Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ

1.1. Vị trí địa lí

* Hệ tọa độ địa lí:

- Trên đất liền: Điểm cực B: 23023'VB và 105020’KĐ

Điểm cực N: 80 34'VB và 104050’KĐ

Điểm cực Đ: 12040’VB và 109024’KĐ

Điểm cực T: 22025’VB và 102009’KĐ

- Trên biển: Về phía N: 6050'VB và 101000’KĐ

Về phía Đ: 10000’VB và 117020'KĐ

 Vị trí: Nội chí tuyến, thuộc bán cầu Bắc trong vòng đai nhiệt đới

 Hình thể phần đất liền: kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang.

Toàn quốc thống nhất giờ địa phương (múi giờ 7 # 105 0 KĐ)

* Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên:

- Rìa bán đảo Đông Dương: tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia.

- Gần trung tâm của khu vực ĐNÁ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á.

 

doc45 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1579 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn địa lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 2 HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN MỚI VÀ KHÓ TRONG CHƯƠNG TRÌNH NỘI DUNG SGK ĐỊA LÍ LỚP 12 A. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ VÀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN TỰ NHIÊN VIỆT NAM 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 1.1. Vị trí địa lí * Hệ tọa độ địa lí: - Trên đất liền: Điểm cực B: 23023'VB và 105020’KĐ Điểm cực N: 80 34'VB và 104050’KĐ Điểm cực Đ: 12040’VB và 109024’KĐ Điểm cực T: 22025’VB và 102009’KĐ - Trên biển: Về phía N: 6050'VB và 101000’KĐ Về phía Đ: 10000’VB và 117020'KĐ à Vị trí: Nội chí tuyến, thuộc bán cầu Bắc trong vòng đai nhiệt đới à Hình thể phần đất liền: kéo dài (# 15 độ vĩ), hẹp ngang. Toàn quốc thống nhất giờ địa phương (múi giờ 7 # 105 0 KĐ) * Mối quan hệ với lãnh thổ kề bên: - Rìa bán đảo Đông Dương: tiếp giáp Biển Đông và các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. - Gần trung tâm của khu vực ĐNÁ: chịu ảnh hưởng của gió mùa Châu Á. 1.2. Phạm vi lãnh thổ * Vùng đất: (đất liền và hải đảo với >4000 đảo lớn nhỏ): 331.212km2. * Vùng biển: khoảng 1 triệu km2 trong biển Đông. - Đường cơ sở và phạm vi các vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. - Tiếp giáp vùng biển các nước: Trung Quốc, Campuchia, Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Singapo. * Vùng trời: khoảng không gian được xác định bởi ranh giới trên đất liên và lãnh hải trên biển. 1.2. Ý nghĩa 1.2.1. Ý nghĩa về mặt tự nhiên Nước ta nằm ở vị trí: - Thuộc vùng nội chí tuyến - Tiếp giáp Biển Đông - Thuộc vùng Châu Á gió mùa - Là nơi tiếp giáp của nhiều đơn vị kiến tạo - Là nơi di lưu của nhiều luồng sinh vật. - Là nơi giao thoa, chuyển tiếp của hai vành đai sinh khoáng à Quy định các đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Đất nước nhiều đồi núi - Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển - Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp - Nhiều loại tài nguyên khoáng sản và giàu có về động- thực vật - Nhiều thiên tai Vòng đai nhiệt đới NCT Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Vị trí NCT Kiến tạo địa mạo Xứ Đông Dương Nền Hoa Nam Thiên nhiên phân hóa đa dạng Hoàn lưu gió mùa Đất nước nhiều đồi núi Ô gió mùa Châu Á Biển Đông LS PT L.thổ lâu dài p.tạp Ý nghĩa của vị trí địa lí và lịch sử phát triển đối với sự hình thành các đặc điểm chung của thiên nhiên Việt Nam 1.2.1.1. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Do vị trí nước ta: - Nằm trong vùng nhiệt đới NCT ở bán cầu Bắc nên nhận lượng bức xạ lớn và thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch (Tín phong) với nền khí hậu nhiệt đới à thiên nhiên nhiệt đới. - Tiếp giáp biển: Các khối khí đi qua biển tăng lượng ẩm; các trung tâm áp thấp và bão từ biển đi vào nước ta gây mưa, ẩm lớn. - Nằm ở khu vực gió mùa Châu Á (có phạm vi từ 500B - 100N và 600Đ - 1500Đ: là khu vực có gió mùa điển hình (gió thổi theo mùa với hướng gió và tính chất gió rất khác nhau). 1.2.1.2. Đất nước nhiều đồi núi Do vị trí địa kiến tạo của nước ta: - Rìa đông lục địa Châu Á, nơi tiếp giáp giữa 2 mảng lục địa và đại dương. - Khu vực Tây Bắc và Trường Sơn thuộc địa máng Đông Dương, tiếp nối địa máng Tây Vân Nam à chịu ảnh hưởng của vận động Anpơ - Himalaya 1.2.1.3. Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Do vị trí và hình thể đất nước: - Tiếp giáp Biển Đông ấm và rộng lớn à nguồn mưa ẩm dồi dào. - Lãnh thổ hẹp ngang: rộng nhất ở Bắc Bộ khoảng 500 km; hẹp nhất Trung Bộ (Quảng Bình: 50 km ). - Lãnh thổ kéo dài : 15 vĩ độ, đường bờ biển dài >3260 km. - Các khối khí thường đi qua biển vào đất liền. - Các dãy núi, thung lũng sông phần lớn theo hướng TB-ĐN hút gió ĐN mang mưa ẩm từ biển vào. 1.2.1.4. Thiên nhiên phân hóa đa dạng, phức tạp Do vị trí NCT và tín phong, ảnh hưởng của biển và gió mùa, lãnh thổ có nhiều đồi núi kéo dài và hẹp ngang: - Sự phân hóa thiên nhiên từ Bắc vào Nam; từ Tây sang Đông: núi đồi - đồng bằng - ven biển - biển và hải đảo ; theo độ cao. - Biểu hiện ở sự khác nhau về địa hình, khí hậu và cảnh quan thiên nhiên hiện tại. Giàu khoáng sản và động - thực vật 1.2.1.5. Đất nước có nhiều tài nguyên khoáng sản, giàu động thực vật * Có nhiều loại khoáng sản (cả nhóm mỏ nội sinh và nhóm mỏ ngoại sinh) - Do nước ta nằm ở nơi tiếp giáp giữa 2 vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải. - Nằm ở nơi tiếp giáp giữa 2 mảng: lục địa và đại dương: - Vận động uốn nếp, đứt gãy kiến tạo, xiết ép mạnh, hoạt động macma à mỏ nội sinh. - Trầm tích biển và lục địa, trầm tích vật chất hữu cơ tạo nên các mỏ than, dầu khí ở vùng trũng và thềm lục địa à mỏ ngoại sinh. * Động - thực vật giàu có và phong phú: - Do nước ta nằm trên đường di lưu và hội tụ của nhiều luồng sinh vật: + Luồng Hoa Nam - Himalaya từ phương Bắc xuống (các loài cận nhiệt và ôn đới). + Luồng Ấn Độ - Mianma từ phía Tây lại (các loài cây nhiệt đới rụng lá mùa khô) + Luồng Malaixia- Inđônêxia từ phía Nam đi lên (các loài xích đạo và cận xích đạo). - Đặc trưng sinh vật của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Bao gồm cả sinh vật trên cạn và dưới nước, lục địa và biển; có tính đa dạng sinh học và năng suất sinh học cao. 1.2.1.6.Lãnh thổ thường xuyên chịu thiên tai Do ảnh hưởng của biển và chế độ gió mùa trên lãnh thổ nhiệt đới có nhiều đồi núi - Lũ lụt, áp thấp nhiệt đới và gió bão; nắng nóng, khô hạn và cháy rừng; sạt lở núi, bờ sông và ven biển…. - Những nơi đứt gãy có nguy cơ bị động đất. 1. 2.2. Ý nghĩa về mặt kinh tế * Vị trí địa lí thuận lợi cho giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và thế giới - Đường bộ: Tiếp giáp 3 nước Trung Quốc, Lào, Campuchia; đường biên giới chung dài: 4600 km (TQ: 1400 km ; Lào : 2100 km ; Campuchia: 1100 km). Có các cửa khẩu: + Trung Quốc: Móng Cái (Quảng Ninh); Hữu Nghị (Lạng Sơn); Trà Lĩnh (Cao Bằng); Thanh Thủy (Hà Giang); Lào Cai (Lào Cai). + Lào: Tây Trang (Điện Biên); Na Mèo (Thanh Hóa); Nậm Cắn (Nghệ An); Cầu Treo (Hà Tĩnh); Cha Lo (Quảng Bình); Lao Bảo (Quảng Trị); Bờ Y (Kon Tum). + Campuchia: Lê Thanh (Gia Lai); Hoa Lư (Bình Phước); Xa Mát, Mộc Bài (Tây Ninh). - Đường biển: Các hải cảng: Cái Lân (Quảng Ninh); Hải Phòng; Nghi Sơn (Thanh Hóa); Cửa Lò (Nghệ An); Vũng Áng (Hà Tĩnh); Đồng Hới (Quảng Bình); Cửa Việt (Quảng Trị); Thuận An, Chân Mây (Thừa Thiên - Huế); Đà Nẵng; Dung Quất (Quảng Ngãi); Quy Nhơn (Bình Định);Vũng Rô (Phú Yên); Nha Trang, Cam Ranh (Khánh Hòa); cụm hải cảng: Sài Gòn- Vũng Tàu - Bà Rịa. - Đường hàng không: Có 3 sân bay lớn: Nội Bài, Đà Nẵng, Tân Sơn Nhất * Khai thác biển: - 28 tỉnh - thành phố giáp biển thuận lợi cho việc khai thác các nguồn lợi từ biển: 1. Quảng Ninh 2. Hải Phòng 3. Thái Bình 4. Nam Định 5. Ninh Bình 6. Thanh Hóa 7. Nghệ An 8. Hà Tĩnh 9. Quảng Bình 10. Quảng Trị 11. T.Thiên Huế 12. Đà Nẵng 13. Quảng Nam 14. Quảng Ngãi 15. Bình Định 16. Phú Yên 17. Khánh Hòa 18. Ninh Thuận 19. Bình Thuận 20. BRịa - VT 21. Tp HCM 22. Mỹ Tho 23. Bến Tre 24. Trà Vinh 25. Sóc Trăng 26. Bạc Liêu 27. Cà mau 28. Kiên Giang - Hơn 4000 đảo lớn, nhỏ với 2 quần đảo lớn nhất là: Hoàng Sa và Trường Sa * Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa à phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới toàn diện, (cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng với năng suất cao) và ngành lâm nghiệp nhiệt đới (có tính đa dạng sinh học). - Đất nước nhiều đồi núi à nhiều tài nguyên khoáng sản, tài nguyên thủy điện, tạo thuận lợi cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Phát triển ngành thủy, hải sản ở vùng đồng bằng, vùng ven biển và vùng biển ven bờ. - Địa hình và thiên nhiên đa dạng tạo điều kiện cho phát triển ngành du lịch cả ở miền núi, đồng bằng, ven biển, biển và hải đảo. - Thiên nhiên phân hóa đa dạng à khai thác thế mạnh kinh tế các vùng. 2. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM 2.1. Đặc điểm hình thành và hệ quả của các giai đoạn phát triển lãnh thổ đối với địa hình, địa chất và tự nhiên Việt Nam 2.2. Các hệ tầng trầm tích, macma và phân bố các loại khoáng sản chính ở nước ta ( Sử dụng atlat bản đồ địa chất - khoáng sản). Giai đoạn Thời gian diễn ra Đặc điểm diễn biến Hệ quả địa chất, địa hình Tự nhiên Tiền Cam bri Hơn 2 tỉ năm (AR,PR). Kết thúc cách đây khg 540 triệu năm * Cổ nhất, kéo dài nhất. * Nhiều biến động, biển tiến ưu thế. Trầm tích tiền Cambri còn lại trên phạm vi hẹp. Hình thành nền nóng ban đầu của lãnh thổ. -> Hoàng Liên Sơn, Kon Tum (đá biến chất tiền Cambri có tuổi 2,3 tỷ năm * Điều kiện cổ địa lí sơ khai, đơn điệu: lớp khí quyển mỏng, thủy quyển đang hình thành, sinh vật nguyên thủy. Cổ kiến tạo 475 triệu năm (PZ, MZ). Kết thúc cách đây 65 triệu năm * Diễn ra trong thời gian khá dài. * Nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử HT&PTLT. Các pha trầm tích-> uốn nếp (Calêđôni, Hecxini -PZ, Inđôxini, Kimêri - MZ). Về cơ bản lãnh thổ được hình thành. -> Các đá trầm tích, macma, biến chất.- Trầm tích: Đá vôi D, C-P tập trung ở miền Bắc, than ở Quảng Ninh, Quảng Nam. - Uốn nếp tạo núi: PZ: Vòm sông Chảy, Việt Bắc, Kon Tum, dãy Trường Sơn; MZ: Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc. - Đứt gãy, mac ma: các đá granit, riôlt, anđêzit. các khoáng: đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc. * Vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới rất phát triển: Phong hóa đất feralit, Sinh vật nhiệt đới phát triển: hóa thạch san hô PZ, hóa thạch than đá MZ Tân kiến tạo Bắt đầu cách đây 65 triệu năm (KZ), hiện còn tiếp diễn * Gđ ngắn nhất trong lịch sử HT&PTLT. * Chịu tác động mạnh của tạo núi Anpơ-Himalaya và biến đổi khí hậu toàn cầu. 2 thời kì: - Yên tĩnh, chế độ lục địa, khoảng 42 triệu năm. - Uốn nếp tạo núi, đứt gãy, macma (cách nay 23 triệu năm). Hoạt động có tính kế thừa. Chịu tác động băng hà Q: biến tiến, biển lùi. Có ý nghĩa quyết định đặc điểm địa hình và thiên nhiên ngày nay. -> Làm cho địa hình trẻ lại: nâng cao, hạ thấp, tạo sự tương phản địa hình. - Phun trào bazan tập trung ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. - Hình thành đồng bằng châu thổ, đồng bằng ven biển. - Địa hình ven biển: cồn cát, thềm biển, đảo ven bờ... - Ks nguồn gốc ngoại sinh: dầu mỏ, khí thiên nhiên, than nâu, bôxit. * Tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như ngày nay: - Đất nước nhiều đồi núi. - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Thiên nhiên giàu có, phong phú, phân hóa đa dạng, phức tạp. SỬ DỤNG ATLAT BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT – KHOÁNG SẢN ĐỊA CHẤT 1. Xác định các đơn vị nền móng cổ Tiền Cambri - Hoàng Liên Sơn, KonTum, Vòm Sông Chảy, Phu Hoạt - Sông Mã: Nham cổ Tiền Cambri còn lộ trên mặt, 2 khối lớn nhất là: Hoàng Liên Sơn và KonTum. - Đới Sông Hồng (dãy Con Voi), Pu Xailaileng - Rào Cỏ bị các nham tuổi Pz phủ lên. 2. Xác định các khu vực trầm tích - Trầm tích Cổ sinh (Pz): Đá vôi D& C-P: Khu vực Carxtơ đá vôi ở phía Bắc (Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Phong Thổ, Quảng Ninh, Lạng Sơn) và dải đá vôi ở Quảng Bình. - Trầm tích Trung sinh (Mz): + Vùng trung tâm khu vực ĐB: Đá phiến sét ở An Châu, Đình Lập + Vùng trũng Sông Đà: Đá vôi xen đá phiến + Dãy Sông Mã, biên giới Việt Lào - Trầm tích Tân Sinh (Kz): Đồng bằng Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, đồng bằng ven biển, vùng trũng Tây Nguyên (hồ Lắc, bình nguyên Easup). 3. Xác định các khu vực đá macma xâm nhập Việt Bắc, Hoàng Liên Sơn, Pusilung, Sông Mã - Pu Hoạt, Pu Xailaileng- Rào Cỏ, Tây Thừa Thiên, Nam Trung bộ. 4. Xác định các khu vực phun trào bazan - Khu vực lớn ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ - Các khu vực nhỏ hơn: Quảng Trị (Cam Lộ - Lao Bảo), Như Xuân (Thanh Hóa), Phủ Quỳ (Nghệ An). CÁC LOẠI KHOÁNG SẢN CHÍNH VÀ SỰ PHÂN BỐ 1. Sắt: Trại Cau (Thái Nguyên), Tòng Bá (Hà Giang), Hà Quảng (Cao Bằng), Văn Bàn (Yên Bái), Thạch Hà (Hà Tĩnh) 2.Thiếc: Tĩnh Túc (Cao Bằng), Quỳ Châu (Nghệ An) 3. Măng gan: Cao Bằng, Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Vinh (Nghệ An) 4. Crôm: Cổ Định (Thanh Hóa) 5. Ti tan: Dọc ven biển miền Trung (mỏ sa khoáng); Thái Nguyên (mỏ đá gốc) 6. Đồng - Niken: Sinh Quyền (Lào Cai), Tạ Khoa (Sơn La) 7. Chì - Kẽm: Chợ Điền, Chợ Đồn (Bắc Cạn), Ngân Sơn, Lai Châu, Yên Bái. 8. Vàng: Bồng Miêu (Quảng Nam), Bắc Quang, Hà Giang, Bắc Cạn, Hòa Bình. 9. Bô xít (Al): Tây Nguyên, Bắc Trung bộ, Đông Bắc bộ 10. Than: Quảng Ninh, Vùng trũng Hà Nôị (đồng bằng Bắc bộ), Vùng trũng sông Cả (Bắc Trung bộ), Nông Sơn (Quảng Nam) 11. Dầu khí: Bể Sông Hồng, bể Hoàng Sa - Phú Khánh - Trường Sa, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Vũng Mây, bể Malai - Thổ Chu. B. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THIÊN NHIÊN VIỆT NAM & VẤN ĐỀ SỬ DỤNG, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1.1. Hệ quả của các giai đoạn hình thành và phát triển lãnh thổ đối với đặc điểm chung và sự phân hóa địa hình Các giai đoạn Hệ quả Đặc điểm địa hình Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Trường SơnBắc VùngnúiTrường Sơn Nam Đồng bằng và bờ biển Tiền Cambri Các đơn vị nền móng cổ Cấu trúc địa hình Khối Vòm Sông Chảy Đới Sông Hồng Fanxipăng Phu Hoạt -Sông Mã Puxailaileng- Rào Cỏ Khối Kon Tum Cổ kiến tạo Lãnh thổ được hình thành Sự khác nhau về cấu trúc địa hình giữa các khu vực - Hướng TB- ĐN của địa hình Tây Bắc, TS Bắc. - Hướng vòng cung của địa hình Đông Bắc, TS Nam - 4 cánh cung, Các thung lũng sông cùng hướng. - Uốn nếp tương đối yếu, trầm tích dầy. - 3 dãy núi lớn hướng TB-ĐN. Các thung lũng sông cùng hướng. - Hoạt động uốn nếp, macma mạnh. Các nếp uốn song song và so le, hướng TB-ĐN (Hecxini). Khối núi Cực Nam Trung bộ. Hoạt động mac ma mạnh. Tân Kiến tạo - Thời kỳ phát triển lục địa. - Thời kỳ vận động nâng lên: không mạnh, không đều, nhiều chu kỳ, thừa kế cấu trúc cổ. - Nâng mạnh T, TB, sụt vùng Đ, ĐN, nâng hạ dọc ven biển. - Nhân sinh đại - Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. - Địa hình có cấu trúc cổ được trẻ lại, phân bậc, đa dạng và phân hóa thành các khu vực địa hình. - Chịu tác động mạnh con người - Nâng mạnh ở vòm Sông Chảy, thấp dần về ĐN. Sụt võng ở hạ lưu sông Hồng. - Tái hiện các đứt gãy sông Hồng, sông Chảy, sông Lô -Nâng các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu SiLung, dọc biên giới Việt- Lào, nâng mạnh nhất Fanxipăng - Hình thành các bồn địa, vùng trũng trầm tích Neogen. - Nâng mạnh ở biên giới Việt - Lào, thấp dần ra biển, cao ở hai đầu, thấp ở đoạn giữa. - Phun trào bazan ở một vài nơi Như Xuân, Phủ Quỳ, Vĩnh Linh - Lao Bảo - Nâng khối KonTum, Cực nam Trung bộ. - Phun trào bazan ở Tây Nguyên, Đông Nam bộ. - Hình thành Các đồng bằng Bắc bộ. Nam bộ, đồng bằng ven biển miền Trung. - Tạo nên thềm phù sa cổ, thềm biển, đường bờ biển hiện nay. 1.2. Nguyên nhân hình thành các đặc điểm chung của địa hình Nội lực Địa hình Ngoại lực Kiến tạo Địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa Quá trình địa mạo à hình thái địa hình Tác động của con người Khí hậu Đặc điểm cấu trúc địa hình - Cấu trúc cổ, hướng TB-ĐN và hướng vòng cung. - Nhiều đồi núi, đồi núi thấp chiếm ưu thế. - Thấp dần từ TB-ĐN - Tân kiến tạo làm địa hình trẻ lại, phân bậc và phân hóa đa dạng. Địa hình chịu tác động mạnh của con người Các giai đoạn Hệ quả - Tiền Cambri - Các đơn vị nền móng cổ - Cổ kiến tạo - Lãnh thổ được hình thành, có sự khác nhau giữa các k/vực - Tân kiến tạo - Yên tĩnh san bằng - Nâng lên không đều, macma mạnh. 1.3. Nguyên nhân và biểu hiện sự khác nhau giữa 4 vùng địa hình Vùng Nguyên nhân Biểu hiện Đông Bắc Ảnh hưởng của nền Hoa Nam à Hoạt động uốn nếp yếu, trầm tích mạnh (đá vôi, đá phiến). Tân kiến tạo nâng yếu, chỉ mạnh ở B, TB, sụt võng ở Đ, ĐN - Hướng vòng cung của các dãy núi, thung lũng sông (4 cánh cung). Đồi núi thấp chiếm ưu thế, nhiều caxtơ đá vôi. - Thấp dần từ TB xuống ĐN Tây Bắc Ảnh hưởng của địa máng Đông Dương à Hoạt động uốn nếp, mac ma mạnh. Tân kiến tạo nâng mạnh (Hoàng Liên Sơn, B, TB), yếu dần về ĐN. - Hướng TB-ĐN của các dãy núi, thung lũng sông, 3 dải lớn. - Địa hình núi TB và núi cao chiếm ưu thế. Thấp dần từ TB-ĐN. Nhiều bề mặt cổ, bồn trũng giữa núi. Trường Sơn Bắc Ảnh hưởng của địa máng Đông Dương và khối Kon Tum à Kết thúc địa máng sớm (Pz), bóc mòn mạnh. Tân kiến tạo nâng yếu. - Các dãy núi, thung lũng sông // theo hướng TB-ĐN. Đồi núi thấp chiếm ưu thế. Địa hình cao ở 2 đầu, thấp ở đoạn giữa. Đồng bằng ven biển hẹp Trường Sơn Nam và Tây Nguyên Ảnh hưởng của khối Kon Tum à kết thúc địa máng sớm, bóc mòn mạnh. Tân kiến tạo nâng khá mạnh, macma mạnh, phun trào bazan từng đợt. Hướng vòng cung của khối núi Cực Nam Trung bộ. Địa hình núi, sơn nguyên bóc mòn, cao nguyên bazan. Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa 2 sườn Đông -Tây. 1.4. Điều kiện hình thành và đặc điểm khác nhau về địa hình, thổ nhưỡng của các loại đồng bằng Loại đồng bằng Điều kiện hình thành Tên đồng bằng Đặc điểm quá trình hình thành Đặc điểm địa hình Đặc điểm thổ nhưỡng Đồng bằng châu thổ sông HT sông lớn, nhiều phù sa, bồi tụ trên bồn nước nông hoặc vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. Vai trò bồi tụ của sông là chủ yếu Đồng bằng sông Hồng - Bồi tụ phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình. - Con người tác động từ lâu và làm biến đổi mạnh. - Có hệ thống đê sông, đê biển lớn - Rộng:15.000 km2. - Cao ở B, TB & thấp dần ra biển. - Bề mặt bị chia cất thành nhỉều ô - Vùng trong đê: đất cao bạc màu, đất trũng ngập nước. - Vùng ngoài đê được bồi phù sa hàng năm. Phù sa sông khá phì nhiêu. Đồng bằng sông Cửu Long - Bồi tụ phù sa sông Mê Công. Lượng phù sa rất lớn. - Bồn trũng rộng hơn, thềm lục địa nông và rộng hơn. - Rộng: 40 000 km2 - Thấp, bằng phẳng hơn. - Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch dày. - Mùa lũ bị ngập trên diện rộng, nhiều vùng trũng lớn. - Thủy triều vào sâu - Đất phù sa nhiều sét - Vùng trũng (giáp Campuchia): đất lầy thụt và than bùn. - Gần 2/3 diện tích đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn. Đồng bằng ven biển Vai trò bồi tụ vật liệu biển là chủ yếu Đồng bằng d. hải miền Trung Dãy Trường Sơn lan ra sát biển, nhiều nhánh đâm ngang ra biển. Nhiều sông nhỏ, ngắn dốc, lượng phù sa ít, kém phì nhiêu - Rộng 15.000 Km2 - Hẹp ngang, bị chia cắt. - Một vài đồng bằng mở rộng ở cửa sông lớn. -Thường chia thành 3 dải từ biển vào: dải cồn cát - đầm phá; dải thấp trũng; dải đồng bằng. Đất kém phì nhiêu, nhiều cát, ít phù sa sông. 2. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 2.1. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Biển Đông rộng S: 3,447 triệu km2 (sau biển San hô 4,721 triệu km2) Nằm trong vòng nhiệt đới ẩm gió mùa Tương đối kín Khí hậu hải dương điều hòa Địa hình ven biển đa dạng và các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có Vùng biển giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản Nhiều thiên tai: Bão lụt, sạt lở bờ biển; cát bay 2.2. Địa hình ven biển rất đa dạng Nguyên nhân: - Do vận động nâng, hạ dọc ven biển diễn ra vào Tân kiến tạo - Mối quan hệ với sông ngòi và vùng đồi núi ở phía Tây - Tác động của các yếu tố hải văn: Sóng, thủy triều, hải lưu - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Các quá trình hình thành: xâm thực, mài mòn, bồi tụ Điều kiện hình thành các dạng địa hình khác nhau - Cấu tạo của đá - Độ cao của đường bờ biển - Hướng bờ biển so với hướng sóng và gió - Độ dốc bờ biển Các dạng địa hình bồi tụ - Đồng bằng châu thổ sông: Bãi triều ngập mặn, bãi bồi nan quạt vùng cửa sông (Hệ sinh thái đặc trưng ở vùng bãi triều ngập mặn. Phân bố?) - Đồng bằng ven biển: Cồn cát, đầm phá, bãi cát phẳng. (Cồn cát, đầm phá phổ biến nhất ở đâu? Vì sao?) Các dạng địa hình mài mòn, xâm thực: vịnh, vũng - Vịnh: Giữa 2 mũi nhô ra biển được cấu tạo bởi các đá cứng rắn, đường bờ biển lõm sâu vào đất liền tạo thành các vịnh biển. Vịnh Đà Nẵng: Giữa dãy Bạch Mã và bán đảo Sơn Trà Vịnh Quy Nhơn (tỉnh Bình Định): Khuất sau bán đảo Phương Mai Các vịnh Xuân Đài: (tỉnh Phú Yên); vịnh Nha Trang (TP Nha Trang); vịnh Vân Phong và vịnh Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) thuộc vùng ven biển Nam Trung bộ, nơi có đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều núi, mũi dá, bán đảo nhô ra biển. - Vũng: Được thành tạo ở nơi có đá mềm bị xâm thực, đường bờ biển không lõm sâu, bồn nước rộng như Vũng Rô nằm giữa núi Đại Lãnh và Hòn Gốm (tỉnh Khánh Hòa). Vũng Cầu Hai, Vũng Lăng Cô ở Thừa Thiên Huế bị cồn cát bao bọc ở ngoài song vẫn ăn thông ra biển. 3. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 3.1. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện tính thống nhất của thiên nhiên Việt Nam Sơ đồ: Tính thống nhất của thiên nhiên Việt Nam: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Vòng đai nhiệt đới nội ch í tuyến Sông ngòi dày đặc, nhiều nước, thuỷ chế theo mùa Cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa trên đất Feralit Đất Feralit. HST rừng nhiệt đới ẩm gió mùa Vị trí nội chí tuyến Biển Đông Địa ô gió mùa Châu Á Cấu trúc địa chất kiến tạo. Lịch sử ph.triển lãnh thổ (Tõn kiến tạo) Địa hình Xâm thực - Bồi tụ Mưa ẩm cao, gió mùa Giú mựa Địa hình nhiều đồi núi (thấp) 3.2. Các khối khí hoạt động của gió mùa ở Việt Nam: nguồn gốc, diễn biến và hệ quả Bảng: Các khối khí hoạt động ở Việt Nam: nguồn gốc, diễn biến và hệ quả Tên khối khí Kí hiệu Nơi bắt nguồn Nơi đi qua Thời gian tác động Khu vực tác động Thời tiết đặc trưng chủ yếu Gió mùa mùa đông Khối khí lạnh lục địa ở 500B qua đất NPc đất Xibia (Hồ Bai Can) Châu Á IX - IV, mạnh nhất X- XI-XII Bắc Bạch Mã Lạnh khô quang mây qua biển NPc biển Xibia (Hồ Bai Can) Biển Nhật Bản, biển Hoàng Hải. XII - IV mạnh nhất I -II-III Bắc Bạch M ã Lạnh ẩm, nhiều mây. Có mưa nhỏ và mưa phùn Chí tuyến Bán cầu Bắc TP và Tm Cao áp cận CT và T ây Thái Bình Dương Nam Trung Hoa và Phi LipPin- Biển Đông Cả năm Cả nước Mùa đông: khô ấm ở T.Nguy ên và Nam bộ, mưa địa hình ở Trung Bộ, M ùa xuân, thu: mát, khg mưa. Mùa hạ: mưa rào, dông Gió mùa mùa hạ Nhiệt đới vịnh Ben gan TBg Bắc Ấn Độ Dương Vịnh Thái Lan, bán đảo Đông Dương IV-V-VI Cả nước Nam Bộ và Tây Nguyên: nhiều mây, mưa rào và dông. Vùng thấpBắc Bộ và ven biển Trung bộ: nóng khô (gió Tây) Xích đạo Em Nam Thái Bình Dương Inđônêxia Malaixia Vịnh Thái Lan VI-VII-VIII-IX, (ở Nam Bộ VI - X) Cả nước Mát , nhiều mây mưa dai dẳng có dông. 4. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG PHỨC TẠP Đai cao Phân hóa theo đai cao 3 miền địa lí tự nhiên Tác nhân địa đới Tác nhân phi địa đới Vĩ độ Tín phong (Tm) Kiến tao địa mạo Hướng địa hình Khu vực địa hình Địa ô gió mùa Mùa đông (NPc), Mùa hè (TBg, Em) Phân hóa theo vĩ độ Đới : 2 đới cảnh quan (Bắc và nam Bạch Mã) Xứ địa lí Xứ địa máng Đông Dương Xứ nền Hoa Nam Phân hoá theo Đông-Tây - Nền nhiệt - Biến trình nhiệt Sơ đồ các quy luật địa lí với sự phân hoá tự nhiên Việt Nam 4.1. Tác động của quy luật địa đới - Càng vào Nam, nhiệt độ càng tăng vì càng gần xích đạo thì bề mặt đất nhận được lượng bức xạ Mặt Trời nhiều hơn do góc chiếu mặt trời lớn và khoảng thời gian giữa hai lần Mặt trời qua thiên đỉnh dài hơn. Ví dụ tại một số địa điểm: Địa điểm Vĩ độ Độ cao MT Thời gian giữa hai lần MT qua thiên đỉnh Đồng Văn ĐB sông Hồng ( cửa sông Đáy) Cần Thơ 23023’ B 200’B 100B 43012’ 46046’ 56046' 8 ngày (trước & sau ngày hạ chí 22/VI) 2 tháng 3 ngày (21/V và 24/VII) 4 tháng 11 ngày (17/IV và 28/VIII ) Hệ quả là ở mọi nơi đều nhận được lượng bức xạ Mặt trời lớn và tăng từ Bắc vào Nam. Trong biến trình nhiệt của năm, ở miền Bắc chỉ có một tối đa và một tối thiểu, ở miền Nam có hai tối đa và hai tối thiểu. - Đới cảnh quan + Cơ sở phân chia các đới cảnh quan: dựa trên tương quan nhiệt ẩm (chỉ số khô hạn K của A.A. Grigoriev và M. I. Buđưcô). K= R/Lr Trong đó : R : Cân bằng bức xạ (Kcal/cm2/năm) L : Tiềm nhiệt bốc hơi (Kcal/g) r : Lượng mưa năm (g/cm2/năm) Cân bằng bức xạ R = ( Q + q ).( 1 -A) - E Trong đó : Q : Bức xạ trực tiếp q : Bức xạ khuếch tán A : Anbêđô của mặt đất E :Bức xạ hữu hiệu của mặt đất) K< 0,35 : Đài nguyên ; 0,35 - 1,1 : Rừng; 1,1 - 2,3 : Thảo nguyên 2,3 - 3,4 : Bán hoang mạc ; > 3,4 : Hoang mạc. + Sự phân hóa thiên nhiên theo Bắc - Nam thành các đới địa lí dựa trên tương quan nhiệt ẩm không chỉ do vĩ độ mà còn chịu tác động kết hợp của các yếu tố phi địa đới (gió mùa, địa hình): Đới gió mùa chí tuyến phía Bắc và đới gió mùa á xích đạo phía Nam 4.2. Tác động kết hợp của gió mùa và địa hình đối với sự phân hóa thiên nhiên * Phân hóa theo Bắc - Nam Gió mùa Đông Bắc & Dãy núi Bạch Mã: - Bắc Bạch Mã : Khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh (2-3 tháng có t TB < 180C). Đới cảnh quan rừng nhiệt đới gió mùa. + Từ Bắc Hoành Sơn trở ra : Có mùa đông lạnh, khô rõ rệt. + Từ Nam Hoành Sơn tới Bắc Bạch Mã : Không có mựa lạnh, khô rõ rệt. - Nam Bạch Mã: Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm, có hai mùa mưa, khô. Đới cảnh quan rừng cận xích đạo gió mùa. + Từ Nam Bạch Mã tới 140VB (Quy Nhơn): Mùa khô không kéo dài sâu sắc. + Từ Quy Nhơn trở vào : Mùa khô kéo dài và rất sâu sắc. * Phân hóa theo Đông - Tây Gió mùa Đông Bắc, gió mùa Tây Nam - dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn và dãy núi dọc biên giới Việt - Lào - Đông - Tây Bắc bộ: + Vùng núi Đông Bắc: Gió mùa Đông Bắc hoạt động mạnh do các dãy núi hướng vòng cung hút gió. Vùng đồi núi thấp, thiên nhiên mang sắc thái cận nhiệt, đai cao cận nhiệt có ranh giới hạ thấp. + Vùng núi Tây Bắc: Khuất gió mùa Đôn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuyen_de_dia_li_12_phan_moi_va_kho_9427.doc
Tài liệu liên quan