Tài liệu ôn tập triết học

Nước ta lựa chọn con đường xã hội chủ nghĩa bỏ qua phương thức sản

xuất tư bản chủ nghĩa với ý nghĩa bỏ quachế độ chính trị của chủ nghĩa tư

bản. Nhưng trong điều kiện chủ trương một kinh tế hàng hóa nhiều thành

phần với cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nhằm phát huy

mọi tiềm năng các thành phần kinh tế,phát triển mạnh mẽ lực lượng sản

xuất để xây dựng cơ sở kinh tế xã hội chủ nghĩa, từng bước xã hội hóa

chủ nghĩa. Trong đó kinh tế quốc doanh bao giờ cũng giữa vai trò chủ đạo

có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển nền kinh tế ở nước ta hiện

nay.

Nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, không qua giai đoạn

phát triển tư bản chủ nghĩa, không có nghĩa là xóa bỏ các quan hệ sở hữu

tư nhân về tư liệu sản xuất, mà chỉ phát triển sở hữu công cộng về tư liệu

sản xuất. Hiện nay trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường

theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho nên việc duy trì và phát triển hình

thức sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là một yêu cầu khách quan mang

tính qui luật. Bởi vì, trong giai đoạn đầucủa thời kỳ quá độ đi lên xã hội

chủ nghĩa, thì sở hữu tư nhân như một bộ phận tự nhiên của quá trình kinh

tế nhiều thành phần cũng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển sản xuất nâng

cao đời sống của nhân dân. Mặt khác, duy trì và phát triển kinh tế tư nhân

(dưới mọi hình thức), thì đồng thời với nó là thu hút nguồn lực về vốn, về

lao động, về quá trình chuyển giao công nghệ mới.Nhưng nó đều thông

qua sự quản lý của nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

sẽ giữa vai trò quyết định và điều tiếtchung đối với các hình thức sở hữu

này phải phục vụ cho lợi ích của nhân dân.

pdf33 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu ôn tập triết học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ù của nhà nước xã hội chủ nghĩa. *Trong thời kỳ quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, đườnglối đúng đắn của đảng và nhà nước ta có khả năng bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích xã hội, giải quyết kịp thời những mâu thuẫn nội bộ trong nhân dân, tạo những điều kiện thuận lợi để mỗi cá nhân có điều kiện phát triển toàn diện. Bên cạnh đó, việc xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường đi đôi với việc tăng cường vai trò quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa luôn đảm bảo công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ của mọi công dân, chống đặc quyền đặc lợi: phát huy yếu tố con người là mục đích cao nhất trong mọi hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội là một yêu cầu trong việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội ở nước ta hiện nay. *Kết cấu quan hệ sản xuất bao gồm ba mặt quan hệ cơ bản sau: -Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất. Xét vềmặt lịch sử quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đã được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản, đó là sở hữu tư nhân và sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất. Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất là hình thức sở hữu mà các tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội (không phải tất cả) thuộc về các chủ thể xã hội là cá nhân, hay một lực lượng xã hội nhất định, Điều đó có nghĩa là tư liệu sản xuất không thuộc về chung, của toàn xã hội. Xét về mặt bản chất hình thức sở hữu này là nguồn gốc của những quan hệ bóc lột, bất bình đẳng xã hội, là quan hệ người bóc lột người. Còn quan hệ sở hữu xã hội là hình thức tất cả các tư liệu sản xuất (chủ yếu) của xã hội thuộc về của chung, của toàn xã hội. Xét về mặt bản chất quan hệ sở hữu này là cơ sở cho quá trình xây dựng quan hệ bình đẳng và nó có khả năng xóa bỏ quan hệ bóc lột người.... -Quan hệ tổ chức quản lý sản xuất. Quan hệ này thể hiện sự giống nhau và khác nhau của các chủ thể xã hội về vai trò, vị trí, về quyền tổ chức quản lý sản xuất. Quan hệ này hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất, Bởi vì, những chủ thể xã hội nào nắm tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội thì họ sẽ là người nắm vai trò tổ chức và quản lý sản xuất vật chất của xã hội. -Quan hệ phân phối sản phẩm lao động. Quan hệ này thể hiện sự khác nhau và giống nhau của các chủ thể xã hội về mức hưởng thụ đối với sản phẩm vật chất của xã hội, cũng như quyền phân phối sản phẩm vật chất của xã hội. Quan hệ này hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Bởi vì, chủ thể xã hội nào nắm giữ tư liệu sản xuất thì đồng thời họ có mức hưởng thụ nhiều hơn, và là người có quyền quyết định phân phối sản phẩm vật chất của xã hội. *Trong ba mặt quan hệ của quan hệ sản xuất đều có sự tác động qua lại lẫn nhau. Nhưng quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất là quan hệ giữ vai trò quyết định trong quan hệ sản xuất. -Quan hệ phân phối sản phẩm lao động thể hiện sự khác nhau và giống nhau của các chủ thể xã hội về mức hưởng thụ đối với sản phẩm vật chất của xã hội. Quan hệ này hoàn toàn phụ thuộc vào quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất. Bởi vì, chủ thể xã hội nào nắm tư liệu sản xuất thì đồng thời họ là người có mức hưởng thụ nhiều hơn, và là người có quyền quyết định phân phối sản phẩm vật chất của xã hội. -Qui luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất là một qui luật chung nhất của sự phát triển xã hội. Sự tác động của qui luật này đã khẳng định tính tất yếu khách quan của sự phát triển xã hội từ phương thức sản xuất xã hội Nguyên thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, Tư bản chủ nghĩa và phương thức Cộng sản chủ nghĩa tương lai Câu 8: Phân Tích Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Trong Lịch Sử Và Việc Đảng Ta Chủ Trương Cách Mạng Và Sự Nghiệp Của Quần Chúng ? Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Trong Lịch Sử *Khái niệm quần chúng nhân dân thay đổi và phát triển có tính chất lịch sử. Bởi nó gắn liền với những hình thái kinh tế-xã hội và điều kiện lịch sử nhất định. Nhưng dù thay đổi và phát triển như thế nào thì nội dung khái niệm quần chúng nhân dân luôn được xác định bởi những nội dung sau đây: -Quần chúng nhân dân trước hết là những người lao động. Đó là những lực lượng lao động xã hội trực tiếp tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội. -Quần chúng nhân dân, được thể hiện là những bộ phận dân cư có khuynh hướng luôn chống lại những giai cấp thống trị áp bức bóc lột mà lợi ích căn bản của những giai cấp ấy đối kháng với lợi ích đông đảo của nhân dân lao động. -Quần chúng nhân dân còn bao gồm các giai cấp và các tầng lớp xã hội có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Như vậy, nội dung khái niệm quần chúng nhân dân là rất rộng bao gồm nhiều lực lượng xã hội và hoạt động của họ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhưng hiểu theo nghĩa chung nhất là những lực lượng có ý nghĩa quyết định đi với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Quần chúng nhân dân là những lực lượng xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xã hội, được thể hiện trong hoạt động sản xuất vật chất, trong đấu tranh xã hội và trong lĩnh vực tinh thần của xã hội. *Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và vĩ nhân, lãnh tụ đối với sự phát triển của lịch sử, là sự khẳng định quần chúng nhân dân bao giờ cũng là người sáng tạo chân chính ra lịch sử còn vĩ nhân, lãnh tụ chỉ có ý nghĩa quan trọng. Nhưng ở trong những điều kiện lịch sử nhất định vĩ nhân, lãnh tụ có thể giữa vai trò “quyết định” đối với sự phát triển của lịch sử với ý nghĩa là người tạo ra những bước ngoặt vĩ đại của sự phát triển lịch sử, Nhưng xét cho cùng về lâu dài quần chúng nhân dân vẫn là người quyết định đối sự phát triển của lịch sử *Vai trò của quần chúng nhân dân bao giờ cũng là người sáng tạo chân chính ra lịch sử. *Xuất phát từ nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định rằng quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử, được thể hiện với ba nội dung sau: -Vai trò của quần chúng nhân dân trong hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Xuất phát từ nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội trong đó hoạt động của quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội. Hoạt động tạo ra của cải vật chất cho xã hội của quần chúng nhân dân đồng thời cũng có ý nghĩa quyết định cho việc tạo ra những giá trị tinh thần của xã hội. Đó là quá trình hình thành phong tục tập quán, truyền thống và nền văn hóa dân tộc....đồng thời hoạt động của quần chúng nhân dân còn là đối tượng phục vụ của hoạt động văn hóa và tinh thần nói chung của xã hội. -Vai trò của quần chúng nhân dân trong hoạt động đấu tranh xã hội với tính cách họ là chủ thể của hoạt động cải tạo các quá trình kinh tế, chính trị và xã hội. Trong lĩnh vực này vai trò của quần chúng là lực lượng cơ bản của cuộc cách mạng xã hội, bởi vì Lênin đã từng khẳng định rằng sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Mặt khác, trong hoạt động đấu tranh xã hội vai trò của quần chúng nhân dân còn được thể hiện đối với quá trình hình thành và phát triển của các dân tộc và cộng đồng dân tộc. -Lợi ích của quần chúng nhân dân vừa là điểm khởi đầu vừa là mục đích cuối cùng của sự nghiệp cách mạng. Điều này có ý nghĩa là lợi ích chung của toàn bộ xã hội luôn là lợi ích chung của quần chúng nhân dân. Cho nên, lịch sử phát triển của xã hội và tiến bộ xã hội là việc nâng cao đời sống của quần chúng nhân dân, khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử. Phân Tích Việc Đảng Chủ Trương Cách Mạng Và Sự Nghiệp Của Quần Chúng *Một trong những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử khẵng định rằng quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử, được thể hiện với ba nội dung sau đây: -Vai trò của quần chúng nhân dân trong hoạt động sản xuất vật chất của xã hội. Xuất phát những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử cho rằng sản xuất vật chất là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội và trong đó hoạt động của quần chúng nhân dân là lực lượng trực tiếp tạo ra mọi của cải vật chất cho xã hội. Hoạt động tạo ra của cải vật chất cho xã hội của quần chúng nhân dân đồng thời cũng có ý nghĩa quyết định cho việc tạo ra nhng giá trị tinh thần của xã hội. Đó là quá trình hình thành phong tục tập quán, truyền thống và nền văn hóa dân tộc....đồng thời hoạt động của quần chúng nhân dân còn là đối tượng phục vụ của hoạt động văn hóa và tinh thần nói chung của xã hội. -Vai trò của quần chúng nhân dân trong hoạt động đấu tranh xã hội với tính cách họ là chủ thể của hoạt động cải tạo các quá trình kinh tế, chính trị và xã hội. Trong lĩnh vực này vai trò của quần chúng là lực lượng cơ bản của các cuộc cách mạng xã hội, bởi vì Lênin khẳng định rằng sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng. Mặt khác, trong hoạt động đấu tranh xã hội vai trò quần chúng nhân dân còn được thể hiện đối với quá trình hình thành và phát triển của các dân tộc và cộng đồng dân tộc. -Lợi ích của quần chúng nhân dân vừa là điểm khởi đầu vừa là mục đích cuối cùng của sự nghiệp cách mạng. Điều này có nghĩa là lợi ích chung của toàn bộ xã hội luôn là lợi ích chung của quần chúng nhân dân. Cho nên, lịch sử phát triển của xã hội và tiến bộ xã hội là việc nâng cao đời sống của quần chúng nhân dân, khẳng định vai trò của quần chúng nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử. *Nội dung khái niệm quần chúng nhân dân là rất rộng bao gồm nhiều lực lượng xã hội và hoạt động của họ trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Nhưng hiểu thao nghĩa chung nhất là những lực lượng có ý nghĩa quyết định đi với sự tồn tại và phát triển xã hội. *Quần chúng nhân dân là những lực lượng xã hội có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xã hội, được thể hiện trong hoạt động sản xuất vật chất, trong đấu tranh xã hội và trong lĩnh vực tinh thần của xã hội. -Nghiên cứu lịch sử đấu tranh xã hội, những nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng: bạo lực là điều kiện tiên quyết, tất yếu của các cuộc cách mạng xã hội. Một trong những điều kiện khách quan cho một cuộc cách mạng nổ ra và thành công đó là tính tích cực của quần chúng nhân dân được nâng cao...thấy phải tiến hành cách mạng và sẳn sàng hy sinh cho sự nghiệp cách mạng đó.Việc Đảng chủ trương cách mạng gắn liền với quần chúng nhân dân là một chủ trương đúng đắn mang đậm tính dân tộc Ỉ động lực cho công cuộc cách mạng thành công. Câu 9: Vai Trò Và Kết Cấu Của Yù Thức Xã Hội Và Việc Đảng Ta Chủ Trương Lấy Chủ Nghĩa Mác-Lênin Làm Kim Chỉ Nan Mọi Hoạt Động Cách Mạng Miền Nam ? Vai Trò Và Kết Cấu Của Yù Thức Xã Hội *Khái niệm ý thức xã hội: -Toàn bộ đời sống xã hội được chia thành hai lĩnh vực lớn: lĩnh vực vật chất và lĩnh vực tinh thần, đó là tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Cho nên ý thức xã hội có vai trò là lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội. Ý thức xã hội là sự phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển khác nhau, bao gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng lý luận, hoặc tồn tại thông qua các hình thái ý thức xã hội cụ thể khác nhau như: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức... Như vậy, ý thức xã hội trước hết là lĩnh vực tinh thần của xã hội. Ý thức xã hội chỉ là sự phản ánh tồn tại xã hội, nó là cái có sau, cái phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Về mặt kết cấu ý thức thể hiện dưới nhiều cấp độ phản ánh khác nhau đối với tồn tại xã hội *Kết cấu của ý thức xã hội *Ý thức xã hội bao gồm nhiều cấp độ khác nhau: ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận, tâm lý xã hội và hệ tư tưởng *Ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận: -Sự phân chia ý thức xã hội thành ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận đó là sự đối lập giữa một bên là nhân sinh quan trong thực tiển cuộc sống chưa được hệ thống hóa, với bên kia là tập họp xã hội đã được nghiên cứu một cách sáng tạo, hệ thống thành lý luận thành các học thuyết. -Ý thức sinh hoạt đời thường là tính đầy đủ, toàn vẹn của cảm giác sống, nó gần và trực tiếp hơn với hiện thực cuộc sống, phản ánh tính chi tiết đa dạng và phong phú của cuộc sống hiện thực. Vì vậy, kinh nghiệm của ý thức sinh hoạt đời thường là kho tàng mà trong đó các khoa học cụ thể, triết học và nghệ thuật có thể tìm kiếm, khai thác theo những nội dung nhất định của mình. -Ý thức lý luận là toàn bộ những tư tưởng xã hội đã được khái quát hóa thành lý luận, thành các học thuyết về mọi lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống xã hội một cách hợp lý, thành chỉnh thể trong những khoa học cụ thể, triết học, nghệ thuật, đạo đức, trong các học thuyết chính trị .... -Sự giống nhau của ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận ở chổâ đều là lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, thể hiện sự tồn tại vận động và phát triển của ý thức xã hội, Nhưng giữa chúng lại có sự khác nhau về tính chất, trình độ phản ánh và cấp độ về mặt kết cấu. Ý thức đời thường bao gồm nội dung rộng lớn của cuộc sống. Nhưng nó phản ánh tồn tại xã hội có tính chất tự phát hơn, nó chưa có tính hệ thống, tính hợp lý và khoa học. Còn ý thức lý luận là sự phản ánh mang tính hệ thống, tính hợp lý, tính bản chất và qui luật về hiện thực một cách trừu tượng, khái quát bằng các phạm trù và khái niệm khoa học. *Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng: -Tâm lý xã hội là một bộ phận ở cấp độ ý thức sinh hoạt đời thường, trong đó xuất hiện những quan niệm về sự đánh giá đa dạng các hiện tượng xã hội, những thị hiếu và tư tưởng thẩm mỹ, phong tục và truyền thống, những thiên hướng và sự hứng thú, sự mơ ước.....Như vậy, tâm lý xã hội cũng là sự phản ánh trực tiếp điều kiện sinh sống hàng ngày, nó không có khả năng phản ánh bản chất và qui luật của hiện thực. Những quan niệm của con người ở trình độ tâm lý còn mang tính chất kinh nghiệm, cảm tính và cụ thể. -Hệ tư tưởng là một bộ phận ở cấp độ ý thức lý luận, bao gồm sự đánh giá có hệ thống về hiện thực xã hội trên lập trường quan điểm của một giai cấp, một chính đảng nhất định nêu ra nhiệm vụ và mục đích chính trị xã hội, xây dựng hệ thống những quan điểm về uy quyền của giai cấp, của đảng phái đó. Hệ tư tưởng có thể là hệ tư tưởng khoa học, cũng có thể là hệ tư tưởng phản khoa học. -Giữa tâm lý xã hội và hệ tư tưởng có mối quan hệ tác động qua lại lẩn nhau vì chúng đều có chung một nguồn gốc là sự phản ánh tồn tại xã hội. Nhưng lại phản ánh dưới các bộ phận trong các cấp độ khác nhau của ý thức xã hội. Hệ tư tưởng phản ánh sâu sắc hơn về điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, nếu tâm lý xã hội hình thành một cách trực tiếp, tự phát thì hệ tư tưởng cũng không thể hình thành một cách tự phát từ tâm lý xã hội. Nhưng tâm lý, tình cảm giai cấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp, ngược lại, hệ tư tưởng lại có ý nghĩa củng cố phát triển tâm lý, tình cảm giai cấp. *Tính giai cấp của ý thức xã hội: -Trong xã hội có giai cấp ý thức xã hội mang tính giai cấp, bởi vì nó đều phản ánh những quan hệ giai cấp, đấu tranh giai cấp cũng như ý thức của mổi một giai cấp nhất định cũng khác nhau thậm chí đối lập nhau. Tính giai cấp của ý thức xã hội thể hiện trong tất cả các mặt của đời sống tinh thần xã hội, ở ý thức sinh hoạt đời thường và ý thức lý luận, ở tâm lý xã hội và hệ tư tưởng. -Tính giai cấp của ý thức xã hội không phủ nhận ý thức cá nhân, mà chi phối ý thức cá nhân. Nhưng ý thức cá nhân và ý thức xã hội là không thống nhất. Mỗi cá nhân đều có những điều kiện gia đình, nghề nghiệp, nhân cách, kinh nghiệm cuộc sống....Vì vậy, trong cùng một giai cấp ý thức cá nhân lại biểu hiện ý thức giai cấp ở dưới các mức độ và hình thức khác nhau, thậm chí có thể đối lập nhau. Nhưng tất cả mọi ý thức cá nhân trong cùng một giai cấp vẩn bị chi phối bởi tính giai cấp của hệ tư tưởng của giai cấp mình. -Trong các hình thái của ý thức xã hội mổi một hình thái đều phản ánh tính giai cấp của xã hội khác nhau, có những hình thái phản ánh trực tiếp và đồng thời là nội dung cơ bản của nó, ngược lại có những hình thái phản ánh gián tiếp nhưng hệ tư tưởng của những giai cấp thống trị luôn có mot vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần của con người. Việc Đảng Ta Chủ Trương Lấy Chủ Nghĩa Mác-Lênin Và Tư Tưởng Hồ Chí Minh Làm Kim Chỉ Nam Cho Mọi Hoạt Động Cách Mạng Việt Nam *Hệ tư tưởng chính trị: -Ý thức chính trị là sự phản ánh các quan hệ kinh tế xã hội, phản ánh những lợi ích căn bản và địa vị của các giai cấp và mối liên hệ lẩn nhau của các giai cấp đó trong việc quản lý, bảo vệ đất nước... -Hệ tư tưởng chính trị phản ánh tồn tại xã hội về địa vị của một giai cấp nhất định một cách trực tiếp và sâu sắc nhất. Hệ tư tưởng chính trị của giai cấp thống trị có vai trò to lớn trong đời sống xã hội. Nó tác động trở lại cơ sở kinh tế thông qua các tổ chức nhà nước. Nó giữa vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội và chi phối trực tiếp của mổi cá nhân cho đến các hình thái xã hội khác. Vai trò và tác dụng của hệ tư tưởng của một giai cấp nhất định do vai trò lịch sử của giai cấp đó quyết định và tùy thuộc theo những điều kiện lịch sử nhất định. *Chủ nghĩa Mác-Lênin là khoa học về các qui luật phát triển của tự nhiên và xã hội, khoa học về các mạng của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột, khoa học về sự thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. Đảng ta khẳng định lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam cho hành động và nêu cao tư tưởng Hồ Chí Minh. Nội dung cốt lõi của chủ nghĩa Mác-Lênin là tư tưởng về sự giải phóng con người khỏi chế độ bóc lột người. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta tất nhiên phải lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam cho hoạt động của Dảng và cách mạng Việt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh điều kiện cụ thể của nước ta, mà cốt lõi là sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân và chủ nghĩa yêu nước của nhân dân ta. Tư tưởng đó đã trở thành di sản tinh thần quý báu của Đảng của dân tộc ta. -Xây dựng hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân, do đội tiên phong của nó là Đảng cộng sản lãnh đạo, đảm bảo cho nhân dân là người chủ thật sự của xã hội, quyền lực xã hội thuộc về nhân dân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftai_lieu_on_tap_triet_hoc_9107.pdf