Ý nghĩa và nhiệm vụ của T/kê TSCĐ
*Khái niệm
TSCĐ là những tưliệu LĐ (có tính vật chất và
không có hình thái vật chất -vô hình), có giá
trị lớn và được SD lâu dài trong quá trình
SX-KD.
55 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 931 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương IV: Thống kê tài sản cố định của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV
• THỐNG KÊ TÀI SẢN
• CỐ ĐỊNH CỦA DN
TSCĐ?
4.1- Ý nghĩa và nhiệm vụ của T/kê TSCĐ
*Khái niệm
TSCĐ là những tư liệu LĐ (có tính vật chất và
không có hình thái vật chất - vô hình), có giá
trị lớn và được SD lâu dài trong quá trình
SX- KD.
Đặc điểm TSCĐ
TSCĐ Tham gia nhiều lần vào chu kỳ
SXKD và giá trị TSCĐ được phân bổ
dần vào chi phí SX của DN.
*Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày
12/12/2003
Một tài sản được coi là TSCĐ nếu thỏa mãn
4 điều kiện sau:
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong
tương lai từ việc SD TSCĐ đó.
- Nguyên giá tài sản phải được xác định 1 cách
đáng tin cậy
- Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
- Có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên
4.1.1- Ý nghĩa thống kê TSCĐ
- Giúp cho DN xác định được mức độ trang bị
TSCĐ theo nhu cầu SX-KD và theo qui mô
số lượng LĐ.
- DN nắm được thực trạng năng lực SX, tình
hình trang bị kỹ thuật SX của DN.
- Tình hình SD và hiệu quả SD TSCĐ để có
kế hoạch đầu tư hợp lý.
4.1.2- Nhiệm vụ thống kê TSCĐ
- Tính các chỉ tiêu T/kê khối lượng, kết cấu,
hiện trạng TSCĐ.
- T/kê tình hình biến động, tình hình trang bị
TSCĐ cho người LĐ.
- T/kê đánh giá phân tích tình hình SD và hiệu
quả SD TSCĐ, qua đó đề ra biện pháp SD có
hiệu quả hơn TSCĐ.
•Phân loại TSCĐ
TSCĐ?
4.2- Phân loại TSCĐ
4.2.1- Căn cứ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ
của DN được phân thành:
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vô hình
a. TSCĐ hữu hình:
Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể,
tham gia vào nhiều chu kỳ KD nhưng giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu
Thí dụ
• - Đất đai
• - Nhà cửa và vật kiến trúc
• - Máy móc thiết bị
• - Phương tiện vận tải
• - Vườn cây lâu năm, súc vật cơ bản.
• - TSCĐ hữu hình khác: tác phẩm nghệ
thuật, sách chuyên môn kỹ thuật
Phân loại TSCĐ, căn cứ vào tính chất (tt)
b. TSCĐ vô hình:
Là những tài sản không có hình thái vật chất
cụ thể, nhưng xác định được giá trị và do DN
nắm giữ, SD trong SX-KD, cung cấp d/vụ hoặc
cho các đối tượng khác thuê.
Thí dụ
• - Quyền SD đất,
• - Nhãn hiệu hàng hóa,
• - Quyền phát hành, bản quyền, bằng
• sáng chế,
• - Công thức pha chế,
• - Phần mềâm máy tính,
• - Nhận chuyển giao công nghệ,
Phân loại TSCĐ (tt)
4.2.2- Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ
của DN phân thành:
- TSCĐ tự có: TSCĐ được mua sắm, xây dựng
bằng nguồn vốn ngân sách cấp, nguồn vốn vay,
nguồn vốn tự bổ sung,.. TSCĐ được biếu, tặng
thuộc quyền sở hữu cua DN
- TSCĐ đi thuê
Thuê hoạt động Thuê tài chính
Phân loại TSCĐ (tt)
4.2.3- Căn cứ vào trạng thái, TSCĐ của DN
gồm:
• - TSCĐ đang hoạt động
• - TSCĐ ngừng hoạt động
• - TSCĐ dự trữ
4.3- T/kê số lượng, kết cấu, hiện trạng TSCĐ
Chæ tieâu T/keâ soá löôïng TSCÑ
•TSCĐ hiện có
•cuối kỳ
TSCĐ bình quân
trong kỳ
•Dựa vào tài
liệu kiểm kê
•trực tiếp vào
cuối kỳ
T/kê số lượng TSCĐ (tt)
(1) TSCĐ hiện có cuối kỳ
•Dựa vào tài
liệu T/kê về
sự biến động
TSCĐ
•*Ý nghĩa?
• DN biết qui mô TSCĐ cho đến
• cuối kỳ b/cáo để có kế hoạch
• mua mới hoặc đi thuê TSCĐ.
•2 phương pháp:
T/kê TSCĐ hiện có cuối kỳ (tt)
TSCĐ
có đầu
kỳ
TSCĐ
tăng
trong kỳ
TSCĐ
giảm
trong kỳ
TSCĐ
hiện có
cuối kỳ
= + -
• Theo nguyên tắc cân đối:
•Dựa vào tài liệu
• T/kê về sự biến
•động TSCĐ
Bài tập
• Đầu kỳ giá trị TSCĐ của DN là 20 tỷ đồng.
Trong kỳ đã thanh lý một số TSCĐ có nguyên giá 2
tỷ, bán ra bên ngoài một TSCĐ không cần
SD có nguyên giá 1tỷ, đồng thời mua thêm 1TSCĐ
có nguyên giá 6 tỷ, cơ quan chủ quản cấp trên điều
về cho DN 1 số TSCĐ có nguyên giá 5 tỷ.
Yêu cầu:
a. Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ?
b. Tính giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
c. Tính hệ số tăng (giảm) TSCĐ
TSCĐ có Đkỳ + TSCĐ có Ckỳ
•2
T/kê TSCĐ hiện có cuối kỳ (tt)
(2) TSCĐ bình quân trong kỳ
i i
i
t
t
Giá trị TSCĐ BQ
Giá trị TSCĐ có trong từng thời điểm
K/cách t/gian có TSCĐ tương ứng
Nếu trong kỳ báo cáo
TSCĐ ít biến động
it
Nếu trong kỳ báo cáo
TSCĐ biến động nhiều
Bài tập: Quy mô TSCĐ của một DN trong tháng
7/2008
- Giá trị TSCĐ có từ ngày 1/7 là 270 trđ
- Ngày 7/7 mua thêm số TSCĐ, trị giá 15 trđ
- Từ 20/7 mua thêm 1 số TSCĐ, trị giá 32,5 trđ
- Ngày 24/7 thanh lý một số TSCĐ trị giá 37,5 trđ
• Và số liệu này không đổi cho đến cuối tháng.
• Tính giá trị TSCĐ bình quân tháng 7 của DN.
•
4.3.2- T/kê kết cấu TSCĐ
Kết cấu = Giá trị từng loại (hoặc nhóm) TSCĐ x 100
TSCĐ Tổng giá trị toàn bộ TSCĐ
•
• Hay
*Ý nghĩa?
.100ii
i
d
Giúp DN thấy được đặc điểm SX-KD, đặc điểm trang bị
thiết bị TSCĐ của DN. Qua đó, lựa chọn rút ra kết cấu tối
ưu giữa các nhóm TSCĐ nhằm tiết kiệm, nâng cao hiệu
qủa của vốn cố định.
4.3.3- Thống kê hiện trạng TSCĐ
Xác định nguyên giá TSCĐ
Xác định mức khấu hao TSCĐ
T/kê hiện trạng TSCĐ (tt)
1. Xác định nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ bao gồm toàn bộ chi phí thực
tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa vào
h/động bình thường.
T/kê hiện trạng TSCĐ (tt)
(1) Nguyên giá TSCĐ hữu hình bao gồm:
- Nguyên giá TSCĐ mua sắm
- Loại TSCĐ do đầu tư xây dựng
- TSCĐ được cấp, được điều chuyển
đến
- TSCĐ được cho, biếu tặng, nhận vốn góp
Liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện
thừa
a. Nguyên giá TSCĐ mua sắm
• Giá mua - các khoản được chiết khấu
• thương mại, giảm giá (nếu có) + Thuế
• (không bao gồm thuế được hòan)
• và lệ phí trước bạ (nếu có)ï + Lãi vay đầu
• tư TSCĐ khi chưa đưa vào SD + Chi phí
• v/chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, tân trang +
• Chi phí lắp đặt, chạy thử + chi phí chuyên
• gia
Bài tập
• Mua TSCĐ mới nguyên, có giá mua là 400 tr.đ,
chiết khấu mua hàng là 15 tr.đ, chi phí vận
chuyển về DN hết 20 tr.đ, chi phí lắp đặt hết
30 tr.đ, chi phí huấn luyện nhân viên sử dụng
5 tr.đ, bình quân một tháng TSCĐ này sử dụng
dầu và nhớt hết 5 tr.đ, cả năm là 60 tr.đ.
Xác định nguyên giá của TSCĐ?
Nguyên giá TSCĐ (tt)
• b. Loại TSCĐ do đầu tư xây dựng, gồm:
• Giá thực tế của công trình (giá quyết toán công trình)
+ Các chi phí khác có liên quan + Lệ phí trước bạ (nếu
có).
• c. TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến, gồm:
• Giá trị còn lại trên sổ sách kế toán (hoặc theo giá
• của hội đồng thẩm định) + Các chi phí mà bên nhận
• TSCĐ phải chi ra trước khi đưa TSCĐ vào SD.
Nguyên giá TSCĐ (tt)
d. TSCĐ được cho, biếu tặng, nhận vốn góp liên
doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa là
tính theo giá thực tế của hội đồng giao nhận
+ Chi phí v/chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, tân trang
+ Chi phí lắp đặt, chạy thử + Lệ phí trước bạ
(nếu có)
Nguyên giá TSCĐ (tt)
(2) Nguyên giá TSCĐ vô hình, gồm:
• - Chi phí về đất sử dụng
• - Chi phí thành lập DN
• - Chi phí bằng phát minh, bằng sáng chế, bản
• quyền tác giả, mua bản quyền...
• - Chi phí về lợi thế kinh doanh ...
T/kê hiện trạng TSCĐ (tt)
2. Xác định mức khấu hao TSCĐ
Khấu hao là việc tính toán và phân bổ một
cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào
chi phí SX-KD căn cứ vào thời gian SD hoặc
mức độ SD.
Xác định mức khấu hao (tt)
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC,
Có 3 P2 tính khấu hao:
Khấu hao theo đường thẳng
Theo P2 số dư giảm dần có điều chỉnh
Khấu hao theo số lượng, khối lượng SP
Xác định mức khấu hao (tt)(tt)
(a)Khấu hao theo đường thẳng (BQ thời gian):
Mức khấu hao hàng năm đều bằng nhau trong suốt
thời gian sử dụng TSCĐ
hay
•
kh
NG
M
n
.kh khM NG t
1
kht
n
kht
khM : Là mức KH bình quân năm
NG: Nguyên giá TSCĐ
• n: Số năm sử dụng (thời gian SD thực tế) TSCĐ
• : Tỷ lệâ KH bình quân năm (VD)
Nguyên
giá
Số khấu
hao
lũy kế
-
Giá trị
còn lại
TSCĐ
=
Khấu hao theo đường thẳng (tt)
*Nếu nguyên giá hay thời gian SD TSCĐ
thay đổi, xác định mức khấu hao mới
Giá trị còn lại
• Mkh =
• Thời gian SD xác định lại
Khấu hao theo đường thẳng (tt)
Bài tập 1
• Trong kỳ báo cáo, DN X mua 1 TSCĐ với
nguyên giá là 520 triệu đồng, chiết khấu mua
hàng 20 triệu đồng thời gian phục vụ dự kiến
là 5 năm. DN trích khấu hao theo phương
pháp khấu hao đường thẳng. Tính mức trích
khấu hao BQ hàng năm của TSCĐ?
Bài tập 2
Công ty A mua TSCĐ mới 100% với giá hóa đơn
(đã có thuế VAT 10%) 110 tr, chiết khấu mua hàng
5 triệu, chi phí vận chuyển 6 tr, chi phí lặp đặt chạy
thử 9 tr. Biết rằng TSCĐ có tuổi thọ kỹ thuật 12 năm.
Thời gian SD dự kiến 10 năm. TSCĐ đưa vào SD
1/1/2002, sau 5 SD (1/1/2007) DN đã nâng cấp TSCĐ
với tổng chi phí 30tr, thời gian SD đánh giá 6 năm.
Tính mức khấu hao hàng năm.
Bài tập 3
• Cty mua 1 TSCĐ mới với giá 212 triệu, chi phí vận
chuyển 3 trđ, chi phí lắp đặt chạy thử là 5 trđ. TSCĐ
có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, DN dự kiến SD 10 năm,
bắt đầu từ 1/1/2000. Trong năm SD thứ 3, DN tiến
hành nâng cấp TSCĐ với tổng chi phí nâng cấp là 35
trđ; thời gian còn SD được đánh giá lại tăng thêm 2
năm so với thời gian SD đã đăng ký ban đầu, ngày đưa
vào sử dụng là 1/1/2003.
• Tính mức trích khấu hao hàng năm theo phương
pháp đường thẳng của TSCĐ này từ 2003 trở ñi
(b)K/hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Mức trích KH = Giá trị còn lại x Tỷ lệ KH
• hàng năm của TSCĐ nhanh (%)
Tỷ lệ KH nhanh = Tỷ lệâ KH BQ năm x HS điều chỉnh
Hệ số điều chỉnh được xác định theo t/gian SD của TSCĐ
• T ≤ 4 năm hệ số là 1,5
• 4 < T ≤ 6 năm hệ số là 2
• T > 6 năm hệ số là 2,5
*Chú ý: 2 năm cuối cùng chia đôi phần giá trị TSCĐ còn
lại chưa K/hao hết và mỗi năm chịu 1/2. (BT số 1)
(c)Khấu hao theo số lượng, khối lượng SP
TSCĐ thỏa mãn đồng thời các ĐK sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc SX sản phẩm.
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng SP
theo c/suất thiết kế của TSCĐ.
+ C/suất thiết kế BQ tháng không thấp hơn 50%
c/suất thiết kế.
•
Mức trích k/hao = Số lượng SP X Mức trích k/hao
từng năm của TSCĐ SX trong năm BQ/đơn vị SP
Nguyên giá TSCĐ – Giá trị thu hồi ước tính (nếu có)
•Sản lượng theo c/suất thiết kế
Khấu hao theo số lượng, khối lượng SP (tt)
Mức trích khấu hao BQ/1đvsp
Bài tập 2:
Công ty A mua một máy ủi đất có nguyên giá 450
tr.đ. C/suất thiết kế là 30 m3 giờ. Sản lượng theo
c/suất thiết kế của máy ủi là 2.400.000 m3
• Tính mức trích khấu hao:
- Của năm 1, nếu sản lượng cả năm là 250.000 m3
- Của năm 2, nếu sản lượng cả năm là 280.000 m3
•Luỹ kế khấu hao đã trích tính đến kỳ b/cáo
•Nguyên giá TSCĐ
4.3- Các chỉ tiêu phản ánh hiện trạng SD TSCĐ
Hệ số hao mòn TSCĐ
(1)Tính theo mức khấu hao luỹ kế và
nguyên giá TSCĐ
Có 3 cách tính
Chỉ tiêu phản ánh hiện trạng SD TSCĐ (tt)
(2)Tính theo t/gian SD thực tế và đ/mức
• T1 T1: T/gian SD thực tế của TSCĐ
• Hhm =
• Tn Tn: T/gian SD đ/mức của TSCĐ
(3)Tính theo khối lượng SP đã SX
• Q1
• Hhm =
• Qn
*Hệ số còn SD được của TSCĐ = 1 – Hhm
• Hệ số này cho biết năng lực SX hiện tại của TSCĐ
Q1: Giá trị SP thực tế đã SX khi SD TSCĐ
Qn: Giá trị SP đ/mức trong t/gian SD dự tính
• của TSCĐ
• VD1: Trong thực tế 1 máy tính của DN SD
trong 12 năm, kế hoạch của DN chỉ SD 10
năm. Tính hệ số hao mòn năm thứ 6.
• VD2: Máy ủi có công suất thiết kế cho cả
đời của máy là 2,4 tr m3. Đến nay máy đã
thực hiện được 720.000 m3
•
• Tính hệ số hao mòn?
4.4- T/kê tình hình biến động, trang bị và hiệu
quả SD TSCĐ
4.4.1- T/kê tình hình biến động TSCĐ
TSCĐ của DN thường xuyên biến động (thay đổi) theo
thời gian. Để theo dõi tình hình này, T/kê lập bảng cân
đối TSCĐ
• Loaïi
TSCÑ
TSCÑ
coù
ñaàu
kyø
Taêng trong kyø Giaûm trong kyø TSCÑ coù
cuoái kyø
Toång
soá
Trong ñoù:
Ng.nhaân
taêng
Toång
soá
Trong ñoù:
Ng.nhaân
giaûm
Toång soá
Trong ñoù:
-Ñaát ñai
-Nhaø xöôûng
• Từ bảng cân đối có thể tính được các chỉ tiêu phản
• ánh tình hình biến động TSCĐ của DN
• Hệ số tăng Giá trị TSCĐ tăng trong kỳ
TSCĐ trong kỳ Giá trị TSCĐ BQ trong kỳ
• Hệ số giảm Giá trị TSCĐ giảm trong kỳ
TSCĐ trong kỳ Giá trị TSCĐ BQ trong kỳ
=
=
T/kê tình hình biến động TSCĐ (tt)
T/kê tình hình biến động TSCĐ (tt)
• Để thấy rõ hơn tình hình tăng cường áp dụng kỹ thuật
• mới và loại bỏ kỹ thuật cũ, cần tính các chỉ tiêu:
•
Hệ số đổi mới TSCĐ Giá trị TSCĐ mới, tăng trong kỳ
(Hay hệ số hiện đại = (kể cả chi phí hiện đại hoá)
• hoá TSCĐ) Giá trị TSCĐ có ở cuối kỳ
• Giá trị TSCĐ loại bỏ trong kỳ
• Hệ số loại bỏ = (do hư hỏng, sự cố hoặc hết hạn SD)
• TSCĐ Giá trị TSCĐ có ở đầu kỳ
4.4.2- T/kê mức trang bị TSCĐ cho LĐ
Mức trang Tổng NG TSCĐ dùng vào SX-KD trong kỳ
bị TSCĐ =
cho LĐ Số lao động ở ca lớn nhất trong kỳ
• Mẫu số tính ở ca lớn nhất, để thấy được mức độ trang bị
• TSCĐ tại thời điểm SX căng thẳng nhất
4.4.3- T/kê hiệu quả sử dụng TSCĐ
a. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả SD TSCĐ
(1)Chỉ tiêu hiệu năng sử dụng TSCĐ (H)
(2)Chỉ tiêu chi phí TSCĐ tính cho 1 đ/vị giá trị SX
• Mối quan hệ 2 chỉ tiêu này:
(3)Chỉ tiêu mức sinh lời của TSCĐ
• Mức sinh lời = Lợi nhuận thu được trong kỳ
• của TSCĐ Giá trị TSCĐ BQ trong kỳ
1
H
• Giá trị sản xuất
Giá trị TSCĐ BQ
This image cannot currently be displayed.
Q
H
Q
VD 3
• Giá trị TSCĐ đầu năm của DN 20 tỷ, cuối
năm là 30tỷ. Tronh năm DN đã tạo ra được giá
trị SX là 12,5 tỷ với chi phí SX-KD là 10 tỷ.
- Tính Hiệu năng SD TSCĐ
- Chæ tieâu chi phí TSCÑ tính cho 1 ñ/vò
giaù trò SX
- Chæ tieâu möùc sinh lôøi cuûa TSCÑ
b. Phân tích các nhân tố ẢH đến hiệu quả SD
TSCĐ
TSCĐ dùng vào SXKD của DN được chia thành hai
loại: loại trực tiếp tạo ra SP và loại phục vụ SXKD.
Ta có thể thiết lập được mối quan hệ giữa chúng:
•
•
• (H’) (d)
• H = H’ x d
This image cannot currently be displayed.
Giá trị TSCĐ tham
gia trực tiếp SX BQ
(Giá trị t/bị SX)
'
'
x
QQ
H
Phân tích các nhân tố ẢH đến hiệu quả
SD TSCĐ (tt)
• Từ mối quan hệ: H = H’ x d
• Ta có hệ thống chỉ số: IH = IH, x Id
1 1 1
0 0 0
H H d
x
H H d
1 0 1 0 1 1 0 0( ) ( )H H H H d d d H
Số tuyệt đối
H’: Hiệu năng SD TSCĐ
loại trực tiếp SX
d: Tỷ trọng t/bị SX
BT: Tình hình sử dụng TSCĐ của 1 công ty qua 2 năm
Chæ tieâu 2006 2008
1.Giaù trò SX (tr.ñ): Q
2.Giaù trò TSCÑ BQ (tr.ñ)
Trong ñoù:
-TSCÑ tröïc tieáp SX (tr.ñ)
-Tyû troïng: d
800
2.000
1.400
?
1.012
2.300
1.725
?
H
H’
?
?
?
?
-Phaân tích caùc nhaân toá aûnh höôûng ñeán hieäu
quaû SD TSCÑ
Bài tập
Vào đầu kỳ tổng nguyên giá TSCĐ của một DN
là 21 tỷ đồng. Trong kỳ DN đã thanh lý 2 máy
tiện cũ với nguyên giá 80 trđồng/máy. DN còn
mua thêm 4 máy mài mới với giá 90 trđồng/máy
và nhận từ một DN cùng ngành 2 máy tiện và 3
máy bào đã SD với nguyên giá là 150 trđ/máy
tiện và 250trđồng/máy bào.
a. Tính giá trị TSCĐ cuối kỳ?
b. Tính giá trị TSCĐ bình quân trong kỳ
c. Tính hệ số tăng (giảm) TSCĐ
d. Hệ số đổi mới TSCĐ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_4_tkkd_moi_8733.pdf