Tổng Quan VềCisco Catalyst Switch
MộtSốKhái Niệm
Kiến trúc- Thành Phần
Nguyên Lý HoạtĐộng
GiớiThiệuVềMộtSốLoại Switch Của Cisco
Hướng DẫnQuảnTrị
Giớithiệuvềcác lệnh thông thường trong Switch
103 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1373 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu đào tạo chuyển mạch - Cisco Switch, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trình lựa chọn RootBridge
Switch sẽ tìm ra BID nhỏ nhất trong mạng để làm RootBridge.
Nếu người quản trị muốn chỉ định một Switch là RootBridge thì chỉ cần cấu
hình Bridge Priority của Switch đó là nhỏ nhất trong mạng.
Hoạt động của STP
Root port của Switch là cổng gần Root Bridge về mặt đường đi (cost). Tất cả
ề
Quá trình lựa chọn Root port
các Switch không phải là Root Bridge đ u phải lựa chọn Root port.
Switch sử dụng Path cost để quyết định một cổng có phải là Root port hay
không.
P t ó P th t đế R tB id là hỏ hất ẽ đ h là R t tor c a cos n oo r ge n n s ược c ọn oo por .
Hoạt động của STP
Mỗi đoạn mạng (segment) sẽ có một Designated port. Một Designated port là
ổ
Quá trình lựa chọn Designated port
c ng mà từ đó gửi và nhận lưu lượng từ Root Brigde.
Designated port được lựa chọn dựa trên Path cost của nó tới Root Brigde.
Hoạt động của STP
Trong quá trình chạy STP, Switch trải qua 5 trạng thái sau:
Trạng thái của STP
Trạng thái Mục đích
Forwading Gửi và nhận dữ liệu
Learning Xây dựng cây STP
ấListening X y dựng cây STP
Blocking Chỉ nhận BPDU
Disabled Tắt cổng
Hoạt động của STP
Trong trạng thái Blocking sẽ thực hiện những công việc sau:
Trạng thái Blocking
1. Hủy bỏ các frame nhận được
2. Không có bảng MAC
3. Nhận các BPDU
4. Không gửi BPDU nhận được
5. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP
Cổng trong trạng thái Listening sẽ thực hiện những việc sau:
Trạng thái Listening
1. Hủy bỏ các frame nhận được và các Frame từ khác cổng khác chuyển đến
2. Không có bảng MAC
3. Nhận và xử lý các BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP
Một cổng ở trong trạng thái Learning sẽ thực hiện các việc sau:
Trạng thái Learning
1. Hủy bỏ các frame nhận được và các Frame từ khác cổng khác chuyển đến
2. Xây dựng bảng địa chỉ MAC
3. Nhận, gửi và xử lý các BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP
Một cổng ở trong trạng thái Forwarding sẽ thực hiện các việc sau:
Trạng thái Forwarding
1. Chuyển tiếp các frame nhận được từ mạng và từ các cổng khác chuyển đến
2. Xây dựng bảng địa chỉ MAC
3. Nhận BPDU và xử lý BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP
Chuyển đổi trạng thái trong quá trình hoạt động
Trạng chuẩn Sự kiện
1.Cổng được
enable hoặc khởi
động
6.Portfast
2 Port bị tắt hoặc 7 Uplink.
lỗi
.
3.Port được lựa
chọn như Root
hoặc Designated
port
4.Cổng không là
Root hoặc
Designated port
5.Hết thời gian
chuyển tiếp
Hoạt động của STP
Một cổng ở trong trạng thái Forwarding sẽ thực hiện các việc sau:
Trạng thái Forwarding
1. Chuyển tiếp các frame nhận được từ mạng và từ các cổng khác chuyển đến
2. Xây dựng bảng địa chỉ MAC
3. Nhận BPDU và xử lý BPDU
4. Nhận và trả lời những bản tin quản trị mạng
Hoạt động của STP
Thông thường khi một cổng của Switch được nối đến một thiết bị mạng nó sẽ
à hế độ Li t i Nó lầ l t h ể á t thái khá h
Tối ưu hóa STP bằng PortFast
v o c s en ng. n ượ c uy n qua c c rạng c n au.
Trễ chuyển từ trạng thái Listening sang trạng thái Forwarding là 30s.
Nếu một máy tính khởi động nhanh hơn 30 giây và được cấu hình DHCP sẽ
không nhận được địa chỉ IP ngay .
Spanning Tree PortFast là một tính năng của Switch cho phép một cổng ngay
lập tức chuyển sang trạng thái Forwarding sau khi nó được enable.
Portfast thường đuợc cấu hình trên Switch ở lớp Access
Hoạt động của STP
Để STP hội tụ phải mất một khoảng thời gian. Trong quá trình STP hội tụ, một
ài thiết bị ó thể khô t hậ đ
Tối ưu hóa STP bằng UplinkFast
v c ng ruy n p ược.
STP UplinkFast sẽ nhanh chóng chọn ra Root port mới khi một một kết nối
hay Switch trong mạng gặp sự cố.
Một Root Port sẽ chuyển ngay thành trạng thái Forwarding mà không phải trải
qua trạng thái Listening và Learning.
Thường được cấu hình ở những Switch có nhiều kết nối đến Switch khác
Hoạt động của STP
Cho phép Switch chuyển các cổng ở trạng thái Blocking sang Listening ngay
lậ tứ khi hậ đ ột BPDU I f i ( ột l i ói ti ủ STP)
Tối ưu hóa STP bằng BackboneFast
p c n n ược m n er or m oạ g n c a
Bản tin BPDU được gửi đi bởi một Switch khi kết nối trực tiếp của nó gặp sự
cố.
Nội dung
Vấn đề dự phòng
Giới thiệu STP
Các tham số và hoạt động của STP
Cấu hình STP
Kiểm tra cấu hình
Etherchannel
STP – Spanning Tree Protocol
STP xây dựng cây theo từng Vlan
Cấu hình STP
Để kích hoạt STP trong 1 Vlan dùng lệnh sau:
Switch(config)#spanning-tree vlan vlan-id
Vlan-id là chỉ số của Vlan
STP – Spanning Tree Protocol
Cấu hình một Switch trở thành Root Bridge dùng lệnh sau:
Cấu hình các tham số của STP
Switch(config)#spanning-tree vlan vlan-id root primary
Vlan-id là chỉ số của Vlan
Cấu hình một Priority cho cổng trên Switch dùng lệnh sau:
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree port-priority priority
! Dùng trong cổng Access
Switch(config-if)#spanning-tree vlan vlan-id port-priority
priority
! Dùng trong cổng Trunk
Switch(config-if)#end
STP – Spanning Tree Protocol
Cấu hình cost cho cổng trên Switch dùng lệnh sau:
Cấu hình các tham số của STP
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree cost cost
! Dùng trong cổng Access
Switch(config-if)#spanning-tree vlan vlan-id cost cost
! Dùng trong cổng Trunk
Switch(config-if)#end
Cấu hình độ ưu tiên cho Switch
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree vlan vlan-id priority
priority
Switch(config-if)#end
STP – Spanning Tree Protocol
Cấu hình STP PortFast:
Cấu hình các tham số của STP
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#spanning-tree portfast
Switch(config-if)#end
Cấu hình SPT UplinkFast:
Switch(config)#spanning-tree uplinkfast [max-update-rate
pkts-per-second]
Switch(config)#end
Cấu hình SPT BackboneFast:
Switch(config)#spanning-tree backbonefast
Switch(config)#end
Nội dung
Vấn đề dự phòng
Giới thiệu STP
Các tham số và hoạt động của STP
Cấu hình STP
Kiểm tra cấu hình
Etherchannel
STP – Spanning Tree Protocol
Kiểm tra cấu hình STP trên Switch dùng lệnh sau:
Kiểm tra cấu hình STP
show spanning-tree
show spanning-tree vlan vlan-id bridge
show spanning-tree vlan vlan-id
Nội dung
Vấn đề dự phòng
Giới thiệu STP
Các tham số và hoạt động của STP
Cấu hình STP
Kiểm tra cấu hình
Etherchannel
EtherChannel
EtherChannel là công nghệ của Cisco ghép nhiều kết nối vật lý thành một kết
nối logic nhằm tăng tốc độ.
Eth Ch l h hé hé lê tới 8 l ồ ật lý Với kết ối Gi bit/ her anne c o p p g p n u n v . n ga s c o
tốc độ tối đa là 160Gb/s.
EtherChannel cung cấp khẳ năng dự phòng và tăng tốc độ giữa các Switch ,
Router và Server
EtherChannel
Cấu hình EtherChannel:
Switch(config)#interface interface-id
Switch(config-if)#channel-group channel-group-number mode
disirable
ấ ấ ổ ố!C u hình lệnh này trong t t cả các c ng mu n nhóm lại
!Channel-group-number phải giống nhau
Switch(config-if)#end
EtherChannel
Kiểm tra cấu hình EtherChannel:
show etherchannel [channel-group-number] {brief | detail |
load-balance| port | port-channel | summary}
Kết Thúc Phần 4
Phần 5
Inter-Vlan Routing
Nội dung
Giới thiệu về Routing
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Cá lệ h kiể t c n m ra
Inter-Vlan Routing
Routing (định tuyến) là cách chuyển một gói tin từ một mạng này đến một
Giới thiệu về Routing
mạng khác .
Định tuyến được thực hiện bởi Router
Để thực hiện định tuyến Router cần có :
ề¾ Thông tin v mạng đích : Routing Protocol
¾ Chuyển gói tin tới đích: Routed protocol
Nội dung
Giới thiệu về Routing
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Các lệnh kiểm tra
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Để cung cấp Routing giữa các Vlan, cần có các thành phần sau: Switch có
ẳ ấ ế ế ốkh năng c u hình Vlan, 1 Router( thi t bị hoạt động ở lớp 3), và k t n i giữa
hai thiết bị.
Có ba cách để định tuyến giữa các Vlan:
1 Mỗi Vl ẽ đ kết ối đế R t bằ ột kết ối ật lý. an s ược n n ou er ng m n v
2. Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router
3. Dùng Switch Lớp 3
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Cách 1:Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết nối vật lý
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết nối vật lý)
Cấu hình trên Router :
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Mỗi Vlan sẽ được kết nối đến Router bằng một kết
nối vật lý
Đặc điểm:
¾ Sử dụng Router bên để định tuyến.
¾ Mỗi Vl ê ầ ột ổ t ê R t à S it h Nê tă hi hí hầ an y u c u m c ng r n ou er v w c . n ng c p p n
cứng.
¾ Thích hợp với những mạng có ít Vlan.
¾ Băng thông cho mỗi Vlan là lớn nhất vì được dành riêng một đường vật lý .
¾ Tải trên Switch được chia sẻ sang cho Router.
¾ Cấu hình đơn giản, dễ quản trị.
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Cách 2:Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router)
Cấu hình trên Router:
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router)
Cấu hình trên Switch:
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Dùng một kết nối ảo và nhiều kết nối logic đến Router)
Đặc điểm:
¾ Mô hình này còn có tên là Router-on-a-stick.
¾ Cách này dùng external route processor
¾ Cần cấu hình Trunk giữa Switch và Router.
¾ Một cổng được chia thành nhiều Interface ảo (subinterface).
¾ Router không cần có nhiều cổng vật lý, giảm chi phí.
¾ Giảm số cổng trên Switch dùng để kết nối đến Router.
¾ Mở rộng dễ dàng.
¾ Băng thông bị giới hạn vì nhiều Vlan cùng chạy trên một kết nối.
¾ Tăng tải cho Router vì phải xử lý trunking .
¾ Không phải switch nào cũng hỗ trợ trunking(một số switch cũ).
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Cách 3:Dùng Switch lớp 3
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Dùng Switch lớp 3)
Cấu hình
B1: Cho phép Routing
Switch(config)#ip routing
B2: Cấu hình interface ảo trên mỗi Vlan:
Switch(config)#interface vlan vlan-id
Switch(config-if)#ip address Ipaddress Subnet_mask
Switch(config-if)#no shutdown
ấ ể ế ố ế B3: C u hình Route port đ k t n i đ n Router:
Switch(config)#interface port_number
Switch(config-if)#no switchport
Switch(config-if)#ip address Ip address subnet mask
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Dùng Switch lớp 3)
Cấu hình
B4 Cấ hì h đị hỉ t ê ổ ủ R t: u n a c r n c ng c a ou er:
Router(config)#interface port_number
Router (config-if)#ip address Ip_address subnet_mask
Router (config if)#no shut -
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
(Dùng Switch lớp 3)
Đặc điểm:
¾ Dùng Internal route switch processor trong Switch đê định tuyến. Do đó cung
cấp nhiều băng thông giữa các Vlan hơn cổng vật lý.
¾ Yêu cầu Switch phải hỗ trợ Routing
ầ ổ ể ố ế¾ C n ít c ng đ n i đ n Router
¾ Mở rộng dễ dàng
¾ Chi phí cao vì dùng Switch layer 3
Nội dung
Giới thiệu về Routing
Kỹ thuật Inter-Vlan Routing
Các lệnh kiểm tra
Các lệnh kiểm tra
Kiểm tra cấu hình Inter-vlan routing bằng lệnh:
Switch#show ip interface brief
Các lệnh kiểm tra
Kiểm tra cấu hình Inter-vlan routing bằng lệnh:
Switch#show ip route
Kết Thúc Phần 5
Phần 6
Thiết kế mạng LAN
Nội dung
Giới thiệu
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Mô hì h thiết kế hâ ấ ủ Ci n p n c p c a sco
Giới thiệu
Để đạt được băng thông và hiệu năng mạng lớn nhất, khi thiết kế mạng Lan
ầ ế ấ ềc n phải quan tâm đ n các v n đ sau:
¾ Chức năng và vị trí của server
¾ Vấn đề Collision Domain
ấ ề¾ V n đ phân chia đoạn mạng
¾ Vấn đề Broadcast Domain
Nội dung
Giới thiệu
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Để mạng LAN có thể phát huy hiệu quả trong việc phục vụ người dùng thì việc
ế ế ế ồ ỗ ốthi t k phải dựa trên một k hoạch g m một chu i các bước có hệ th ng.
Các bước thực hiện như sau:
1. Thu thập yêu cầu và mong muốn của người dùng
2 Phâ tí h ê ầ th thậ đ. n c y u c u u p ược
3. Thiết kế sơ đồ mạng theo cấu trúc phân lớp
4. Tài liệu hóa toàn bộ mạng được triển khai (về kết nối vật lý và logíc)
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Thu thập thông tin bằng những câu hỏi sau:
¾ Ai ẽ ử d à ?
Thu thập yêu cầu và mong muốn của người dùng
s s ụng mạng n y
¾ Kỹ năng của người dùng như thế nào?
¾ Chính sách phát triển của công ty?
¾ Có dị h ì t h khô ? c vụ g quan rọng ay ng
¾ Có tài nguyên chia sẻ không?
¾ …
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Từ những yêu cầu thu thập được đánh giá tính sẵn(Avaiability) sàng của
mạng qua nhưng tham số :
Phân tích yêu cầu thu thập được
¾ Thông lượng(throughput)
¾ Thời gian đáp ứng(Response time)
¾ Truy nhập tài nguyên(Access to resoures)
Những dịch vụ thời gian thực (voice, video)cần được đảm bảo nghiêm ngặt về
chất lượng mạng
Mạng phải đạt độ sẵn sàng cao nhất với chi phí thấp nhất
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Quyết định mô hình mạng LAN phù hợp với yêu cầu người dùng (hình sao
hoặc sao mở rộng)
Thiết kế sơ đồ mạng theo cấu trúc phân lớp
Có thể phân theo các lớp của mô hình OSI : Lớp Network, lớp Data link, lớp
vật lý.
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Ghi lại toàn bộ sơ đồ mạng thiết kế: về vật lý và logic.
¾ Cá đồ b ồ
Tài liệu hóa toàn bộ mạng được triển khai
c sơ ao g m:
¾ Sơ đồ LAN vật lý
¾ Sơ đồ LAN logic
¾ S đồ hiế đấ dâơ p n u y
¾ Phân bổ địa chỉ
¾ Sơ đồ VLAN
Nội dung
Giới thiệu
Phương pháp thiết kế mạng LAN
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Sử dụng mô hình phân cấp sẽ giúp cho việc quản trị và thay đổi khi tổ chức
ngày càng phát triển Thiết kế được chia làm ba lớp: .
¾ Lớp truy nhập(Access Layer)
¾ Lớp phân phối (Distribution Layer)
¾ Lớp lõi (Core layer)
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Lớp truy nhập là lớp giao tiếp với thiết bị đầu cuối như máy tính người dùng,
IP phone
Lớp Truy Nhập
..
Là phương tiện để kết nối các thiết tới mạng
Gồm các thiết bị như: Switch lớp 2, hub, bridge, Wireless access point.
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Mục đích của lớp này là cung cấp để tạo ra kết nối giữa lớp truy nhập và lớp
core Chức năng của lớp này như sau:
Lớp Phân Phối
.
¾ Tổng hợp kết nối
¾ Xác định rõ Broadcast domain
¾ Định tuyến giữa các Vlan
¾ Chuyển đổi phương tiện truyền dẫn
¾ Bảo mật
Gồm các Switch có hiệu năng cao
Thiết kế mạng LAN
Switch dùng trong lớp phân phối:
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Mục đích của lớp này là cung cấp mạng trục tốc độ cao
Tổ h l l từ lớ hâ hối
Lớp Lõi
ng ợp ưu ượng p p n p
Thường dùng dòng Switch cấp cao như Catalyst 6500 series, Catalyst 8500
series …
Yêu cầu độ sẵn sàng cao
Mô hình thiết kế phân cấp của Cisco
Khẳ năng mở rộng dễ dàng
Lợi ích của mô hình phân cấp
Khẳ năng dự phòng
Bảo trì dễ dàng
Quản trị đơn giản
Tối ưu hiệu năng
Bảo mật
Kết Thúc Phần 6
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_cisco_switch_vietnam_1_1862.pdf