Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí vốn và cơ cấu vốn

Khái niệm chi phí vốn

3.2. Chi phí của các loại vốn

3.2.1. Chi phí nợ vay

3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu

3.2.3. Chi phí trung bình của vốn

3.3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp

 

pptx22 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1350 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí vốn và cơ cấu vốn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3CHI PHÍ VỐN VÀ CƠ CẤU VỐNNỘI DUNG3.1. Khái niệm chi phí vốn3.2. Chi phí của các loại vốn3.2.1. Chi phí nợ vay3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữu3.2.3. Chi phí trung bình của vốn3.3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệpMục tiêuNắm được chi phí của các loại vốn của doanh nghiệpXác định chi phí trung bình của vốnXác định cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpKẾT CẤU TRONG BẢNG CĐN ĐỐI KẾ TOÂNTăng khả năng sinh lờiGiảm khả năng chuyển hóa thănh tiền TĂI SẢNTăng thời hạn trả nợTăng phí tổn vốnNỢ DÀI HẠN TSLĐTăi sản dăi hạnNguồn vốnTĂI SẢN NGẮN HẠN VLCRNợ ngắn hạnVốn chủ sở hữuNỢ DĂI HẠN 3.1. Khái niệm chi phí vốnKhi huy động vốn, doanh nghiệp cần bỏ ra một chi phí nhất địnhChi phí vốn là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn, được tính bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên vốn đầu tư vào dự án Ví dụ: doanh nghiệp A có thể vay tiền với lãi suất 8%, thì chi phí vốn vay hay chi phí nợ là 8%3.1. Khái niệm chi phí vốnCác loại chi phí vốn doanh nghiệp cần quan tâm:Chi phí của nợ vayChi phí vốn chủ sở hữu2.1. Chi phí cổ phiếu ưu đãi2.2. Chi phí lợi nhuận giữ lại2.3. Chi phí cổ phiếu thường mới 3.2. Chi phí của các loại vốn 3.2.1. Chi phí nợ vayChi phí nợ vay trước thuế (Kd) được tính toán trên cở sở lãi suất nợ vay, được ấn định trong hợp đồng vay tiềnĐể tính toán chi phí vốn, chúng ta thường sử dụng chi phí sau thuếChi phí nợ vay sau thuế= Kd(1-t)Kd và Kd(1-t)VCSH: 100 triệuVCSH: 50 trNợ vay: 50 trEBIT5050Lãi vay (I)07.5EBT5042.5T (t=0.28%)1411.9Tiết kiệm thuế TNDN(14-11,9)=2.1Chi phí nợ vay trước thuếChi phí nợ vay sau thuế=7.5/50=15%=(7.5-2.1)/50=10.8%=15%*(1-t)Ví dụ 1Công ty Minh Thành vay vốn ngân hàng với lãi suất 10%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 40%. Tính chi phí sử dụng nợ vay?3.2.2. Chi phí vốn chủ sở hữuChi phí cổ phiếu ưu đãiChi phí lợi nhuận giữ lạiChi phí cổ phiếu thường mới1. Chi phí cổ phiếu ưu đãiDựa vào đặc điểm cổ phiếu ưu đãi, cổ tức thường không đổi và kéo dài vô hạnKhi đó: chi phí cổ phiếu ưu đãi ( Kp) được xác định như sau: Kp =re =d1/PnPn: giá thuần của cổ phiếuD1: là cổ tức mong đợi cuối năm 11. Chi phí cổ phiếu ưu đãiVí dụ: Trang 111Doanh nghiệp A: -cổ tức: 10-mệnh giá: 100-P=100-chi phí phát hành=F=2.5% PXác định chi phí cổ phiếu ưu đãi2. Chi phí Lợi nhuận giữ lại Chi phí của lợi nhuận giữ lại là tỷ suất sinh lời mà người nắm giữ cổ phiếu thường yêu cầu đối với dự án doanh nghiệp đầu tư bằng lợi nhuận giữ lại.Có 3 phương pháp thường được sử dụng để xác định chi phí lợi nhuận giữa lại này là: Phương pháp CAPMPhương pháp luồng tiền chiết khấuPhương pháp lấy lãi suất trái phiếu cộng với phần thưởng rủi roPhương pháp CAPMChi phí cổ phiếu thường=Ks: tỷ suất lợi nhuận yêu cầu của công ty vào cổ phiếu thường. CAPM được ba nhà nhà kinh tế học William Sharpe, John Lintner và Jack Treynor đưa ra vào những năm giữa thập niên 60. CAPM là mô hình mô tả mối tương quan giữa rủi ro và thu nhập kì vọng, được sử dụng để định giá các chứng khoán có mức độ rủi ro cao. Công thức tính toán như sau:Dựa vào mô hình CAPM định giá:Trong đó: Beta là hệ số rủi ro của cổ phiếuRrisk free là tỷ lệ phi rủi ro, và thường là lãi suất trái phiếu chính phủ vì loại lãi suất này được coi là không có rủi ro thanh toán (Rủi ro mặc định - default risk)Rmarket là thu nhập thị trường kỳ vọng qua thời gian (expected market return over a period of time), thường được tính toán hoặc cho sẵn.ks = Rrisk free + Beta * (Rmarket - Rrisk-free) 2.Phương pháp luồng tiền chiết khấu  Chi phí cổ phiếu thường mớiKhi phát hành cổ phiếu mới cần phải tính đến các chi phí như sau: chi phí in ấn, quảng cáo, hoa hồngChi phí cổ phiếu mới sẽ là:P: giá bán cổ phiếuF: chi phí phát hành Chi phí trung bình của vốnCác công ty phải quyết định làm thế nào để huy động vốn tài trợ cho hoạt động kinh doanh hoặc tài trợ cho sự phát triển của nó. Vốn đầu tư chia thành nguồn sau đây: cổ phiếu thường, nợ, cổ phiếu ưu đãi. Sự kết hợp của 3 nguồn trên tạo ra chi phí vốn nhỏ nhất, sẽ tối đa hóa giá trị của công ty. Wd: tỷ trọng của nợ trong cấu trúc vốnWp:tỷ trọng của cổ phiếu ưu đãi trong cấu trúc vốnWs:tỷ trọng của cổ phiếu thường trong cấu trúc vônWACCVí dụ 1: công ty Suppose có cấu trúc vốn như sau:Nếu chi phí nợ vay trước thuế là 8%, chi phí cổ phiếu thường là 12%, chi phí cổ phiếu ưu đãi là 8.4%. Thuế suất là 40%. Tính WACC.3. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp4 nhân tố tác động đến những quyết định về cơ cấu vốn:Rủi ro kinh doanhChính sách thuếKhả năng tài chính của doanh nghiệpPhụ thuộc nhà quản lýXác định cơ cấu vốn mục tiêuDoanh nghiệp nên chọn một cơ cấu vốn mà nó sẽ tối đa hóa giá trị cổ phiếu của mình hay chi phí trung bình vốn WACC là nhỏ nhấtChẳng hạn, Dn không sử dụng nợ, doanh nghiệp nên tiếp tục chính sách này không? Nếu đã sử dụng nợ thay cho cổ phiếu thường thì nên thực hiện ở mức độ nào?Chi phí cận biên của vốnChi phí cận biên của vốn MCC được định nghĩa như là chi phí của đồng vốn cuối cùng mà doanh nghiệp huy động và chi phí cận biên sẽ tăng khi càng nhiều vốn được huy động trong một giai đoạn nào đó.Chi phí cận biên của vốn(MCC): Là chi phí sử dụng vốn bình quân của một doanh nghiệp gắn liền với một đồng tài trợ tăng thêm . Qui mô tăng thì chi phí sử dụng vốn bình quân cũng tăng .Để tính tóan chi phí sử dụng vốn biên cần xác định điểm gãy, là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của một trong những nguồn tài trợ thành phần sẽ gia tăng.Chi phí cận biên của vốn 

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_3_3961.pptx
Tài liệu liên quan