khi duy trì trật tự lúc nó còn tiến bộ dẫn đến trật tự và biến đổi xh rất quan trọng đối với sự tồn tạI và phát triển xh. Còn duy trì trật tự khi nó còn tiến bộ và thực hiện cách mạng xh khi nó lạc hậu và phản động.
*Mỗi quan hệ thích nghi và hiệp tác xh với trật tự xh.
- Thích nghi và hiệp tác xh phản ánh sự liên kết giữa cá nhân va xh, do đó là cơ sở để duy trì trật tự xh.
- Thích nghi là sự thay đổi tâm lý, ứng sử và hành động cuả cá cá nhân và nhóm xh khi gia nhập hoàn cảnh và môI trường mới. Khi đó sẽ có sự thay đổi vị thế và vai trò của mỗi cá nhân buộc các cá nhân phảI học tập và nhận thức hành động theo cá chuẩn mực mơI ( đều này cũng phụ thuộc mức độ thay đổi hoàn cảnh và vai trò ), phảI thích nghi với các khuôn mẫu và chuẩn mực giá trị mới bên cạnh đó cũng là sự thích nghi của các cá nhân cũ trong môI trường để phù hợp với quan hệ mới, nhất là trong trường hợp cá nhân mới có địa vị cao trong tổ chức xh. Khả năng và xu hướng thích nghi của các cá nhân khi gia nhập vào hoàn cảnh, môI trường mới đảm bảo cho một hệ thống xh cụ thể giữ được ổn định và trật tự. Tức là thích nghi cũng là 1 đIều kiện nhằm duy trì trật tự xh. Vì nzếu mỗi cá nhân không tự thích nghi được vứi vị thế và vai trò mới sẽ dẫn đến cá xáo trộn to lớn trong tổ chức, ảnh hưởng rđến trrạt tự xh.
Vậy thích nghi đảm bảo ổn định tong di động xh.
- Hiệp tác xhbiểu hiện sự đoàn kết giữa các cá nhân và nhóm xh để duy trì sự tồn tạI và phát triển x. Hiệp tác xh là sự phối hợp giữa cá cá nhân và cộng đồng nhằm thực hiện mục đích chung. Hiệp tác xh có nguồn gốc sâu xa từ lợi ích kt mà côy\ts lõi của nó là phân công lao động. ĐIều kiện của hiệp tác là sự nhất trí về lợi ích của các thành viên trong cộng động.
Hiệp tác là một yâu cầu khách quan của xh là cơ sở hình thành các nhóm, thiết chế và hệ thống xh nó diễn ra trên mọi mặt của đời sống xh và mọi qun hệ xh. Trình độ hiệp tác phản ánh sự tiến bộ xh. Khả năng đảm bảo quá trình hiệp tác diễn ra bình thường trong cộng đồng là cơ sở duy trì trật tự xh.
36. Thế nào là biến đổi xh. Các loạI biến đổi xh? Những nhân tố của biến đổi xh?
*KháI niệm: mọi xh cũng giống nhzư tự nhiên không ngừng biến đổi. Sự ổn định của xh chỉ là sự ổn định bề ngoàI thực tế không ngừng thay đổi bên trong bản thân nó có nhiều cách quan niệm về biến đổi xh cách hiểu rộng nhất, biến đổi xh là một sự thya đổi so sánh với một trạng tháI xh hoặc một nếp sống có truốt.
Trong phạm vi hẹp hơn, biến đổi xh là sự biến đổi về cấu trúc ( tổ chức ) của xh mà sự biến đổi này ảnh hưởng sâu sắc đến phần lớn thành nên của xh. Còn biến đổi chỉ tác động đến một số ít cá nhân thì ít được các nhà xh học chú ý.
Vậy “ biến đổi xh là 1 quá trình, trong đó những khuôn mẫu của các hành vi xh, các quan hệ xh, các thiết chế xh và các hệ thống phân tầng xh được thay đổi qua thời gian ”.
KháI niệm này khác kháI niệm di động xh ở chỗ di động xh chủ yếu đề cập đến sự biến đổi của xh cuả các cá nhân, nhóm xh nhất đinh; còn biến đổi xh là sự thay đổi xét chung trên phạm vị toàn xh sự biến đổi xh nào cũng có thời gian và có nguồn gốc từ các nguyên nhân kt, vật chất. Con người tạo ra sự biến đổi và j ảnh hưởng của sự biến đổi đó.
Biến đổi xh có liên quan đến trật tự xh. Trật tự xh có xu hướng duy trì sự ổn định, bền vững của xh; thì biến đổi xh lạI có xu hướng phá vỡ sự ổn định xh ở trạng tháI cũ, Trật tự xh chống lạI sự sai lệch; còn biến đổi xh khuyến khích sai lệch tích cực và chỉ chống lạI sai lệch tiêu cực. Tuy vậy, biến đổi xh cũng chỉ có thể được thực hiện trên cơ sở trật tự xh. Trrạt tự xh là tiền đề, đIều kiện, xu hướng của biến đổi xh biến đổi xh tạo đIều kiện đưa trật tự xh lên một tầm cao mới.
*Các loạI biến đổi xh:
+Căn cứ vào nội dung của biến đổi xh có thể chia ra: biến đổi cơ cấu xh và biến đổi VHXH.
Cơ sở của biến đổi cơ cấu xh là biến đổi của phương thức sinh vật của cảI vật chất. Sự biến đổi cơ cấu g/c và nghề nghiệp cóa ảnh hưởng quan trọng nhất đến biến đôie cơ cấu xh. Sự biến đổi cơ cấu xh thường đI kềm với biến đổi các thiết chế xh. Sự biến đổi cơ cấu xh và thiết chế xh là tiền đè cảu sự biến đổi văn hoá xh. Sự biến đổi văn hoá xh lạI tác động trở lạI quan trọng đối với sự biến đổi các thiết chế và cơ caáu xh.
+Căn cứ vào khả năng kiểm soát của sự biến đổi có thể chia ra: biến đổi có hoạch định và biến đổi không có hoạch định biíen đổi có hoạch định là những biến đổi được dự báo, được đIều khiển, có định hướng; có hể do nguyên nhân khách quan hoặc do cách tạo ra các đIều kiện thực hiện những dự án có ý nghĩa toàn xh.
Biến đổi không hoạch thường là những biến đổi không dự báo trước bất ngờ, xh chưa nhận thức được.
+Căn cứ vào tốc độ biến đổi, chia ra: biến đổi chậm, biến đổi nhanh, biến đổi tuần tự và biến đổi nhảy vọt.
Biến đổi chậm, tuần tự thườn diễn ra một cách tự ohát theo quy luật khách quan và con người chỉ tạo ra các đIều kiện thuận lợi cho khả năng khách quan được thực hiện.
Biến đổi nhanh nhảy vọt thường diễn ra trong trường hợp nhờ nhận thức = hoạt động tự giác.
+Căn cứ vào phạm vi ảnh hưởng của biấn đổi xh, chia ra: biến đổi vĩ mô và biến đồi vi mô. Biến đổi vi mô là những biến đổi nhỏ, nhanh tạo nên những quyết định không thấy hết được ( ví dụ:sự tương tác trong quan hệ của con người hàng ngày ). Biến đổi vĩ mô là biến đổi xuất hiện và diễn ra trên phạm vi rộng lớn, trong 1 thời kỳ dàI nên thường không nhận thấy được ( ví dụ: sự hiện đạI hoá xh ).
*Các nhân tố của biến đổi xh.
Có nhiều nhân tố gây ra sự biến đổi xh, những nhân toó này không tác động độc lập mà đan xen ảnh hưởng qua lạI lẫn nhau.
- Nhân tố trước hết và quan trọng hàng đầu của biến đổi xh là con người với tư cách là chủ thể của sự biến đổi xh. Con người còn được xem xét cả ở tư cách là chủ thể của các quan hệ xh.
- Yếu tố thứ hai là dân số ( dân cư ). Sự biến đổi về dân số ở 1 hệ thống xh nhất định sẽ dẫn đến sự biến đổi về cơ cấu xh, thiết chế xh và VHXH.
- Yếu tố thứ 3 là di động xh. Hoạt động xh là yếu tố quan trọng của biến đổi xh. Di động xh là đIểm xuất phát hướng tới sự thay đổi địa vị, thay đổi trong hệ thống phân tầng, thay đổi thiết chế và từ đó thay đổi cơ cấu xh ngoàI các yếu tố xuất phát từ bên trong bản thân một hệt hóng xh còn có các nhan tố tự nhiên, nhân tố tác động bên ngoàI ảnh hưởng đến sự biến đổi xh. ( sự ảnh hưởng của môI trường tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xh).
Xét đến cùng sự biến đổi xh là do các nhân tố trong lĩnh vực kt, vật chất và việc giảI quyết các mthuẫn xhgắn liền với lợi ích kt, vật chất. Kiểm soát xh dù hướng tới mục tiêu là duy trì sự ổn định xh, nhưng xh hướng tới mục tiêu tạo ra sự thay đổi tích cực trong hệ thống xh. Do vậy, xét ở 1 phương diện nhất định thì kiển soát xh cũng là 1 nhân tố của biến đổi xh.
37.Trình bầy những xu hướng có tính qui luật cua biến đổi xh; quan hệ giữa biến đổi xhvà trật tự xh.
*Những xu hướng ó tính qui luật của biến đổi xh.
Xu hướng chung , phổ biến hợp qui luật của sự biến đổi xh là xu hướng tiến bộ xh. NgoàI ra còn cos một số xu hướng cụ thể có tính qui luật của biến đổi xh có ý nghĩa quan trọng trong thời đạI ngày nay như sau:
+Xu hướng tăng trưởng cá nhu cầu xh: đây là xu hướng khách quan đối với tất cả các loạI hình xh. Nó là nguyên nhân của di động xh và kết quả của xu hướng tăng năng xuất lao động. XH càng có khả năng thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của các thành viên xh bao nhiêu thì xh càng có khả năng duy trì trật tự xh và phát triển xh bấy nhiêu.
+Xu hướng công nghệ hoá và đô thị hoá.
Công nghệ hoá là xu hướng sử dụng tri thức lý luận và khoa học để giảI quyết nhngx vấn đề thực tế, nhất là trong thời đạI cách mạng khoa học – kt – công nghệ hiện nay.
Đô thị hoá là xu hướng tập trung dân cư vào thành phố, là xu hướng mở rộng các thành phố và thu hẹ nông thôn, xu hướng thay đổi lối sống làng xã sang lối sống phường hội.
Công nghệ hoá và đô thị hoá có quan hệ chặt chẽ với nhau thông qua khâu trung gian là phát triển công nghiệp và kỹ thuật.
+Xu hướng quan liệu hoá: là xu hướng gắn với công nghệ hoá và đô thị hoá. Biểu hiện ở các mặt: tăng thêm thứ bậc trong hệ thống giấy tờ, tính rõ ràng, nghiêm ngặt trong hệ thống chuẩn mực, …
Xu hướng này có tính 2 mặt, một mặt nó đòi hỏi và tạo đIều kiện cho các cá nhân thích nghi với sự di động xh và không ngừng học hỏi, vươn lên, mặt khác nó làm cho hoạt động của con người là sáng tạo trở nên máy móc, cứng nhắc và hạn chế sự đổi mới.
+Xu hướng đạt đến bình đẳng và phát triển nhân cách.
Xu hướng đạt đến bình đẳng gắn liền với đấu tranh giảI quyết mâu thuẫn về lợi ích, rút ngắn khoảng cách khác biệt giữa các địa vị xh, ngăn cản sự tập quyền cá nhân.
Xu hướng phát triển nhân cách biểu hiện sự khác biệt cao giữa con người và xh, biểu hiện vai trò ngày càng được xác định của các cá nhân trong xh. Cũng có trường hợp 2 xu hướng này vận động ngược chiều nhau do sự phát triển tự docá nhân tạo ra sự khác biệt, vượt trội của cá nhân này so với cá nhân khác trong xh.
+Xu hướng quốc tế hoá các mặt hoạt động của đời sống xh.
nguồn gốc sâu xa là xuất phát từ bản tính chung của nhân loạI mà xác định những yếu tố nhân loạI của nền văn hoá xh.
Quá trình quốc tế hoá là quá trình mà mỗi dân tộc bộ phận dân tộc thông qua giao lưu quốc tế, tiếp nhận những giá trị chung của nhân loạI và các giá trị riêng của cácdân tộc khác.
Sự tăng mạnh mẽ của KH –Kỹ thuật – công nghệ làm đẩy nhanh xu hướng quốc tế hoá. Sự phát triển này dẫn đến sự phân công lao động trên phạm vi toàn thế giới: xu hướng này còn bộ chi phối bởi các nhân tố: bùng nô, thông tin, gia tăng giao lưu quốc tế, các vấn đề toàn cầu …
Quá trình quốc tế hoá các mặt của đời sống xh đòi hỏi một mặt vừa tiếp thu những giá trị văn hoá mới, vừa phảI bảo tồn à tăng bản sắc văn hoá dân tộc.
Vậy ngững xu hướng trên chứng minh rằng: biến đổi xh không diễn ra bằng phẳng và không phảI bao giờ cũng dẫn tới tích bộ xh, trong xu hướng tất yếu là tiến bộ xh, nhân loạI sẽ phảI vượt qua thử thách và trở lực để tiến tới sự hoàn thiện.
38. Trình bầy kháI quát nội dung nn/c của xh học nông thôn. ý nghĩa n/c của xh học nông thôn trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay.
*kháI quát niội dung.
Xh học nông thôn là 1 lĩnh vực n/c của xh học chuyên biệt. Đối tượng n/c của nó là các hiện tượng các quá trình xh diễn ra trong đời sống xh ở nông thôn. Nông thông là mâu thuẫn xh, đơn vị kt xh có nét đặc thù về sự phát triển dân số cơ cấu dân cư, sự phát triển văn hoá - xh, tập quán, lối sống, truyền thống.
Nội dung n/c cứu của xh học nông thôn rất phong phú, ở phạm vi n/c tương quan có thể tập trung vào các vấn đề chính sau:
- N/c về cơ câu của xh nông thôn: về các g/c va sự phân tầng xh diễn ra ở nông thôn.
- Cơ cấu về xh, lao động nghề nghiệp ở nông thôn theo xu hướng tiến bộ và phát triển xh hiện nay.
- Đời sống CT và XH ở nông thôn ( ở mỗi nước, mỗi dân tộc có những nét riêng ngoàI các đặc đIểm mang tính chất phổ quát ).
Ví dụ: ở nước VN đó là các vấn đề làng xã, hộ tộc, đời sống gia đình; vấn đề tập quán, truyền thống, vấn đề di động của xhở nông thôn.
- Đời sống văn hoá ở nông thôn (dựa trên sự so sánh với đời sống văn hoá đô thị), vấn đề truyển thống văn hoá(vùng văn hoá, lễ hội, tập tục, tín ngưỡng).
- vấn đề nghề nghiệp, lối sống; vấn đề cư dân, các yếu tố có liên quan đến sự phát triển của tiến bộ của cộng đồng dân cư nông thôn.
- con đường tiến lên of xh nông thôn theo hướng công nghiệp hoá hiện đạI hoá. Do các lĩnh vực n/c xhh luôn luôn gắn bó, thâm nhập vào nhau, do đó bản thân nông thôn cũng là đối tượng n/c of nhiều ngành KH XH và of các chuyên ngành xhh liên quan đến đa số dân cư trong xh.
# ý nghĩa nghiên cứu: đối với VN, có tới gần 80% dân số sống ở nông thôn nên việc n/c nông thôn là rất quan trọng. đã có nhiều vấn đề của nông thôn được n/c: sự thay đổi cơ cấu xh ở nông thôn, sự tác đọng of chính sách ( nhất là chính sách về đất đai) đối với người nông dân; n/c về sự dịch chuyển LĐ nghề nghiệp of nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá hiện nay. N/c sự tồn tàI và p/tr of các nghề truyền thống hiện nay, nhất là xem xét các yếu tố để các làng nghề tồn tàI và thích ứng với xh hiện nay. Và các vấn đề n/c khác xung quanh lối sống, văn hoá of cộng đồng làng xã, vấn đề dân số, lao động và việc làm, vấn đề xoá đói, giảm nghèo…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai lieu on thi xhh.doc