Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Mô hình lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp

Lập mô hình kế hoạch tài chính (KHTC)

 Tổng quan

 Các mô hình KHTC vận hành như thế nào: lý thuyết và

minh họa

 Dòng tiền tự do: đo lường khả năng tạo tiền mặt từ hoạt

động của DN

 Sử dụng dòng tiền tự do để định giá DN và cổ phần

 Phân tích độ nhạy

 Nợ là hạng mục cân đối

pdf11 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1356 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Mô hình lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2 Mô hình lập kế hoạch tài chính và định giá doanh nghiệp Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM Email: buitoan.hui@gmail.com Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH  Lập mô hình kế hoạch tài chính (KHTC)  Tổng quan  Các mô hình KHTC vận hành như thế nào: lý thuyết và minh họa  Dòng tiền tự do: đo lường khả năng tạo tiền mặt từ hoạt động của DN  Sử dụng dòng tiền tự do để định giá DN và cổ phần  Phân tích độ nhạy  Nợ là hạng mục cân đối Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản NỘI DUNG CHÍNH  Sử dụng mô hình BCTC để định giá doanh nghiệp  Một cái nhìn tổng quan  Định giá VDEC  Xây dựng một mô hình tài chính  Dòng tiền tự do – FCF cho VDEC  Chi phí sử dụng vốn bình quân của VDEC  Định giá và phân tích độ nhạy  Kết luận Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tổng quan Thảo luận: 1. Lập mô hình kế hoạch tài chính là gì? 2. Tác dụng của việc lập mô hình kế hoạch tài chính ? 3. Tại sao lại lập mô hình kế hoạch tài chính trên excel? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào? Ví dụ 2.1: Dự đoán các BCTC cho một DN sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào? Ví dụ 2.1: Dự đoán các BCTC cho một DN sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào? Ví dụ 2.1: Tính tương tự cho các năm 2, 3, 4, 5,? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Các mô hình kế hoạch tài chính vận hành như thế nào? Ví dụ 2.1: Lưu ý: Để đảm bảo mô hình bảng tính của bạn có thể tính toán được, chọn Tools / Options / Calculation và click Iteration. Hộp thoại hiện ra như sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Dòng tiền tự do Dòng tiền tự do (FCF) là lưu lượng tiền mặt được tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp mà không cần đến nguồn tài trợ nào – là cách đo lường tốt nhất tiền mặt đã được tạo ra từ hoạt động của doanh nghiệp như thế nào. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Dòng tiền tự do - Gia tăng trong nguyên giá tài sản cố định Xác định dòng tiền tự do OCF Lợi nhuận sau thuế + Khấu hao + Thanh toán lãi vay sau thuế (ròng) - Gia tăng trong tài sản lưu động + Gia tăng trong nợ ngắn hạn Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Dòng tiền tự do Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần Chúng ta có thể sử dụng công thức định giá sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần  TH1: Dòng tiền phát sinh vào thời điểm cuối năm: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần  TH2: Dòng tiền phát sinh vào thời điểm giữa năm: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Tỷ lệ tăng trưởng trong doanh số 12% Tài sản lưu động/doanh số 15% Nợ ngắn hạn/doanh số 10% Tài sản cố định/doanh số 77% Giá vốn hàng bán/doanh số 50% Tỷ lệ khấu hao 10% Lãi vay nợ dài hạn 10% Lợi nhuận được từ chứng khoán thị trường 8% Thuế suất thuế TNDN 40% Tỷ lệ chi trả cổ tức 40% Chi phí sử dụng vốn bình quân - WACC 20% Giả sử: giá trị năm 0 tương tự như vì dụ 2.1 Hãy định giá doanh nghiệp trên? Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần Ví dụ 2.2: Doanh nghiệp A có các thông tin sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần Ví dụ 2.3: Công ty cổ phần A có các thông tin sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần Ví dụ 2.3: Công ty cổ phần A có các thông tin sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Sử dụng dòng tiền để định giá doanh nghiệp và cổ phần Ví dụ 2.3: Công ty cổ phần A có các thông tin sau: Biết rằng: 25%Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 6%Tốc độ tăng trưởng FCF sau năm 2016 15%Chi phí sử dụng vốn Yêu cầu: Anh /Chị hãy tính giá trị của công ty cổ phần A vào ngày 01/01/2014 trong các trường hợp dòng tiền phát sinh vào thời điểm cuối năm và giữa năm? Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Chúng ta có thể thực hiện phân tích độ nhạy trên kết quả tính toán của mô hình khi thay đổi: Tỷ lệ tăng trưởng doanh số (Sinh viên tự nghiên cứu); Chi phí sử dụng vốn bình quân (Sinh viên tự nghiên cứu); Cả hai yếu tố trên. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy  Phân tích độ nhạy trên kết quả tính toán của mô hình khi tỷ lệ tăng trưởng doanh số và chi phí sử dụng vốn bình quân thay đổi: Cách thực hiện: Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. Bước 1: Tạo bảng Data table với biến số WACC sắp xếp theo hàng, tỷ lệ tăng trưởng trong doanh số sắp xếp theo cột, kết quả cần quan sát là “giá trị vốn cổ phần” sắp xếp tại ô B91 như hình bên dưới. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. Bước 2: Quét chọn bảng data table (B91:K100) Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. Bước 3: Vào Data / Table Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. Bước 4: - Biến số WACC sắp xếp theo hàng nên mục “Row input cell” sẽ truy xuất đến ô WACC (ô B76). - Biến số tỷ lệ tăng trưởng trong doanh số sắp xếp theo cột nên mục “Column input cell” sẽ truy xuất đến ô Tỷ lệ tăng trưởng trong doanh số (ô B3). Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Áp dụng Data table 2 chiều trong excel. Bước 5: Chọn OK, kết quả data table sẽ như sau: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Nợ là hạng mục cân đối  Để đảm bảo cân đối trong bảng cân đối kế toán, ta có thể cho “tiền mặt và chứng khoán thị trường” là hạng mục cân đối.  Ngoài ra, nếu “tiền mặt và chứng khoán thị trường” mang giá trị âm thì ta có thể dùng nợ làm hạng mục cân đối (doanh nghiệp đi vay nợ để huy động vốn bổ sung). Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Nội dung  Xây dựng các báo cáo tài chính dự kiến cho DN mà bạn muốn định giá;  Tính toán dòng tiền tự do – FCF;  Tính toán chi phí sử dụng vốn của dòng tiền tự do – FCF;  Xác định giá trị tại thời điểm H trong tương lai của DN;  Chiết khấu dòng tiền tự do của DN;  Phân tích độ nhạy trên kết quả đạt được. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Doanh nghiệp VDEC thành lập vào năm 1995 và hoạt động khá thành công trong kinh doanh nhà hàng. Vào đầu năm 1997, một công ty sản xuất thực phẩm lớn là doanh nghiệp B đã quan tâm đến việc mua lại các cổ phần của doanh nghiệp VDEC. Công ty B đã thuê một nhóm các nhà phân tích tài chính giúp họ định giá doanh nghiệp VDEC và xác định mức giá cố phiếu có thể chấp nhận được của doanh nghiệp này. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC  Những giả định dự báo ban đầu: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC  Báo cáo tài chính dự kiến: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC  Báo cáo tài chính dự kiến: Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Định giá VDEC Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy Để phân tích độ nhạy, chúng ta sẽ xây dựng một Data table với 2 biến số để phân tích giá trị doanh nghiệp VDEC sẽ bị tác động như thế nào khi WACC và tỷ lệ tăng trưởng thay đổi. Bài giảng môn: Mô hình tài chính Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản Phân tích độ nhạy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_2_6253.pdf
Tài liệu liên quan