Mục tiêu:
* Mục tiêu chung:
Bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹnăng vềphương pháp dạy tiếng Thái
cho giáo viên dạy tiếng Thái cho cán bộ, công chức.
*Mục tiêu cụthể:
- Bồi dưỡng kiến thức và rèn luyện kỹnăng vềcác phương pháp dạy học
tích cực.
- Vận dụng thực hành các phương pháp, rút kinh nghiệm và thống nhất việc
vận dụng phương pháp trong quá trình dạy tiếng Thái cho cán bộ, công chức.
55 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 866 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng giáo viên phương pháp dạy tiếng dân Tộc Thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra nghĩa của từ bằng tiếng việt.
- Kiểm tra phát âm của học viên xem có nhầm tổ thấp, tổ cao hay phát âm
sai không.
- Kiểm tra mức độ nhớ từ qua việc cho học viên ghép từ vào bức tranh hay
hình ảnh, sơ đồ giáo viên đã chuẩn bị.
- Khi dạy xong tất cả từ mới, giáo viên đọc cho học viên viết vào vở.
Song tất nhiên không phải từ mới nào xuất hiện trong quá trình giảng bài
cho học viên cũng được đưa vào phần giới thiệu từ mới. Giáo viên chỉ nên lựa
chọn, xác định từ tích cực, chủ động trong quá trình để giảng dạy và cố gắng phát
huy hết khả năng tự học hỏi của người học đối với những loại từ không tích cực.
Bên cạnh đó giáo viên còn phải biết sắp xếp các từ vựng sẽ dạy trong bài theo một
trình tự hợp lý, hoặc tạo các lời dẫn gợi mở theo chủ điểm bài học.
Cụ thể các bài như sau:
BaJ 1: S> EHN, [H* XoG q yT
A - kod Ym&:
TT Tiếng Thái Tiếng Việt TT Tiếng Thái Tiếng Việt
1. koJ* Tôi 14. oaJ* Bố
2. laN Cháu 15. #OM Mẹ
3. OaJ - iP& Anh 16. oaJ* up& Ông nội
4. io& EoJ* Chị 17. #OM Ja& Bà nội
5. NoG* Em 18. oaJ* ta Ông ngoại
6. Luc Con 19. #OM NaJ Bà ngoại
7. Es*a* Mình 20. oaJ* LuG Bác trai
8. laN Ja& Cháu bà nội 21. #OM p*a* Bác gái
9. laN NaJ Cháu ngoại 22. oaJ* oaV Ông chú
10. laN up& Cháu ông nội 23. N*oG oaV Em chú (em
chồng)
11. NoG* SaJ Em trai 24. #OM L> Bà thím
35
12. NoG* ZiG Em gái 25. NoG* L> Em thím
13. TaG SaJ Bên nam 26. N*a YP* bà mợ
14. oaJ* Na* ông cậu 27. N*oG YP* em dâu
15. NoG* Na* Em cậu 28. EoJ* YP* Chị dâu
Trong bài này nên áp dụng hình thức cây gia đình để học viên thực hành từ
vừa học cho dễ nhớ.
Ví dụ khi dùng những từ mới vừa học để miêu tả về các thành viên trong gia
đình mình ta có thể miêu tả như sau:
o*aJ up& + #OM J&a
o*aJ
LuG
oaJ* oaJ*
oaV
#OM
oa
o*aJ ta + #OM NaJ
o*aJ
LuG
#OM
p*a
#OM
oaJ*
Na*
io& EoJ* koJ* NoG* SaJ iP& EkJ
laN ZiG/ SaJ
f> koJ*
Luc ZiG Luc SaJ
NoG* YP*
laN ZiG/ SaJ
36
Qua phần hướng dẫn như trên học viên thực hành miêu tả về gia đình của mình
theo bảng gợi ý như sau:
BaJ 3: PUG ES&G ux* c>G S> EHN
A - kod Ym&.
TT Tiếng Thái Tiếng Việt TT Tiếng Thái Tiếng Việt
1. Mac Mid Con dao 24. [m* exG Nồi đồng
2. Mac xIM Cái Thuổng 25. [m* tuM& Nồi đồng to
3. Mac c>c Cái Cuốc 26. yh nUG* Eka* Chõ đồ xôi
4. [c& sob Cấi cuốc nhỏ
để dãy cỏ 27. yh {N*
Vại đựng nước bằng đất
nung
5. Mac yw Cái lưỡi cày 28. [m* nUG* Ninh
6. kaG* baN Cái bừa 29. [m* kaG Chảo gang
7. Mac kVaN Cái rìu 30. fa& Eka* Ván để xới phơi xôi
8. w>J* Bát 31. MoG Cối giã gạo
9. ed Đĩa 32. MoG Ip Cối giã gạo bằng sức nước
có guồng quay để giữa suối
10. uw& Đũa 33. MoG ElG& Cối giã gạo bằng sức nước có
máng nước đựng đổ từng đợt
37
TT Tiếng Thái Tiếng Việt TT Tiếng Thái Tiếng Việt
11. b>G& Thìa 34. Ex& Đệm
12. PaN Bàn 35. Fa Chăn
13. esN& Chén 36. moN Gối
14. t}G& Ghế 37. j$& Màn
15. t}G& baJ Ghế mây 38. xad Cót nằm
16. t}G& boM* Ghế gỗ 39. fa* yp* Rèm
17. iS yF Bếp nhà sàn 40. EHN HaN* Nhà sàn
18. coN* Exa* Đá kê làm bếp 41. du&c Buồng
19. ut Cửa ra vào 42. hoG* hoG& Gian để thờ
20. taG& Cửa sổ 43. iT& iV& Ti vi
21. yd Thang 44. ex ym& Xe máy
22. b}G* {N* Ống nước 45. ym& Zib Máy khâu
23. oaG& {N* Chậu nước 46. #kM Cái kim khâu
Trong bài số 3 có 46 từ mới nếu chỉ dạy đơn diệu bằng hình thức đọc, xem
nghĩa, viết thì học viên khó có thể nhớ được từ trong một khoảng thời gian ngắn,
thậm chí học viên sẽ cảm thấy nản khi nhìn thấy lượng từ này. Bên cạnh đó có một
số từ nếu không sử dụng hình ảnh mà chỉ giải thích đơn thuần thì học viên sẽ khó
hiểu bởi vì hiện nay đi vào các bản người Thái sinh sống chúng ta cũng hiếm gặp
như việc giải thích cối giã gạo của dân tộc Thái có ba loại như:
MoG MoG Ip MoG ElG&
38
Ở bài số 5 "Eoa f> Eoa IM t}G* EHN da j*aV" (quyển 2) có từ hoa mạ, nếu chỉ giải thích
đơn thuần cho học viên thì đa số học viên chỉ chấp nhận đó là tên của một loài hoa
chứ sẽ không nhận biết được khi gặp loại hoa đó nên phải sử dụng hình ảnh của
hoa mạ để học viên rõ hơn.
ZaM boc Puc s}&G C&oJ #dd boc Puc N}&G CoG
ZaM boc ToG s}&G C&oJ #dd boc ToG N&}G w*a
ZaM boc M*a s}&G C&oJ #dd boc M*a N&}G w*a eh&V ElG ePG AHJ
Mùa hoa bưởi ngắt hoa bưởi ngồi mong,
Mùa hoa vông ngắt hoa vông ngồi đợi,
Mùa hoa mạ ngắt hoa mạ ngồi chờ,
Kĩ năng giới thiệu từ rất phong phú, song sử dụng chúng ra sao, sử dụng khi
nào và với mục đích gì lại là vấn đề đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ và áp
dụng linh hoạt để đạt được mục đích giảng dạy.
* Các kĩ năng giới thiệu từ thông dụng là:
1. Giới thiệu từ vựng thông qua các vật dụng trực quan như.
* Sử dụng vật thật - ví dụ như:
Trong bài này còn có các từ như: bàn, ghế,
cửa, cửa sổ - giáo viên có thể chỉ ngay trong
lớp cho học viên luyện nói các từ đó bằng
tiếng Thái sau đó cho học viên tự ngẫm lại
và viết tên các đồ vật đó vào vở của mình.
ảnh lớp học luyện chữ đẹp (ảnh minh
họa)
* Thông qua tranh ảnh - ví dụ như:
39
Trong phần từ mới của bài 3 " PUG ES&G ux* c>G S> EHN" (quyển 2) ta có thể cho
học viên luyện bằng hình thức ghép tranh để học viên có thể nhớ lâu hơn. Ví dụ:
1. . 2. 3....
4. . 5 .................... 6. 7....
7. . 8. 9....
10. . 11.
12.
13...
14..... 15... 16.....
* Giới thiệu từ bằng phương pháp dịch nghĩa.
Kỹ năng này giúp giáo viên giới thiệu từ một cách ngắn gọn, không tốn thời
gian, nhất là với các từ có nghĩa trừu tượng. Ví dụ như trong bài 12.
40
BaJ 12: baN* pIN& Ym&
A - kod Ym&
TT Tiếng Thái Tiếng Việt TT Tiếng Thái Tiếng Việt
1. M&>N AMG Vui mừng 18. PoJ xoJ Mơn mởn
2. <SM t*oN Đón chào 19. <HM x*oN Đoàn tụ, góp lại....
3. o&uM oiG Đầm ấm 20. us& yk Hé nở
4. Eba baG Nhẹ nhõm 21. XuM EHa Chúng ta
5. CUd o&aV Xoay sở 22. pac Jac Nói khó
6. HUd kUN* Vươn lên 23. Za yV* Ys Đừng để lòng
7. xud [f& Mênh mông 24. CUN EL&a Quay lại
8. EG&N LaG Truyền thống 25. iM b&IN iM yF& Có nề có nếp
9. ALc Sâu 26. T}d yV* Quy định để
10. z*$ P&aV Hứa hẹn, cam kết 27. F}G CVaM Nghe lời
11. k*aM caJ Vượt qua 28. UX& id Ngay thẳng
12. C}d #C&G Căng thẳng 29. pI&N Ym& Đổi mới
13. paG uc* Đời xưa 30. h*oG ciN L>G uj& Ym& Nếp sống mới
14. LuN l}G Đời sau 31. [k& Ys Phiền lòng
15. LaG poG Ước ao 32. Z&uG Z&}G Phức tạp
16. CoG o&aV Ước mong 33. k*oG n&>G Vướng mắc
17. <Gc X&a Trâng tráo, ngạo nghễ 34. laJ Ys Tư tưởng phức tạp, không vững vàng
Ở bài 12 sau khi để học viên đọc nhẩm phần từ và xem nghĩa của từ mới
(khoảng 10 phút), giáo viên hỏi xem trong phần từ này có từ nào khó phát âm
không? nếu không có giáo viên chỉ cho học viên các từ mới được trình chiếu lên
bảng để học viên đọc, sửa những âm học viên đọc chưa chuẩn. Nên yêu cầu học
viên đặt câu, mỗi học viên đặt 5 câu có trong phần từ mới trên (tùy học viên lựa
chọn, không nên chỉ rõ từ nào để học viên đặt theo ý hiểu của mình cho đa dạng).
Sau khi đặt câu xong các học viên trong bàn có thể chuyển phần câu của mình cho
các thành viên trong bàn xem góp ý và chỉnh sửa lẫn nhau.
Giáo viên gọi mỗi lần 3 học viên lên bảng viết ví dụ của mình, trong lúc học
viên viết giáo viên có thể đi xuống các dãy yêu cầu một số học viên đọc ví dụ của
mình và chỉnh sửa giúp học viên nếu sai.
41
Học viên đặt câu như ví dụ sau:
1. kaM* caJ (Vượt qua)
- EHN EHa Z}G [P* laJ Jac Sa EXG $* c&a EHN yd* <HM eHG c$ eob HIN,
#Jd EJ*N yV* k*aM caJ
2. k*oG n&>G (Vướng mắc)
- c>G J&aN eob iN* iM x}G k*oG n&>G #pN waM yX j&aV, waM x&iG uC&.
3. ALc
- noG AL*c w*>M h>.
4. CoG oaV&
- uS& q Yf [C* CoG oaV& yd* H&}G iM, S> EHN o&uN oiG M&>N hoM.
* Giới thiệu từ thông qua hành động của giáo viên.
Ví dụ:
Cúi đầu <tb UM vỗ tay
c&>c UM vẫy tay N&}G ngồi
XUG đứng et*M () viết ()
* Giới thiệu từ thông qua các từ đồng nghĩa,trái nghĩa.
Là một cách kết hợp vừa giới thiệu từ mới, vừa ôn luyện được phần từ đã dạy.
Ví dụ:
#TG #VN - #TG CUN ban ngày - ban đêm
NoN - uH* EM& ngủ - thức
K*$ - S&$ đẹp
* Giới thiệu từ thông qua các ví dụ. Kỹ năng này giúp học viên có tập hợp từ
theo chủ điểm.
Ví dụ: Sinh hoạt hằng ngày, làm nương dẫy; đồ dùng sinh hoạt, học tập
* Giới thiệu từ thông qua video, ghi âm hội thoại.
Ví dụ: GV ghi âm từ mới và bật cho học viên luyện nói theo. Học viên đọc
từ mới và nghe lại nội dung bài để luyện âm cho chính xác, nhận biết chính xác
âm vần mới học. Trong bài học sau (bài 19 quyển 1) học viên đọc, củng cố từ
mới và luyện tập âm, vần mới học.
#TG #VN eM&N UM* EH*a
#OM Ew*a yp #cb f}c Na HoN
42
N*oG MoN ex&V #kM ym
laN ePG yp ha #hd uP [S
[S* FaN #PV soM Eka
EMa eMV eL&N Ma b*aN
V&a Eb&a j*aN FaN #f&c
UX s&}G eL&N F*aV #S*N #L
Nói tóm lại: Sử dụng kĩ năng giới thiệu từ vựng chính là tìm cách tiếp cận
với sự lĩnh hội kiến thức của học viên một cách gần nhất, dễ dàng nhất, giúp học
viên thu nhận kiến thức nhanh hơn, hứng thú với bài học hơn. Và để đạt được
hiệu quả cao trong phần giới thiệu từ vựng ngoài việc lựa chọn các kĩ năng giới
thiệu từ phù hợp, giáo viên còn phải thực hiện phần phát âm từ một cách chuẩn
mực, trình bày từ đúng chính xác và rõ ràng trên bảng để học viên nhận biết từ
được dạy ở mọi góc độ khách quan.
2. Kiểm tra.
Kiểm tra từ vựng của học viên cũng là một phần quan trọng trong quá trình
dạy học. Nó xác định xem học viên nắm được từ ở mức độ nào. Việc kiểm tra
thường diễn ra dưới hai cấp độ; Đơn giản và hoàn thiện.
a. Kiểm tra đơn giản.
Kiểm tra đơn giản là việc kiểm tra từ vựng riêng lẻ, kiểm tra ngay sau khi
hoàn thành việc giới thiệu từ vựng. Các hoạt động kiểm tra ở từng bài giảng
thường được giáo viên nêu ra dưới dạng các trò chơi khiến học viên hứng thú,
say mê với bài học, kích thích sự ganh đua trong học tập.
Ví dụ như:
- Xóa phần từ đã giới thiệu trên bảng và yêu cầu người học tái tạo lại ở trên
bảng
- Viết phần từ vừa giới thiệu hoặc bức tranh thể hiện từ trên bảng. Yêu cầu
học viên chỉ vào phần từ hoặc tranh khi nghe giáo viên đọc từ đó (từ trên bảng
bằng tiếng Thái thì đọc bằng tiếng Việt và ngược lại)
- Giáo viên viết các từ với các chữ cái xáo trộn, sau yêu cầu người học viết
lại từ cho đúng.
- Học viên viết mạng từ theo chủ điểm.
- Một cột giáo viên viết từ, còn cột thứ hai viết nghĩa không theo thứ tự của
cột thứ nhất, sau yêu cầu học viên nối từ với nghĩa của chúng.
43
- Giáo viên yêu cầu học viên viết các từ vào vở, sau đó giáo viên đọc một
đoạn văn ngắn có chứa các từ đó, học viên nghe và đánh dấu thứ tự các từ theo
trình tự đọc.
Các kĩ năng kiểm tra được thực hiện ở mỗi giờ dạy khác nhau để tạo ra sự
mới mẻ, không gây nhàm chán cho học viên. Song ta cũng cần chú ý đến đối
tượng học viên, hay chính là trình độ nhận thức của học viên nhanh hay chậm để
đảm bảo việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên và với mọi học viên. Đối
với các học viên khá, tiếp thu nhanh giáo viên sử dụng các kĩ năng thường mang
tính chất yêu cầu học viên tái tạo lại phần từ đã học. Đối với học viên yếu, tiếp
thu chậm hơn thì sử dụng các cách kiểm tra mang tính gợi mở từ.
b. Kiểm tra hoàn thiện.
Bên cạnh việc kiểm tra đơn giản, còn có kiểm tra hoàn thiện. Kiểm tra hoàn
thiện được thực hiện sau khi phần từ vựng được thực hành, ôn luyện và củng cố
trong các giờ thực hành nói - viết, giờ luyện kĩ năng nghe, đọc, viết. Loại kiểm
tra này thường diễn ra dưới dạng kiểm tra nói hoặc viết. Giáo viên có thể thực
hiện ngay trong phần khởi động của bài dạy hoặc dưới dạng kiểm tra bài cũ,
kiểm tra 15 phút, 45 phút hoặc kiểm tra từng chương.
Ví dụ:
- Học viên điền từ vào chỗ trống để hoàn thiện một câu hoặc một đoạn văn.
- Học viên chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án gợi ý.
- Học viên sắp xếp các từ xáo trộn thành câu hoàn chỉnh.
- Học viên viết câu từ các từ gợi ý.
- Học viên nghe và viết lại từ đó cho chính xác.
- Học viên thực hiện kiểm tra từ vựng dưới dạng các mẫu câu thực hành giao
tiếp.
Mục đích của việc kiểm tra hoàn thiện này nhằm kiểm tra học viên có hiểu
và sử dụng đúng từ trong các tình huống giao tiếp cụ thể không, và bên cạnh đó
còn nhằm giúp học viên xây dựng được vốn từ vựng đầy đủ và phong phú, việc
kiểm tra có thể thực hiện theo từng yêu cầu cụ thể hoặc tổng hợp chung trong bài
kiểm tra 45 phút hoặc kiểm tra định kỳ (hết chương).
- Kiểm tra nghe: điền vào chỗ trống, chọn đáp án đúng, nghe chép chính tả.
- Kiểm tra nói : Hội thoại, hỏi đáp, nói theo chủ điểm.
- Kiểm tra đọc: điền vào chỗ trống, chọn đáp án đúng, sắp xếp lại các đoạn
để có bài văn hoàn chỉnh.
- Kiểm tra viết: Sắp xếp lại câu theo dúng trật tự, đặt câu sử dụng những từ
gợi ý, viết theo chủ đề.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- “Tập huấn báo cáo viên bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông
và giáo dục thường xuyên” Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục,
NXBGD Việt Nam, Hà Nội năm 2011.
- Tài liệu “Phương pháp dạy tiếng dân tộc cho cán bộ công chức” của Vụ giáo dục
Dân tộc – Bộ Giáo dục Đào tạo năm 2011.
- Đề tài nghiên cứu khoa học về phương pháp dạy từ vựng, Tiếng chữ dân tộc Thái
của Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Sơn La.
45
MỘT SỐ GIÁO ÁN MINH HỌA
Ngày soạn: Ngày dạy:
BaJ 12. aN; aM; aG; aJ;
aV; ab; ad; ac; ac&.
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- HV nắm được nguyên tắc ghép vần.
- Tập đánh vần các từ mới, dịch được nghĩa của từ, đánh vần bài học, tập đọc và dịch
nghĩa của bài.
- Tìm được các ví dụ ngoài sách giáo khoa
- HV tập chép bài chính xác
* Kỹ năng:
- Nhớ các vần đã học, biết lấy các ví dụ minh họa cho từng vần
- Chép bài đảm bảo đúng chính tả, đúng nét.
* Thái độ
- Ham thích học từ ngữ, văn hóa Thái.
- Có ý thức say xưa học tiếng học chữ
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bài giảng điên tử, đèn chiếu, loa, thước kẻ
- Học viên: sách viết, bút, thước kẻ.
3. Tiếng trình bài giảng:
Hoạt động của GV Nội dung của bài Hoạt động của HV
- GV giới thiệu
toàn bài
- GV giới thiệu
từng vần và nêu
từng ví dụ
- Hướng dẫn HV
tập viết từng vần
- Hướng dẫn học
viên tập đánh vần
từng vần
AvN ux* EXG IG
mac x*aN Quả sổ
baN Na Bừa ruộng
EHN H*aN Nhà sàn
aN
(an)
<t h&aN Con ngỗng
mac kaM Quả me
Ek*a laM Cơm Lam
xaM <t Ba con
aM
(am)
HaM iM Có Thai
oaG ToG chậu thau (Chậu đồng) aG
(ang) caG TaG Giữa đường
- Lắng nghe GV
- Tập ghép từng
vần, từng ví dụ
- HV tập viết
từng vần
- học viên tập
đánh vần từng
vần
46
L*aG [m* rửa nồi, rửa xoong
boc CaG Hoa phượng
boc CaJ Hoa đào
kaJ f}c Bán rau
mac C*aJ Quả vải
aJ
(ai)
XaJ ooN cát mịn
baV xaV trai gái
p&a paV Rừng nứa
XaV h*a Hai lăm
aV
(ao)
xaV LaV Gái Lào
k&Va ut khoá cửa
UM kVa Tay phải
mac G&Va Quả vả
Va
(oa)
kVa Hoc khoa học
cab Eb con bướm
kab d&aN Khe đá
oab x&>J Tắm rửa
ab
(ap)
hab {N* Gánh nước
pad yM xẻ gỗ
Nad HaJ giầy tất
f}c cad Rau cải
ad
(at)
mac had Quả chay
fac Ux gửi thư
<t Tac Con vắt
tac Ex* Phơi áo
Hac yM* Rễ cây
ac
(ac,
aac)
c&ac ecG Canh gác
- Hướng dẫn HV
nhìn vào hình ảnh
để dịch từng từ
- HV nhìn vào
hình ảnh để dịch
từng từ
- Yêu cầu học viên
tìm từ có vần đã
học mà có nghĩa
- HD học viên đặt
câu với các từ đã
AvN ux* EXG IG
Luc laN con cháu
paN {N đắp nước
aN
(an) xaN Ex đan áo
- học viên tìm
từ có vần đã học
mà có nghĩa
- Học viên đặt
câu với các từ
47
học
yp jaM c$ đi thăm nhau
naM Puc quả bưởi
aM
(am) mac kaM quả me
haG pa đuôi cá
xaG Ys thoải mái
aG
(ang) TaG yp đường đi
paJ yM ngọn cây
caJ TaG qua đường
kaJ {N rót nước
aJ
(ai)
BaJ eob bài học
Fa naV trời lạnh
yM paV cây nứa
aV
(ao) x&aV c$ tìm nhau
TaG kVa bên phải Va
(oa) UM kVa tay phải
đã học
- Yêu cầu học viên
tìm từ có vần đã
học mà có nghĩa
- HD học viên đặt
câu với các từ đã
học
hab n}c gánh nặng
yp oab đi tắm
ab
(ap) eMG xab con dán
Ex kad áo rách
bad UM đứt tay
ad
(at) f}c cad rau cải
Eka cac thóc ac
(ac, aac) mac <xM quả chua
- học viên tìm
từ có vần đã học
mà có nghĩa
- Học viên đặt
câu với các từ
đã học
- GV hướng dẫn
học viên đánh vần
bài đọc
- Cho từng cá
nhân HV tập đánh
vần thầm
- GV đánh vần
trước, HV đánh
vần theo (3lần)
- Gọi từng học
viên lên đánh vần
cả bài (Gọi
BaJ <L&N :
UM* GVa o*aJ baN EM yH&, o*aJ hab EM XaV xaM
k*aG c{b. Hod p&a had, o*aJ fad z*a waG
TaG, Hod p&a XaG o*aJ s&}G J*}G caG c{b.
hac V&a o*aJ Eb&a maJ b&oN caG, AS EM jaM,
laJ k*aG o*aJ Eb&a Us&, o*aJ H&aV maG L*a maG
laJ Uc& V&a q o&ac Ma L}c Ix.
- Từng cá nhân
HV tập đánh
vần thầm
- HV đánh vần
theo, GV
- Từng học viên
48
khoảng 3,4 HV)
GV sửa cách đánh
vần của HV
lên đánh vần cả
bài
Hướng dẫn HV
dịch bài đọc
(Chia lớp thành
2,3 nhóm để dịch)
ec* BaJ:
Hôm qua bố Ban đi nương. Bố gánh đi 23
cái bẫy. Đến rừng chay bố phát cỏ dọn đường.
Đến rừng tre (sàng) bố mới dừng đạt bẫy.
Nhưng mà bố không đánh dấu chỗ đặt, khi đi
xem nhiều cái bố không nhớ, bố Ban cứ chửi
hoài kẻ trộm.
Các nhóm dịch
bài
- GV hướng dẫn
HV nếu tóm tắt ý
nghĩa bài học học
CVaM o>N Pa:
oaJ* baN {S V&a x}c m$&, hac V&a L>G #Jd L>G
{g& koG o*aJ #H yd* esb GIN* ic* laJ. caG c{b,
caG HIV* Eba& maJ AS&G, AS EM jaM Eba& Us& b&oN
JIN #pN <lG LUM, eLV* [l* H&aV maG <CN L}c
O$* [l* Ys #Jd <CN #H eM&N.
- esb GIN ic* laJ: Không thành thạo lắm.
Tìm hiểu ý
nghĩa bài học
Lời hướng dẫn.
Bố Ban là người chăm chỉ, nhưng mà cách
làm, cách nghĩ của bố chưa được thành thạo
lắm. Đặt bẫy không đánh dấu chỗ, khi đến xem
bẫy không nhớ chỗ đặt, lại còn mắng người ăn
trộm đó là cách nghĩ không tốt.
- Gọi 3 HV lên
bảng tập chép
- Yêu cầu HV còn
lại tập chép vào vở
bài đọc
- GV sửa lỗi chính
tả bài viết trên
bảng
F}G kIN : et*M #md BaJ
UM* GVa o*aJ baN EM yH&, o*aJ hab EM XaV xaM
k*aG c{b. Hod p&a had, o*aJ fad z*a waG
TaG, Hod p&a XaG o*aJ s&}G J*}G caG c{b.
hac V&a o*aJ Eb&a maJ b&oN caG, AS EM jaM,
laJ k*aG o*aJ Eb&a Us&, o*aJ H&aV maG L*a maG
laJ Uc& V&a q o&ac Ma L}c Ix.
- 3 HV lên bảng
tập chép
- HV còn lại tập
chép vào vở bài
đọc
- HV sửa lỗi
chính tả bài viết
vào vở
4. Kết thúc giờ dạy
- Giáo viên hệ thống lại bài đã học
- Gọi học viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản
- Dặn dò HV về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới
49
Ngày soạn: Ngày dạy:
BaJ 19: #...N; #...M; #...G; #...b; #...d; #...c; #...V; #...VJ
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- HV nắm được nguyên tắc ghép vần.
- Tập đánh vần các từ mới, dịch được nghĩa của từ, đánh vần bài học, tập đọc và dịch
nghĩa của bài.
- Tìm được các ví dụ ngoài sách giáo khoa
- HV tập chép bài chính xác
* Kỹ năng:
- Nhớ các vần đã học, biết lấy các ví dụ minh họa cho từng vần
- Chép bài đảm bảo đúng chính tả, đúng nét.
* Thái độ
- Ham thích học từ ngữ, văn hóa Thái.
- Có ý thức say xưa học tiếng học chữ
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bài giảng điên tử, đèn chiếu, loa, thước kẻ
- Học viên: sách viết, bút, thước kẻ.
3. Tiếng trình bài giảng:
Hoạt động của
GV Nội dung của bài
Hoạt động của
HV
- GV giới thiệu
toàn bài
- GV giới thiệu
từng vần và nêu
từng ví dụ
- Hướng dẫn
HV tập viết
từng vần
- Hướng dẫn
học viên tập
đánh vần từng
vần
- Hướng dẫn
AvN ux* EXG IG
<t #zN Con cáo
<t #MN Con dệp
<t #m*N Con nhím
#N
(ên)
S>G #kN guồng xe vải
#kM ym Kim chỉ
#OM Mẹ
#d*M yM* Cái que
#N
(êm)
#tM w*>J Đầy bát
#B*G N*aV Ốm yếu
#TG h> Trên đầu
eHG #H&G Khỏe quá
#G
(êng)
puM #C&G Bụng căng
#VJ <Nb #wVJ Nộp thuế
- Lắng nghe GV
- Tập ghép từng
vần, từng ví dụ
- HV tập viết
từng vần
- học viên tập
đánh vần từng
vần
50
HV nhìn vào
hình ảnh để dịch
từng từ
(êi) EHN #cVJ Nhà quê
#t&V x*>G Đũng quần #V
(êu) f&ac #LV Cái tát
#p* #lb Đeo ếp
#Lb UM Móng tay
#b
(êp)
sab #kb Con rết
#hd p>c nấm mối
<t #pd Con vịt
#d
(êt)
t&uc #bd câu cá
H*aJ #Hc Xấu xí
#b*M #Bc #Hc Bẹp dúm
#l&c N*oJ Trẻ em
t&oN #l&c Cục sắt
#c
[t& #t&c Đẩy gậy
- HV nhìn vào
hình ảnh để
dịch từng từ
- Yêu cầu học
viên tìm từ có
vần đã học mà
có nghĩa
- HD học viên
đặt câu với các
từ đã học
ux* EXG.
El #hN C}d #C&G
Ec #CM o*aJ #OM
#cb f}c ek*V #kd
#cd hoJ #md eHG
FaN #PV io& #c&VJ
OaJ #t&VJ T{b #LV
- học viên tìm
từ có vần đã
học mà có
nghĩa
- Học viên đặt
câu với các từ
đã học
- GV hướng dẫn
học viên đánh
vần bài đọc
- Cho từng cá
nhân HV tập
đánh vần thầm
- GV đánh vần
trước, HV đánh
vần theo (3lần)
- Gọi từng học
viên lên đánh
vần cả bài (Gọi
khoảng 3,4 HV)
GV sửa cách
BaJ <L&N:
#TG #VN eM&N UM* EH*a
#OM Ew*a yp #cb f}c Na HoN
N*oG MoN ex&V #kM ym
laN ePG yp ha #hd uP [S
[S* FaN #PV soM Eka
EMa eMV eL&N Ma b*aN
V&a Eb&a j*aN FaN #fc
UX s&}G eL&N F*aV #S*N #L
- Từng cá nhân
HV tập đánh
vần thầm
- HV đánh vần
theo, GV
- Từng học viên
lên đánh vần cả
bài
51
đánh vần của
HV
Hướng dẫn HV
dịch bài đọc
(Chia lớp thành
2,3 nhóm để
dịch)
Ji*c BaJ:
- Ban trưa đúng ngày Dậu
- Bà già đi nhặt rau ruộng
- Em Mòn ngồi thêu thùa
- Cháu Pành (Quí) đi tìm nấm
- Bị hoẵng doạ trong đồi
- Vội vàng chạy về bản
- Nếu không sợ hoẵng doạ sao lại chạy vội thế
Các nhóm dịch
bài
- GV hướng dẫn
HV nếu tóm tắt
ý nghĩa bài học
học
- HD trả lời các
câu hỏi
ꪮꪺꪙ ꪝꪱ ꪛꪱꪥ ꪵꪮꪚ: ꪁꪫꪱꪣ ꪹꪭꪱ ꪫꪱ꪿: ꪣꪲ ꪔiꪙ yꪒ꫁ ꪼꪜ, ꪣꪲ ꪣꪳ
ꪼꪒ꫁ ꪥꪒ ! ꪵꪮ꪿ ꪀꪙꪲ ꪑꪱ ꪙꪉ꪿ꪰ, ꪵꪮ꪿ ꪭꪉ꪿ꪰ ꪑꪱ ꪙꪮꪙ. ꪙꪾ ꪕꪮꪥ꪿
ꪁꪫꪱꪣ ꪎꪮꪙ ꪎꪉ꪿ꪰ ꪙꪽ꫁, ꪙꪮꪉ꫁ ꪣꪮꪙ, ꪨꪱꪙ ꪵꪝꪉ ꪵꪀꪉ꪿ ꪯꪣ
ꪹꪖꪱ꫁ ꪥꪒ ꪫꪀꪸ ꪎꪉꪰ ? ꪢꪮꪥ꫁ ꫛ ꪢꪮꪥ꫁ ꪫꪀꪸ, ꪥꪒ ꪵꪙꪫ ꪙꪽ꫁
ꪵꪣꪙ꪿ ꪘꪉ꫁ꪰ ꪚꪮꪙ꪿ ꪻꪒ ?
Tìm hiểu ý
nghĩa bài học
tob:
- N*oG MoN, laN ePG ecG #OM Ew*a #Jd PUG VIc: #cb
f}c, exV #kM ym, ha #hd. #Jd eNV N*$ eM&N CVaM:
iM tiN ꪼꪒ꫁ ꪼꪜ, iM UM ꪼꪒ꫁ ꪥꪒ ! ꪵꪮ꪿ ciN Za N&}G eo& H&}G
ꪑꪱ ꪙꪮꪙ
HV trả lời
- Gọi 3 HV lên
bảng tập chép
- Yêu cầu HV
còn lại tập chép
vào vở bài đọc
- GV sửa lỗi
chính tả bài viết
trên bảng
kIN BaJ
#TG #VN eM&N UM* EH*a
#OM Ew*a yp #cb f}c Na HoN
N*oG MoN ex&V #kM ym
laN ePG yp ha #hd uP [S
[S* FaN #PV soM Eka
EMa eMV eL&N Ma b*aN
V&a Eb&a j*aN FaN #fc
UX s&}G eL&N F*aV #S*N #L
- Gọi 3 HV lên
bảng tập chép
- Yêu cầu HV
còn lại tập chép
vào vở bài đọc
- GV sửa lỗi
chính tả bài viết
trên bảng
4. Kết thúc giờ dạy
- Giáo viên hệ thống lại bài đã học
- Gọi học viên nhắc lại một số kiến thức cơ bản
- Dặn dò HV về ôn lại bài và chuẩn bị bài mới
52
Ngày soạn: Ngày dạy:
BaJ 31. S> EHN - [H* XoG
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- HV đọc lưu loát đúng âm vực.
- HV đọc hiểu nội dung của bài và dịch được từ Thái sang Việt.
- Thông qua bài đọc HV hiểu về mối quan hệ trong gia đình người Thái, cấu trúc câu
chào hỏi, câu hỏi thăm.
- HV biết nghe và viết chính tả chính xác.
* Kỹ năng:
- Chào hỏi, giao tiếp xưng hô trong gia đình DT Thái
- Có kỹ năng đọc hiểu nội dung một bài viết, kỹ năng nghe viết đúng chính tả
* Thái độ
- Ham thích học từ ngữ, văn hóa Thái.
- Có ý thức say xưa học tiếng học chữ
2. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Giáo án, bài giảng điên tử, đèn chiếu, loa, thước kẻ
- Học viên: sách viết, bút, thước kẻ.
3. Tiếng trình bài giảng:
Hoạt động của GV Nội dung của bài Hoạt động của HV
- Cho HV tự đọc
nhẩm (5 phút).
- GV đọc mẫu một
lần
- GV đọc từng câu,
HV đọc theo (đọc 3
lần)
I - TẬP ĐỌC - eob <LN&
S> EHN LuG {C
Yf [C* Va& S> EHN LuG {C [l* eMN& {C eT* - US&
ooc eT* [l* eMN& [L v$ {c - EP& Va& SaG& {c Luc {c
Eta* #Jd EJN* iM ciN iM NuG& haV* eHG yT baN* s&}G
HIc ekc [L v$ {C - EP& Va& ha* ADJ q eLV* Yf [C*
Z}G Tuc #md - Eba& #H iM Yf h>G& Ix -
S>& oaJ* iM Eca* q Luc- ha* SaJ ix& ZiG- TaG
IM iM epd oaJ* NoG*- ix& SaJ ix& ZiG Yf [C* Z}G #md-
uf* <cc& epd xib <h&c ip- uf* paJ ha* xib epd- paG
ESa* iM #o& Luc EXG N$* eT*.
p*a LuG [C* iM xib Luc - ha* SaJ - ha* ZiG - Yf [C*
iM f> iM IM - #pN EHN #pN jaV* - LuG {C uj& n}G*
- HV tự đọc
nhẩm (5 phút).
- Nghe GV đọc
mẫu một lần
- HV đọc theo
GV (đọc 3 lần)
53
- Gọi 2,3 HV đọc
bài
- GV lắng nghe HV
đọc và sửa lỗi
GV hướng dẫn đọc
tư khó
Luc <c&c - iM Luc xaM SaJ xaM ZiG - EP& F}G
CVaM boc Yh* iM NoJ* Luc - paG laN Eoa f>
Eoa IM moJ* <t laN iM Luc [T& xoG q - laN
SaJ ba* Luc <c&c hiG& iM [T& Luc dIV - [l* eM&N uf*
SaJ - #pN #lN LuG {C -
EM& paG M>N& IM LuG {C yd*
epd xib ha* ip - f> IM [T& t>J* c$ - moJ* <t
Luc, laN #lN <HM c$ moJ* q moJ* NoJ* -
Yf iM x}G Eoa o$ N$* Ma - <HM xoN* iM o&aN
xoG HoJ* paJ epd q - ca& YP* ca& EkJ - S>
EHN LuG {C [l* eMN& S> EHN Yz& Q ha* ADJ q
Yf [C* Z}G Tuc PoM* #md - [T& woG& eM& baN* eLV*
- s}G& Va& [L {C l>G eT* [l* -
- 2,3 HV đọc
bài
-
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuyen_de_3_pp_day_tieng_dan_toc_thai_doc_7418.pdf