Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và
rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng
khoán.
Định lượng lợi nhuận và rủi ro của từng
loại chứng khoán riêng lẻ và danh mục
đầu tư.
42 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2740 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Quan hệ lợi nhuận và rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM
MỤC TIÊU
Phân tích mối quan hệ giữa lợi nhuận và
rủi ro trong hoạt động đầu tư chứng
khoán.
Định lượng lợi nhuận và rủi ro của từng
loại chứng khoán riêng lẻ và danh mục
đầu tư.
Lợi nhuận
Rủi ro
Mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
Đo lường rủi ro
NỘI DUNG CHÍNH
Lợi nhuận của một khoản đầu tư là phần chênh lệch
giữa thu nhập thu được sau một khoảng thời gian đầu tư
và phần vốn đầu tư ban đầu
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Vậy lợi nhuận có thể hiểu:
Là thu nhập có được từ một khoản đầu tư
Được xem là kết quả cuối cùng của doanh
nghiệp
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Hiện tại bạn mua một cổ phiếu với giá 100.000 đồng, một năm sau
bạn được chia cổ tức là 5.000 đồng, sau đó bạn bán lại cổ phiếu
với giá 110.000 đồng. Hãy xác định tỷ suất sinh lời của cổ phiếu
trên.
Tỷ suất sinh lời
5.000 (110.000 - 100.000)
x100% 15%
100.000
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Mối quan hệ giữa Tỷ suất sinh lợi thực tế và Tỷ suất
sinh lợi danh nghĩa:
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với một chứng khoán:
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Tỷ suất sinh lợi trung bình trong một giai
đoạn đối với một chứng khoán:
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Tỷ suất sinh lợi mong đợi đối với một danh mục đầu tư:
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Cổ phần A có tỷ suất sinh lợi kz vọng là
10%/năm, cổ phần B có tỷ suất sinh lợi kz
vọng là 20%. Nếu đầu tư 70% vào cổ
phần B thì tỷ suất sinh lợi kz vọng của
danh mục A và B sẽ bao nhiêu?
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Một danh mục đầu tư bao gồm cổ phiếu của
công ty A với tỷ suất sinh lợi mong đợi là 20% và
trái phiếu của công ty B với tỷ suất sinh lợi
mong đợi là 5%. Tỷ trọng đầu tư vào B là 3/4. Tỷ
suất sinh lợi mong đợi của danh mục đầu tư là
bao nhiêu?
Phân phối lợi nhuận
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
LN
(EBT)
LN chia
LN giữ lại
Thuế
TNDN
LN
(EAT)
Phân chia quỹ
CĂN BẢN VỀ LỢI NHUẬN
Ý nghĩa của chỉ tiêu LN:
Phản ánh kết quả SXKD của DN
Đảm bảo về TC DN
Tích lũy để tái SX
Tồn tại và phát triển
CĂN BẢN VỀ RỦI RO
Là sự sai biệt giữa lợi nhuận thực tế với lợi nhuận mong đợi.
Là sự dao động của lợi nhuận. Dao động càng lớn thì rủi ro
càng cao và ngược lại.
Khả năng xảy ra rủi ro là khả năng có thể xuất hiện các khoản
thiệt hại về tài chính cho doanh nghiệp.
PHÂN LOẠI RỦI RO
Rủi ro hệ thống
Rủi ro không hệ thống
(Rủi ro bên ngoài DN)
(Rủi ro bên trong DN)
Nguyên nhân:
Nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp
RỦI RO HỆ THỐNG
Phân loại:
RỦI RO HỆ THỐNG
Rủi ro thị trường: do phản ứng tâm lý của nhà tư.
Rủi ro lãi suất: do lãi suất thị trường thay đổi.
Rủi ro sức mua: do tác động của lạm phát.
Rủi ro chính trị.
Không thể giảm thiểu bằng phương thức
đa dạng hoá danh mục đầu tư
RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG
Nguyên nhân: Từ bên trong doanh nghiệp
• Năng lực và trình độ yếu.
• Công nhân đình công.
• Đối thủ cạnh tranh.
• Hiệu quả sử dụng vốn
Phân loại:
RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG
Rủi ro kinh doanh: do sự biến động về thu nhập hoặc chi
phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Rủi ro tài chính: do sự biến động thu nhập của cổ đông
khi doanh nghiệp vay nợ.
Rủi ro thanh khoản: do rủi ro chuyển đổi thành tiền của
chứng khoán.
Rủi ro tỷ giá: do tỷ giá thay đổi.
Có thể giảm thiểu bằng phương thức đa
dạng hoá danh mục đầu tư
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Tổng rủi ro = Rủi ro hệ thống + Rủi ro phi hệ thống
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Phương pháp phân tích độ nhạy
Với tỷ suất sinh lời
như nhau là 10%,
DN sẽ lựa chọn CP
có mức chênh lệch
rủi ro thấp hơn
(STB)
MỐI QUAN HỆ GIỮA LỢI NHUẬN VÀ RỦI RO
Mức độ chấp nhận rủi ro càng cao thì
lợi nhuận kz vọng càng lớn
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt
Phương sai của tỷ suất sinh lợi chứng khoán:
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt
Độ lệch chuẩn của tỷ suất sinh lợi chứng khoán:
n 2
1
i 1
1
R R
n 1
Trường hợp tính độ lệch chuẩn của các giá trị tỷ suất sinh lợi
thực nghiệm:
ĐO LƯỜNG RỦI RO
j
j
j
CV
R
Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt
Hệ số biến thiên (CV) của chứng khoán j:
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một chứng khoán cá biệt
Hệ số biến thiên (CV) của chứng khoán j:
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
Phương sai của danh mục đầu tư:
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
Hiệp phương sai:
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
Một danh mục đầu tư gồm 2 chứng khoán A
và B. Tỷ trọng chứng khoán A trong danh mục là
30%, độ lệch chuẩn của chứng khoán A là 10%,
độ lệch chuẩn của chứng khoán B là 8%. Hệ số
tương quan của chứng khoán A và B là 0,5. Hãy
tính độ lệch chuẩn của danh mục đầu tư trên?
Ds: 7,56%
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
Công ty A có tỷ suất sinh lợi trong 3 năm qua
là: -5%; 10% và 30%. Độ lệnh chuẩn của tỷ suất
sinh lợi là bao nhiêu?
ĐO LƯỜNG RỦI RO
Đo lường rủi ro của một danh mục đầu tư
Một nhà đầu tư quyết định đầu tư vào một danh mục
bao gồm 3 chứng khoán như sau: đầu tư 10% vào cổ
phiếu A với tỷ suất sinh lợi 15%, độ lệnh chuẩn là 6%;
30% vào cổ phiếu B với tỷ suất sinh lợi là 18%, độ lệnh
chuẩn là 10% và phần còn lại vào trái phiếu chính phủ
có tỷ suất sinh lợi là 7%. Hệ số tương quan giữa cổ
phiếu A và cổ phiếu B là 0,15. Tỷ suất sinh lợi và độ
lệch chuẩn của danh mục là bao nhiêu?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_3_9.pdf