Tài liệu Kinh tế Vĩ mô - Nguyễn Hoài Bảo

Nội dung bài 1:

- Một số sự kiện kinh tế.

- Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô?

Nội dung bài 2:

- Vai trò của số liệu thống kê và mục tiêu hôm nay.

- Một số khái niệm cơ bản khi tính toán và sử dụng số liệu.

- Mối quan hệ giữa sản lượng, thu nhập và chi tiêu.

- GDP, GNI, GNDI … Các phương pháp xác định.

- Đo lường giá cả tổng quát và sự thay đổi (lạm phát).

- Thất nghiệp.

- Cán cân thanh toán.

...

pdf123 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu Kinh tế Vĩ mô - Nguyễn Hoài Bảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
The UOE 1 Hoai Bao 1 Bài 1 Giới thiệu về Kinh tế học Vĩ mô Nguyễn Hoài Bảo 9/6/2007 Hoai Bao 2 Nội dung Một số sự kiện kinh tế Tại sao phải nghiên cứu kinh tế vĩ mô? The UOE 2 GDP thực bình quân đầu người của Hoa Kỳ Hoai Bao 3 Lạm phát của Hoa Kỳ Hoai Bao 4 The UOE 3 Thất nghiệp của Hoa Kỳ Hoai Bao 5 Hoai Bao 6 Cán cân ngân sách của Hoa Kỳ The UOE 4 Hoai Bao 7 Cán cân thương mại của Hoa Kỳ theo thời gian Tănng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam Hoai Bao 8 The UOE 5 Lạm phát Việt Nam và một số nước ở khu vực trong thời gian gần đây Hoai Bao 9 Thâm hụt thương mại của Việt Nam(triệu $US) Hoai Bao 10 The UOE 6 Thâm hụt ngân sách của Việt Nam (tỷ đồng) Hoai Bao 11 Câu hỏi:  Tại sao sản lượng lại biến động mang tính chu kỳ, có lúc tăng có lúc giảm (suy thoái)?  Thất nghiệp có liên quan gì đến tăng trưởng không?  Điều gì làm giá cả biến động theo thời gian?  Thâm hụt ngân sách là tốt hay xấu?  Cán cân thương mại thâm hụt là tốt hay xấu?  Tăng trưởng, thất nghiệp và biến động giá (lạm phát hoặc giảm phát), thâm hụt ngân sách, thương mại có liên quan gì với nhau không?  Nên hay không nên can thiệp vào nền kinh tế? Hoai Bao 12 The UOE 7 Hoai Bao 13 Trọng tâm của lý thuyết Kinh tế học Vĩ mô Thị trường hàng hoá và dịch vụ •Tổng chi tiêu dự kiến (planned) •Tiêu dùng (C) • Đầu tư dự kiến (I) •Chi tiêu chính phủ (G) •Tổng sản lượng (Thu nhập) (Y) • Sản lượng (Thu nhập) cân bằng (Y*) Thị trường tiền tệ •Cung tiền •Cầu tiền •Lãi suất cân bằng (r*) •Tỷ giá hối đoái thực (e*) Mô hình IS-LM Phân tích liên hệ giữa thị trường hàng hoá và dịch vụ với thị trường tiền tệ (Y* và r*) Mô hình Mundel – Flemming Phân tích mối quan hệ giữa Y* và e* Tổng cầu và tổng cung • Đường tổng cầu • Đường tổng cung •Giá cân bằng (P*) P Y P Y Thị trường lao động •Cung lao động •Cầu lao động •Thất nghiệp và nhân dụng Tuy nhiên các nhà kinh tế luôn bất đồng.  Nhiều nhà kinh tế học (theo trường phái cổ điển, tân cổ điển và cổ điển mới) đều cho rằng giá cả và tiền lương là linh hoạt.  Số khác (theo trường phái Keynesian, Keynesian mới) lại cho rằng sự linh hoạt ở trên chỉ xảy ra được trong dài hạn, trong ngắn hạn chúng hoàn toàn cứng nhắc.  Sự tách biệt này gọi là “sự phân đôi cổ điển” (classical dichotomy) hoặc “sự trung lập của tiền” (neutrality of money).  Kinh tế học là một môn khoa học mới phát triển, nhiều vấn đề vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Hoai Bao 14 The UOE 8 Sự phân đôi cổ điển và sự trung lập của tiền  Là sự phân tích tách rời giữa biến số thực (real variables) và các biến số danh nghĩa (nominal variables) Trong dài hạn, sự tăng lên trong khối cung tiền chỉ ảnh hưởng đến các biến số danh nghĩa như tiền lương danh nghĩa, giá cả, tỷ giá danh nghĩa chứ không làm thay đổi các biến số thực như sản lượng, thất nghiệp, tiêu dùng, đầu tư ….gọi là sự trung lập của tiền. Hoai Bao 15 Hoai Bao 16 Khung thời gian trong phân tích kinh tế Vĩ mô  Ngắn hạn – Giá cả (P) là cứng nhắc (Rigidity) – Không toàn dụng nguồn lực (K,L) – Trữ lượng vốn (K), Lao động (L) và Công nghệ (Tech) là cho trước.  Dài hạn – Giá cả (P) là linh hoạt (flexible) – Toàn dụng nguồn lực (K,L) – Trữ lượng vốn (K), Lao động (L) và Công nghệ (Tech) là cho trước.  Rất dài hạn – Giá cả (P) là linh hoạt (flexible) – Toàn dụng nguồn lực (K,L) – Trữ lượng vốn (K), Lao động (L) và Công nghệ (Tech) là có thể thay đổi. The UOE 9 Khung thời gian và những nội dung của kinh tế vĩ mô  Bởi vì trong ngắn hạn, giá cả và tiền lương là không linh hoạt, do vậy nền không kinh tế có thể không được toàn dụng (potential ouput, natural ouput).  Trong dài hạn, giá cả và lương là linh hoạt nên nguồn lực là toàn dụng, sản lượng và thất nghiệp ở mức tự nhiên.  Trong rất dài hạn, sản lượng tăng lên là do vốn, lao động và công nghệ có thể tăng lên, gọi là tăng trưởng kinh tế. Hoai Bao 17 Tăng trưởng thực tế và trung bình của Hoa Kỳ Hoai Bao 18 The UOE 10 Thất nghiệp thực tế và thất nghiệp tự nhiên của Hoa Kỳ Hoai Bao 19 Do vậy:  Giá cả và tiền lương không linh hoạt thường thích hợp để nghiên cứu trong ngắn hạn. Những phân tích trong ngắn hạn trả lời tại sao có những giao động trong sản lượng.  Giá cả và tiền lương linh hoạt phù hợp đển nghiên cứu nền kinh tế trong dài hạn. Những phân tích trong khu thời gian này cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa các biến thực với nhau.  Công nghệ, lao động và vốn thay đổi là giả định thích hợp để nghiên cứu nền kinh tế trong rất dài hạn. Những phân tích trong khu thời gian này chỉ ra nguyên nhân tăng trưởng trong một giai đoạn dài. Hoai Bao 20 The UOE 11 Hoai Bao Bài 2 Số liệu kinh tế vĩ mô Nguyễn Hoài Bảo 9/6/2007 21 Hoai Bao Chỉ tiêu (2006 est.) Vị trí so sánh Tổng dân số (7/2007) 85,262,356 15/237 GDP (PPP): $262.8 tỷ 38/229 GDP - per capita (PPP) $3.100 160/229 GDP (official exchange rate): $48.43 billion (Nguồn: CIA – The World Factbook) 22 The UOE 12 Hoai Bao Việt Nam và vài nước ở châu Á, 1820-1998 Nguồn: Angus Maddison, 2001, The world Economy: A Millennial Perspective, OECD. 23 Hoai Bao Nội dung hôm nay  Vai trò của số liệu thống kê và mục tiêu hôm nay  Một số khái niệm cơ bản khi tính toán và sử dụng số liệu.  Mối quan hệ giữa sản lượng, thu nhập và chi tiêu  GDP, GNI, GNDI … Các phương pháp xác định  Đo lường giá cả tổng quát và sự thay đổi (lạm phát).  Thất nghiệp  Cán cân thanh toán 24 The UOE 13 Hoai Bao Mục đích  Mục đích của số liệu: – Cung cấp dữ liệu cho phân tích kinh tế vĩ mô – Cung cấp thông tin cho việc đánh giá các chính sách kinh tế – Cung cấp các chỉ tiêu cho việc kiểm tra các quá trình kinh tế – So sánh quốc tế  Mục tiêu của chúng ta: – Hiểu được nguyên tắc tính toán – Hiểu được các báo cáo thống kê – Giải được các bài tập! ☺ 25 Hoai Bao Một số khái niệm  Lưu lượng (flow) và tích lượng (stock) – Lưu lượng: sự thay đổi giá trị của một đại lượng trong một khoảng thời gian – Tích lượng: giá trị của một đại lượng tích luỹ tại một thời điểm  Vốn (capital) – khối lượng máy móc, thiết bị, lượng tồn kho và các nguồn lực khác của sản xuất  Khấu hao (depreciation) – giá trị hao mòn máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất 26 The UOE 14 Hoai Bao Một số khái niệm  Hàng hoá (goods) và dịch vụ (services) – Hàng hoá là kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm hữu hình và có thể dự trữ được. – Dịch vụ là sản phẩm vô hình không thể dự trữ được  Sản xuất (production) – Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra thu nhập  Sản lượng (output), thu nhập (income) và chi tiêu (expenditure) – Sản lượng là giá trị của hàng hoá và dịch vụ cuối cùngï được sản xuất ra trong nền kinh tế – Thu nhập của các yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai) được sử dụng trong sản xuất – Chi mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng 27 Hoai Bao Một số khái niệm  Hàng hoá cuối cùng (final goods) & Sản phẩm trung gian (intermidiate goods) – Hàng hoá cuối cùng: được bán cho người tiêu dùng cuối cùng. – Sản phẩm trung gian: nhập lượng để sản xuất ra hàng hoá cuối cùng  Chuyển giao (transfer payments) – giao dịch một chiều như trợ cấp thất nghiệp, viện trợ không hoàn lại...  Nội địa (domestic) và Quốc gia (national) – Nội địa: hoạt động kinh tế diễn ra trong lãnh thổ kinh tế của một nước – Quốc gia: hoạt động kinh tế của công dân một nước 28 The UOE 15 Hoai Bao Các loại số liệu  Số gộp (gross) và số ròng (net) – Số gộp: đo lường trước khi khấu hao – Số ròng: đo lường sau khi khấu hao  Giá thị trường (market prices) và giá yếu tố (factor costs) – Giá thị trường: giá được trả bởi người tiêu dùng cuối cùng – Giá yếu tố: phản ánh toàn bộ chi thanh toán cho yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất. – Chênh lệch giữa giá thị trường và giá yếu tố là thuế gián thu ròng  Giá trị danh nghĩa, hiện hành (nominal, current) và giá trị thực, giá cố định (real, fixed) – Giá trị danh nghĩa: giá trị được tính bằng giá hiện hành – Giá trị thực: giá trị được tính theo giá của một năm chọn làm gốc (gọi là năm cơ sở) 29 Hoai Bao GDP (Gross Domestic Product)  Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong lãnh thổ của một quốc gia trong một năm.  GDP chỉ tính: – giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, không bao gồm sản phẩm trung gian. – giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong giai đoạn hiện hành. – giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong lãnh thổ của một nước bất chấp ai sở hữu.  Có 3 cách tiếp cận để tính: thu nhập, chi tiêu và giá trị gia tăng. 30 The UOE 16 Hoai Bao MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN LƯỢNG, THU NHẬP VÀ CHI TIÊU H G F R CM Y=W+i+R+Π Sp I C M X Td Tr Te G Sg 31 Hoai Bao Vai trò của các chủ thể  Hộ gia đình (Households): – tiêu dùng – cung lao động – tác nhân của thị trường tài chính – chủ sở hữu các doanh nghiệp  Các doanh nghiệp (Business Firms) – nhà sản xuất – cầu lao động – ấn định giá, – tác nhân của thị trường tài chính 32 The UOE 17 Hoai Bao Vai trò của các chủ thể  Chính Phủ (Government) – quản lý thuế – tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ – như một nhà cung cấp về tiền tệ và các loại tài sản tài chính khác (giấy nợ) – làm luật  Nước ngoài (the Rest of the world) – Cung các sản phẩm – Cầu các sản phẩm – Cung và cầu các sản phẩm tài chính, tiền tệ (ngoại hối) 33 Hoai Bao Theo phương pháp chi tiêu – GDP = C + I + G + NX – C: Chi mua hàng tiêu dùng (lâu bền và không lâu bền) và dịch vụ của khu vực hộ gia đình, (không bao gồm xây dựng nhà mới) – I : Đầu tư gộp bao gồm đầu tư tài sản cố định (mua máy móc, thiết bị, xây dựnh nhà ở) và đầu tư vào tài sản lưu động (hàng tồn kho) – G: Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ – NX: Giá trị hàng hoá và dịch vụ được xuất khẩu sang các nước khác trừ giá trị hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu từ nước ngoài 34 The UOE 18 Lưu ý tên gọi khi tính bằng phương pháp chi tiêu Hoai Bao 35 De C G I(ròng) X -M Ti GDP ròng GDPgộp Giá yếu tố Giá thị trường Hoai Bao Cơ cấu tiêu dùng trong nền kinh tế Việt Nam (2002) Tỷ VND (nominal) Tỷ trọng trong GDP Tiêu dùng tư nhân (C) 381.450 64.9 (%) Đầu tư gộp (I) 171.995 32.1 (%) - Đầu tư cố định 160.840 30.2 (%) - Đầu tư tồn kho 11.115 2.10 (%) Chi mua hàng hoá của chính phủ (G) 33.390 6.20 (%) Xuất khẩu ròng (NX) -21.471 - 4 (%) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 536.089 100 (%) Nguồn: IMF Country Report No.03/382) 36 The UOE 19 Hoai Bao Theo phương pháp thu nhập GDP = W + i + R + Π  W (wage): Tiền lương và các khoản tiền thưởng mà người lao động nhận được  i (interest): Thu nhập của người cho vay  R (rent): Thu nhập của chủ đất, chủ nhà (kể cả tiền quy đổi mà người có nhà trả cho chính họ) và chủ các tài sản cho thuê khác  Π (profit): Thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp  Ti (indirect tax): Thuế gián thu  De (depreciation): Khấu hao vốn 37 Lưu ý về tên gọi khi tính bằng phương pháp thu nhập Hoai Bao 38 De W I R ∏ Ti GDP ròng GDPgộp Giá yếu tố Giá thị trường The UOE 20 Hoai Bao Theo phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng)  VAi là giá trị gia tăng của ngành i  Phương pháp này cho chúng ta giá trị gộp và theo giá yếu tố sản xuất. ∑ = = n i iVAGDP 1 39 Lưu ý tên gọi khi tính bằng phương pháp sản xuất Hoai Bao 40 De ∑VA Ti GDP ròng GDPgộpGiá yếu tố Giá thị trường The UOE 21 Hoai Bao Vấn đề về thời điểm của giá khi tính GDP  Ngoài xác định giá gì để tính, giá thị trường hay giá yếu tố thì vấn đề thời giá thời điểm nào cũng quan trọng. – Giá tại thời điểm tính toán: kết quả là giá trị danh nghĩa – Giá một năm nào đó là gốc: kết quả là giá trị thực.  P là giá và Q là sản lượng của hàng hoá i  0 là năm gốc, 1 là năm hiện hành  Giá hiện hành (GDP danh nghĩa) = ∑Pi1Qi1  Giá năm gốc (GDP thực) = ∑Pi0Qi1 41 Ví dụ  Hãy xem xét một nền kinh tế đơn giản bao gồm các hộ gia đình (H), chủ nhà máy xay bột (M) và chủ lò bánh mì (B). H mua bánh mì từ B với giá là 100 và bột mì từ M với giá là 10 (như là những khoản chi tiêu vào sản phẩm cuối cùng). B mua bột mì từ M với giá 40 để làm ra bánh mì. Giả sử M không sử dụng các sản phẩm trung gian nào khác.  Cả hai B và M đều nhận dịch vụ lao động và vốn từ H; B đã thanh toán cho H các khoản bao gồm: 30 cho thuê lao động và 30 cho dịch vụ vốn. Tương tự M đã thanh toán cho H các khoản bao gồm: 40 cho chi phí thuê lao động và 10 cho thuê vốn.  Hãy tính GDP của nền kinh tế này theo 3 phương pháp khác nhau. Nhận xét về kết quả tính toán được của bạn? Hoai Bao 42 The UOE 22 Hoai Bao GDP danh nghĩa và thực của Việt Nam (tỷ đồng) (Nguồn: ADB Statistics) 43 Hoai Bao MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI GDP GDP không phản ánh đầy đủ và chính xác các hoạt động sản xuất do: – một số sản phẩm không qua mua bán trên thị trường (dịch vụ chính phủ, sảm phẩm tự cung tự cấp của các trang trại, nhà ở tự xây cất) – hoạt động không khai báo, hoạt động ‘kinh tế ngầm’, hoạt động buôn bán nhỏ – Chất lượng hàng hoá không được phản ánh đầy đủ trong GDP. Khi so sánh GDP giữa các quốc gia có nhược điểm là giá cả sinh hoạt giữa các quốc gia khác nhau. 44 The UOE 23 Hoai Bao GNI – Gross National Income  GNI: Thu nhập quốc dân – giá trị tính của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố do công dân một nước sở hữu.  Chú ý: – GNI bao gồm cả phần thu nhập do công dân một nước tạo ra trên lãnh thổ của nước khác. Như thu nhập của người đi lao động ở nước ngoài, lợi nhuận, cổ tức do đầu tư ra nước ngoài – GNI không bao gồm phần thu nhập của công dân nước ngoài tạo ra trên lãnh thổ của nước sở tại – Chênh lệch giữa GNI và GDP chính là khoản thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA): GNI = GDP + NIA. 45 Hoai Bao GNI và GDP của Việt Nam (tỷ VND) 46 The UOE 24 Hoai Bao GNI VÀ PHÚC LỢI KINH TẾ  GNI là một thước đo đơn giản nhất về phúc lợi kinh tế – VÌ mọi người đều mong muốn GNI tăng lên.  Tuy nhiên – GNI bỏ qua quá nhiều giao dịch ngoài thị trường – GNI bỏ qua giá trị thời gian nhàn rỗi dù rằng các cá nhân kinh tế sẵn sàng trả tiền cho những hoạt động này – GNI tập trung vào sản xuất song tiêu dùng mới là mục đích cuối cùng của xã hội – GNI bỏ qua một số các khoản chi phí về nguồn lực cho sản xuất (chi phí ô nhiểm) 47 Hoai Bao Lạm phát  Lạm phát (inflation) là sự tăng lên của mức giá cả tổng (overall price level) quát trong nền kinh tế trong một giai đoạn thời gian.  Chú ý: – lạm phát thể hiện sự gia tăng của mức giá cả tổng quát chứ không phải sự gia tăng giá của một hoặc một nhóm hàng hoá – lạm phát thể hiện sự tăng giá liên tục chứ không phải tăng một lần. Thí dụ, cải cách thuế làm tăng giá không gọi là lạm phát  Lạm phát phi mã (Hyperinflation) là giai đoạn mà lạm tỷ lệ phát tăng rất cao.  Giảm phát (deflation) là sự giảm xuống của mức giá cả chung trong nền kinh tế. 48 The UOE 25 Hoai Bao Lịch sử lạm phát Việt Nam 49 Hoai Bao 2 phương pháp đo lường mức giá và lạm phát  CPI (Consumer Price Index-chỉ số Laspeyres)  GDPdeflator (chỉ số Passche)  Trong đó, i chỉ hàng hoá; t là năm tính toán, 0 là năm gốc. 100 00 0 ×= ∑ ∑ qp qp ii ii tCPI 100 0 ×= ∑ ∑ qp qp i t i i t i t deGDP 50 The UOE 26 Lạm phát  Tốc độ thay đổi của hai chỉ số trên theo thời gian (tháng, quý, năm) gọi là tốc độ lạm phát (theo tháng, quý, năm).  Lạm phát (CPI) = [(CPIt – CPIt-1)/CPIt-1]*100  Lạm phát (GDPde) = [(GDPt- GDPt-1)/GDPt-1]*100 = GDPnominal/GDPreal*100  Tốc độ tăng GDPnominal năm 2007 là 8% và tốc độ tăng GDPreal là 2% thì lạm phát GDPde là bao nhiêu %? Hoai Bao 51 Hoai Bao CPI và GDPde của Việt Nam 52 The UOE 27 Hoai Bao Khác biệt giữa CPI và GDPde 1. CPI chỉ phản ánh giá hàng tiêu dùng trong khi GDP deflator phản ánh giá của tất cả hàng hoá được sản xuất 2. GDPdeflator chỉ phản ánh giá hàng hoá sản xuất trong nước, không bao gồm hàng tiêu dùng nhập khẩu trong khi CPI phản ánh cả giá hàng tiêu dùng nhập khẩu 3. CPI gán trọng số cố định cho giá của các hàng hoá khác nhau (chỉ số Laspeyres) trong khi đó GDP deflator gán cho chúng những trong số thay đổi theo thời gian (chỉ số Paasche). 53 Hoai Bao Khác biệt giữa CPI và GDPde  CPI có khuynh hướng phóng đại mức tăng giá cả sinh hoạt – Người tiêu dùng thay thế hàng hoá và dịch vụ có giá rẻ hơn – CPI không phản ánh hoàn toàn sự cải tiến chất lượng hàng hoá – Giá của hàng hoá mới đưa vào thị trường giảm rất nhanh  GDP deflator có khuynh hướng đánh giá thấp sự tăng giá sinh hoạt. – Không phản ánh sự giảm sút phúc lợi do thay thế hàng hoá 54 The UOE 28 Hoai Bao ĐO LƯỜNG MỨC NHÂN DỤNG Lực lượng lao động bao gồm – những người trong độ tuổi lao động – những người đang có việc làm hoặc đang tìm việc Thất nghiệp bao gồm – những người trong lực lượng lao động – hiện thời không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =Lực lượng lao động/Số người trong độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp = Số thất nghiệp/Lực lượng lao động 55 Xác định đối tượng thất nghiệp Hoai Bao 56 Nhân dụng (E) Thất nghiệp (U) Nằm ngoài độ tuổi lao động Lực lương lao động (L) Tổng dân số Tỷ lệ thất nghiệp (u%) = U/L*100 Không tìm việc The UOE 29 Hoai Bao Việt Nam  Lực lượng lao động: 44.58 triệu (ước tính 2006.)  Trong đó – Trong khu vực nông nghiệp: 56.8% – Công nghiệp: 37% – Dịch vụ: 6.2%  Unemployment rate: 2% (ước tính 2006.)  Đóng góp vào GDP theo khu vực: – Nông nghiệp:20.1% – Công nghiệp: 41.8% – Dịch vụ: 38.1%  Nguồn: CIA world Fact Book, 2007 57 Hoai Bao Cán cân thanh toán  Những giao dịch bằng ngoại tệ – Giao dịch vụ hàng hoá và dịch vụ phi yếu tố (non factors): Xuất Khẩu (X); Nhập Khẩu (M); Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA) và chuyển nhượng ròng (NTR) – Giao dịch vốn (được ghi nhận ở tài khoản vốn): FDI; FPI, Vay, cho vay, trả nợ vay và lãi.  Cán cân tài khoản vãng lai, CA (current account): – CA = X – M + NIA + NTR  Cán cân tài khoản vốn, KA (capital account) – KA= Vào - Ra  Cán cân thanh toán, BOP (Balance of Payments) – BOP = CA + KA + (Thay đổi R và Sai số) = 0 58 The UOE 30 Hoai Bao BOP của Việt Nam 59 Hoai Bao 60 Bài 3 Xác định thu nhập quốc gia trong ngắn hạn đối với nền kinh tế đóng (mô hình Keynes) Nguyễn Hoài Bảo 9/6/2007 The UOE 31 Hoai Bao 61 Nội dung hôm nay  Sản lượng và thu nhập  Tổng chi tiêu dự kiến – Chi tiêu của hộ gia đình – Đầu tư kế hoạch – Ngân sách chính phủ  Sản lượng cân bằng  Số nhân  Nghịch lý tiết kiệm Hoai Bao 62 Mục đích  Xác định thu nhập đối với một nền kinh tế đơn giản, gồm chi tiêu của hộ gia đình, chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu của chính phủ.  Phân tích tác động của chính sách ngân sách (fiscal policy) The UOE 32 Hoai Bao 63 Tổng sản lượng và tổng thu nhập  Tổng sản lượng (Aggregate Output) là tổng lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất (cung cấp) cho nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định nào đó.  Tổng thu nhập (Aggregate Income) là tổng thu nhập nhận được từ tất cả các yếu tố sản xuất trong một giai đoạn nhất định nào đó. Hoai Bao 64 Tổng sản lượng và tổng thu nhập (Y)  Tổng sản lượng (thu nhập) – Y là một thuật ngữ phối hợp giúp chúng ta biết chính xác cân bằng giữa tổng sản lượng và tổng thu nhập.  Khi chúng ta nói tổng sản lượng (Y), nghĩa là chúng ta nói về sản lượng thực (real output), hay khối lượng hàng hoá và dịch vụ đã được sản xuất ra, chứ không bị ảnh hưởng bởi biến động của tiền tệ. The UOE 33 Hoai Bao 65 Thu nhập, tiêu dùng và tiết kiệm (Y, C và S)  Hộ gia đình có thể sử dụng thu nhập (Y) của mình bằng hai lựa chọn, chỉ 2 mà thôi, đó là mua hàng hoá và dịch vụ (C) và còn lại là tiết kiệm (S).  Tiết kiệm là phần còn lại của thu nhập sau khi đã tiêu dùng. Vì thế chúng ta có một đồng nhất thức (an identity) bên dưới: S Y C≡ − Hoai Bao 66 Hành vi tiêu dùng Những yếu tố có thể quyết định đến tiêu dùng của gia đình: – Thu nhập của hộ gia đình (household income) – Của cải của gia đình (household wealth) – Tiền lãi (interest rates) – Kỳ vọng của gia đình về tương lai (expectation) – … Trong Lý thuyết Tổng quát của J.M. Keynes, ông cho rằng tiêu dùng quan hệ trực tiếp đến thu nhập. The UOE 34 Hoai Bao 67 Tiêu dùng của hộ gia đình và tiết kiệm Mối quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập được gọi là hàm tiêu dùng (consumption function) Ứng với mỗi hộ gia đình, hàm tiêu dùng cho chúng ta biết mức tiêu dùng ứng với một mức thu nhập nào đó.Thu nhập (y) Ti êu dù n g (c) (c) Hoai Bao 68 Tiêu dùng của hộ gia đình và tiết kiệm Độ dốc (slope) của hàm tiêu dùng được gọi là tiêu dùng biên (MPC)(Marginal Propensity to Consume) 0<b<1 Tiết kiệm biên (MPS): MPS + MPC =1 Hàm tiết kiệm? Thu nhập (Y) Ti êu dù n g (c) C a bY= + The UOE 35 Hoai Bao 69 Ví dụ hàm tiêu dùng C = 100 + .75Y C Y= +100 75. Tổng thu nhập, Y (tỷ đô la) Tổng tiêu dùng, C Tỷ đô la) 0 100 80 160 100 175 200 250 400 400 400 550 800 700 1,000 850 Hoai Bao 70 Đầu tư dự kiến (Planned Investment)  Là khoản mà các doanh nghiệp dự định hoặc mong muốn bổ sung thêm cho cả vốn hiện vật (nhà xưởng, máy móc) lẫn hàng tồn kho.  Một bộ phần trong đầu tư là hàng tồn kho (inventory). Khi mà hàng tồn kho thay đổi đó sẽ là dấu hiệu cho các doanh nghiệp biết khối lượng tiêu dùng của hộ gia đình. Thay đi hàng tn kho = sn xut – hàng bán The UOE 36 Hoai Bao 71 Đầu tư thực tế vs Đầu tư kế hoạch  Đầu tư mong muốn hay đầu tư kế hoạch là kế hoạch (desired of planned investment) là lượng đầu tư và lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp dự kiến.  Đầu tư thực tế (actual investment) là khoản đầu tư thực tế đã diễn ra, nó bao gồm những khoản thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch của doanh nghiệp. Hoai Bao 72 Hàm đầu tư dự kiến  Bây giờ chúng ta giả định rằng đầu tư dự kiến là một khoản cố định, nó không bị ảnh hưởng bởi thu nhập (như là tiêu dùng)  Khi một biến số, chẳng hạn như đầu tư dự kiến,mà chúng ta giả định không phụ thuộc vào trạng thái nền kinh tế, gọi đó là biến số tự định (autonomous variable).Thu nhập Đ ầ u tư dự ki ế n I The UOE 37 Hoai Bao 73 Vai trò của chính phủ trong nền kinh tế? Chính phủ có nên can thiệp vào nền kinh tế không? Nếu có, cách nào để chính phủ can thiệp – Chính sách ngân sách (Fiscal Policy): đây là chính sách điều hành bởi chính phủ thông qua hai công cụ: chi tiêu chính phủ (G) và thuế (T). – Chính sách tiền tệ (Monatery Policy): đây là chính sách được điều hành bởi ngân hàng trung ương (central bank) thông qua cung tiền. Hoai Bao 74 Chính sách ngân sách Chính sách ngân sách là sự cân nhắc về việc thay đổi thuế và chi tiêu của chính phủ Chính phủ không thể kiểm soát toàn bộ đối với chính sách ngân sách: – Chính phủ có thể kiểm soát mức thuế, nhưng số thu thuế còn phụ thuộc vào thu nhập của hộ gia đình và và thu nhập của doanh nghiệp – Chi tiêu chính phủ phụ thuộc vào quyết định của chính phủ và tình trạng của nền kinh tế. The UOE 38 Hoai Bao 75 Thuế ròng (T) và Thu nhập khả dụng (Yd)  Thuế ròng (T) (Net taxes) là khoản thu được từ thuế thu nhập của hộ gia đình và doanh nghiệp sau khi trừ đi chuyển nhượng  Thu nhập khả dụng (Yd)(disposable income) hay thu nhập sau thuế (after-taxe income) là khoản thu nhập sau khi trừ đi thuế ròng Y Y Td ≡ − Hoai Bao 76 Thêm chính phủ vào dòng chu chuyển thu nhập Doanh nghiệp (F) Chính phủ (G) Hộ gia đình (H) Y T Yd Chi tiêu dự kiến (AE) C+I +G Thị trường tài chính Tổng sản lượng Y CG I Sp Sg The UOE 39 Hoai Bao 77 Một số đồng nhất thức  Khi đó, tổng thu nhập:  Và tổng chi tiêu dự kiến: Y Y Td ≡ − Y C Sd ≡ + Y T C S− ≡ + Y C S T≡ + + AE C I G= + + Hoai Bao 78 Tình trạng của ngân sách  Ngân sách cân bằng (G =T)  Ngân sách thâm hụt (G>T)  Thặng dư ngân sách (G<T)  Nếu ngân sách của chính phủ thâm hụt, nguồn nào để tài trợ? – Từ trong nước – Từ nước ngoài The UOE 40 Hoai Bao 79 Trở lại hàm tiêu dùng khi có thuế  Hàm tổng tiêu dùng (C) bây giờ là một số của thu nhập khả dụng (Yd) C a bYd= + Y Y Td ≡ − C a b Y T= + −( ) Hoai Bao 80 Đi tìm sản lượng/thu nhập cân bằng 450 Y AE AE = C +I +GE  Tại sao E là điểm cân bằng ổn định, một điểm nào đó khác E thì sao? Y* The UOE 41 Hoai Bao 81 Các mối liên kết Ở trạng thái cân bằng, tổng sản lượng (thu nhập) (Y) bằng với chi tiêu kế hoạch (AE). Khi đó: S T I G+ = + AE C I G≡ + + Y C S T≡ + + C S T C I G+ + = + + I-S= T-G Hoai Bao 82 Số nhân chi tiêu chính phủ  Nếu chính phủ thay tăng thêm 1 đồng chi tiêu, sản lượng/thu nhập cân bằng (Y*) sẽ tăng lên bằng, nhiều hay ít hơn 1 đồng? Tại sao?  Số nhân chi tiêu chính phủ (Government Spending Multipli

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf3_Macrolectures.pdf
Tài liệu liên quan