Cán cân thanh toán quốc tế .
Các dòng thƣơng mại quốc tế
Những vấn đề của thƣơng mại quốc tế.
Các yếu tố tác động đến dòng thƣơng mại quốc tế.
Điều chỉnh thâm hụt cán cân thƣơng mại
Các dòng vốn quốc tế.
Các tổ chức tạo thuận tiện cho các dòng vốn quốc tế.
17 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 2: Dòng vốn quốc tế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƢƠNG 2:
DÒNG VỐN QUỐC TẾ
Khoa: Tài chính – Ngân hàng
GV: Đoàn Thị Thu Trang
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
KẾT CẤU CHƢƠNG
Cán cân thanh toán quốc tế .
Các dòng thƣơng mại quốc tế
Những vấn đề của thƣơng mại quốc tế.
Các yếu tố tác động đến dòng thƣơng mại quốc tế.
Điều chỉnh thâm hụt cán cân thƣơng mại
Các dòng vốn quốc tế.
Các tổ chức tạo thuận tiện cho các dòng vốn quốc tế.
Thƣơng mại tác động đến giá trị của MNC nhƣ thế nào?
• Cán cân thanh toán là một bảng tóm tắt giao dịch
của một quốc gia cụ thể giữa ngƣời cƣ trú trong
nƣớc và ngƣời cƣ trú nƣớc ngoài qua một thời kỳ
nhất định
KHÁI NIỆM
• Tài khoản vãng lai
• Tài khoản vốn và tài khoản tài chính
• Thay đổi trong dự trữ ngoại hối nhà nƣớc
• Mục sai số
THÀNH PHẦN CỦA CÁN CÂN THANH TOÁN
1.1. CÁN CÂN THANH TOÁN
KHÁI NIỆM
• Tài khoản vãng lai biểu thị một bảng tóm tắt các dòng chảy
tiền tệ giữa một quốc gia cụ thể với tất cả các quốc gia còn lại
phát sinh từ mua hàng hóa dịch vụ hoặc trên các tài sản tài
chính
THÀNH PHẦN CHÍNH
• Thanh toán cho các hàng hóa và dịch vụ: Khác khoản xuất
khẩu tạo ra dòng tiền vào (+); những khoản nhập khẩu tạo ra
dòng tiền ra (-)
• Các khoản thanh toán thu nhập nhân tố: nhận đƣợc từ các
khoản đầu tƣ vào TSTC nƣớc ngoài (+); chi trả cho các khoản
đầu tƣ vào TSTC cho nguời nƣớc ngoài (-)
• Các khoản thanh toán chuyển giao: các khoản viện trợ, tài trợ
và quà tặng; dòng tiền vào (+); dòng tiền ra (-)
1.1.1. TÀI KHOẢN VÃNG LAI
KHÁI NIỆM
• Tài khoản vốn biểu thị một bảng tóm tắt của các dòng chảy
vốn là kết quả từ việc bán các tài sản giữa một quốc gia cụ
thể với tất cả các quốc gia còn lại
• Tài khoản vốn đã đƣợc điều chỉnh và tách ra khỏi tài khoản
tài chính; Các khoản mục của tài khoản vốn tƣơng đối nhỏ
so với các khoản mục của tài khoản tài chính
THÀNH PHẦN CHÍNH TÀI KHOẢN VỐN
• Tài sản tài chính đƣợc chuyển qua biên giới: dòng tiền
vào(+); dòng tiền ra (-)
• Tài sản phi tài chính và phi sản xuất đƣợc chuyển qua biên
giới: bán quyền sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa (+); mua
quyền sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa (-)
1.1.2. TÀI KHOẢN VỐN VÀ TÀI KHOẢN
TÀI CHÍNH
• Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài: biểu thị các khoản
đầu tƣ vào TSCĐ ở nƣớc ngoài
• Đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài: biệu thị các giao
dịch liên quan đến TSTC dài hạn (cổ phiếu, trái
phiếu)
• Đầu tƣ vốn khác: biểu thị các giao dịch liên
quan đến TSTC ngắn hạn (chứng khoán của thị
trƣờng tiền tệ)
THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA
TÀI KHOẢN TÀI CHÍNH
1.1.2. TÀI KHOẢN VỐN VÀ TÀI KHOẢN
TÀI CHÍNH
1.2. CÁC DÒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Phân bổ xuất nhập khẩu của Mỹ
Xu hƣớng cán cân thƣơng mại của Mỹ
Tác động của cán cân thƣơng mại thâm hụt lớn
1.2. CÁC DÒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Canada
20%
Đức
4%
Nhật Bản
5%
Trung Quốc
5%
Mexico
12%Anh
4%
Pháp
2%
Hàn Quốc
3%
Quốc gia khác
45%
Phân bổ xuất khẩu
1.2. CÁC DÒNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Canada
16%
Đức
5%
Nhật Bản
7%
Trung Quốc
16%
Mexico
10%
Anh
3%
Pháp
2%
Hàn Quốc
2%
Quốc gia khác
39%
Phân bổ nhập khẩu
TĂNG TRƢỞNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Phá bỏ bức tƣờng Berlin
• Đạo luật chung châu Âu
• NAFTA
• GATT
• Sự bắt đầu của đồng EURO
• Sự mở rộng của liên minh châu Âu
• Các hiệp định thƣơng mại khác ( hiệp định thƣơng mại trung Mỹ (2006),
Singapore (2004), Bahrain (2006), Maroc (2006), Oman (2006) và Peru
(2007)
BẤT ĐỒNG THƢƠNG MẠI
• Sử dụng tỷ giá hối đoái nhƣ một chính sách
• Gia công làm chuyển dịch việc làm sang các nƣớc khác => bị chỉ trích
• Sử dụng chính sách thƣơng mại vì lý do an ninh
• Sử dụng chính sách thƣơng mại cho các mục đích chính trị
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
Tác động của lạm phát
Tác động của thu nhập quốc gia
• Trợ cấp cho các nhà sản xuất
• Các hạn chế đối với nhập khẩu: thuế quan, hạn ngạch
• Thiếu các hạn chế lên việc vi phạm bản quyền
Tác động của các chính sách của chính phủ
Tác động của tỷ giá hối đoái
Tác động tƣơng tác của các yếu tố
1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DÒNG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
• Bằng việc xem xét các yếu tố ảnh hưởng đếnn
cán cân thương mại => phương pháp nhằm
điều chỉnh thâm hụt cán cân thương mại
1.5. ĐIỀU CHỈNH THÂM HỤT CÁN CÂN
THƢƠNG MẠI
Giải pháp đồng nội tệ yếu có phải
là giải pháp hiệu quả để điều chỉnh
thâm hụt thƣơng mại hay không?
1.6. CÁC DÒNG VỐN QUỐC TẾ
U.S
17%
Các quốc gia khác
5%
Anh
11%
Nhật Bản
4%
Đức
8%Pháp
11%
Trung Quốc
1%
Châu Phi
0%
Châu Mỹ La Tinh
1%
Phần còn lại của
châu Á
13%
Phần còn lại của
châu Âu
29%
Phân bổ DFI vào các khu vực trong năm 2007 - 2008
1.6. CÁC DÒNG VỐN QUỐC TẾ
Các yếu tố ảnh hƣởng đến DFI
• Những thay đổi trong các rào cản, hạn chế
• Tƣ nhân hóa
• Tăng trƣởng kinh tế tìm năng
• Thuế suất
• Tỷ giá hối đoái
Các yếu tô ảnh hƣởng đến đầu tƣ gián tiếp nƣớc ngoài
• Thuế suất trên tiền lãi và cổ tức
• Lãi suất
• Tỷ giá hối đoái
Tác động của các dòng vốn quốc tế
• Tác động của dòng vốn quốc tế lên lãi suất
• Tác động của dòng vốn quốc tế lên đầu tƣ kinh doanh
Qũy tiền tệ quốc tế
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thƣơng mại thế giới
Công ty tài chính quốc tế
Hiệp hội phát triển quốc tế
1.7. CÁC TỔ CHỨC TẠO THUẬN TIỆN
CHO CÁC DÒNG VỐN QUỐC TẾ
1.8. THƢƠNG MẠI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁC
MNC NHƢ THẾ NÀO?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tcqt_chuong_2_1__0965.pdf