Tài chính doanh nghiệp - Chương 10: Quản trị tài sản ngắn hạn

Mục tiêu

 Hiểu được mục đích và nội dung của quản trị khoản

phải thu, quản trị tồn kho, quản trị tiền mặt.

 Hiểu được các điều kiện để thực hiện các quyết định

quản trị khoản phải thu, tồn kho, tiền mặt

 Biết được các mô hình quản trị hàng tồn kho và

tiền mặt .

pdf98 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 2786 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 10: Quản trị tài sản ngắn hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
huẩn: 3 đv Giai đoạn đánh giá: 30 ngày Giai đoạn chờ hàng: 14 ngày Chính sách đáp ứng 98% nhu cầu từ các mặt hàng trong kho Thời gian đánh giá bắt đầu thì có 155 đv SP tồn kho. Yêu cầu: Tính số lượng sản phẩm được đặt hàng ? IzLTdq LT   )()(  Mô hình tồn kho an toàn với chu kỳ đặt hàng cố định (Xem ví dụ 10.2.13) Mô hình có chiết khấu(PRICE-BREAK) 10.2.4 Mô hình tồn kho ABC Xem ví dụ 10.2.13 10.2.5 Kiểm kê Tham khảo Giáo trình 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.1 Mục tiêu quản trị tiền mặt. Khái niệm tiền mặt = tiền mặt tại quỹ + tiền gửi không kỳ hạn ở ngân hàng. Tiền mặt thường được gọi là “Tài sản không sinh lợi”, do vậy => Mục tiêu của quản trị tiền mặt là tối thiểu hóa lượng tiền mặt mà doanh nghiệp cần nắm giữ để duy trì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách liên tục và đạt hiệu quả cao. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.2 Sự cần thiết phải nắm giữ tiền mặt Đảm bảo duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường và liên tục. Phòng ngừa mọi bất trắc xảy ra trong quá trình kinh doanh, duy trì khả năng thanh toán, thể hiện sự ổn định, lành mạnh về mặt tài chính của doanh nghiệp. Có khả năng tận dụng cơ hội đầu tư bổ sung tốt. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.3 Những bất lợi khi doanh nghiệp nắm giữ tiền mặt. Phát sinh chi phí quản lý. Bị ảnh hưở ng của lạm phát và thay đổi tỷ giá Mất chi phí cơ hội của vốn tiền mặt. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.Nội dung quản trị vốn tiền mặt . 10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập bảng kế họach ngân quỹ. a)Xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý Mức tồn quỹ tiền mặt tối ưu = Mức chi tiêu vốn tiền mặt bình quân 1 ngày trong kỳ x Số ngày dự trữ tồn quỹ hợp lý 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập bảng kế họach ngân quỹ. b) Dự đoán và quản lý các dòng thu, chi tiền mặt. Phải dự báo được một cách xác thực dòng tiền thu vào trên cơ sở :Doanh số tiêu thụ hàng hóa, các khỏan thu được từ tiền bán hàng, từ các khỏan đầu tư khác trong kỳ. Xác định nhu cầu chi tiền mặt trong kỳ cần phải có để đảm bảo họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập bảng kế họach ngân quỹ. c) Lập bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt ( cash budget) Xây dựng : Bảng kế họach ngân quỹ tiền mặt. Kế họach tài chính công ty (financing plan) gồm 2 nội dung chính: • Khi số lượng tiền mặt dư thừa : Chiến lược đầu tư với lượng tiền mặt dư thừa. • Khi số lượng tiền mặt thiếu hụt: tăng tốc độ thu hồi tiền mặt, giảm tốc độ chi tiêu tiền mặt ( Xem ví dụ 10.3.7.1 và 10.3.7.2) 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.1 Cân đối mức tiền mặt cần dự trữ - Lập bảng kế họach ngân quỹ. Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt Khuyến khích khách hàng sớm trả nợ :bằng chính sách chiết khấu Áp dụng các phương thức thanh tóan bằng chuyển tiền điện tử,thẻ tín dụng.v.v...để nhanh chóng thu tiền, và hạn chế thiệt hại với khỏan tiền đang chuyển. Thường xuyên theo dõi công nợ /đôn đốc khách hàng thanh tóan, tránh bị chiếm dụng vốn. Giảm tốc độ chi tiêu Có thể trì hoãn việc thanh toán trong thời hạn và điều kiện cho phép. Giảm tốc độ chi tiêu trong kỳ đối với những khỏan chi chưa cần thiết khi thấy sự thiếu hụt tiền mặt. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.2 Quản trị Tiền đang chuyển. Xem ví dụ 10.3.1 và 10.3.2 Tiền đang chuyển do thu = SD trên sổ sách KT tại công ty – SD trên sổ sách KT tại NH Tiền đang chuyển do chi = SD trên số sách kế toán tại NH - SD trên sổ sách KT tại công ty Khoản tiền đang chuyển ròng = tiền đang chuyển do chi – tiền đang chuyển do thu 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.3 Chuyển tiền điện tử Lợi ích : Giảm thiểu thời gian xử lý số liệu tại doanh nghiệp, giảm thiểu được lao động tham gia quản lý tiền mặt, các khỏan vay và đầu tư ngắn hạn . Chi phí giao dịch được giảm thiểu đáng kể. Giảm các khoản tiền đang chuyển, giúp doanh nghiệp tiết kiệm được đáng kể và gia tăng đầu tư một cách nhanh chóng. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.4.4 Các biện pháp cần thực hiện trong quản lý thu chi tiền mặt. Mọi khoản thu chi vốn tiền mặt đều phải được thực hiện qua quỹ. Phân định trách nhiệm rõ ràng trong quản lý vốn tiền mặt . Xây dựng quy chế thu,chi quỹ tiền mặt. Quản lý chặt chẽ các khoản tạm ứng tiền mặt, 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5. Các mô hình quản trị tiền mặt 10.3.5.1 Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt Là quyết định tồn quỹ mục tiêu- liên quan đến việc đánh đổi giữa chi phí cơ hội và chi phí giao dịch. Chi phí cơ hội là chi phí mất đi do giữ tiền mặt khiến bỏ lỡ cơ hội đầu tư tiền vào mục đích sinh lợi. Chi phí giao dịch là chi phí liên quan đến chuyển đổi từ tài sản đầu tư ngắn hạn thành tiền mặt. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5. Các mô hình quản trị tiền mặt 10.3.5.1 Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5. Các mô hình quản trị tiền mặt 10.3.5.1 Mục tiêu của các mô hình quản trị tiền mặt C* : Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu tổng chi phí giữ tiền mặt thấp nhất chi phí giao dịch = chi phí cơ hội Nếu doanh nghiệp giữ quá nhiều tiền mặt thì chi phí giao dịch sẽ thấp nhưng ngược lại chi phí cơ hội sẽ cao Bù đắp tiền mặt thiếu hụt = 2 cách: Bán các loại chứng khoán có tính thanh khoản cao. Vay ngắn hạn ngân hàng. Thông thường : oNhu cầu vay phụ thuộc vào lượng tiền mặt thiếu hụt và mức tồn quỹ tiền mặt tối thiểu . 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt) Nội dung: Khi vốn bằng tiền xuống thấp, doanh nghiệp sẽ bán chứng khoán để thu tiền về, từ đó doanh nghiệp sẽ tốn chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần bán chứng khoán. Hoặc nếu doanh nghiệp đi vay thì sẽ tốn chi phí giao dịch cho mỗi lần đi vay. Có tính chất tương tự như chi phí đặt hàng trong quản trị tồn kho. Khi dự trữ vốn bằng tiền, doanh nghiệp sẽ mất cơ hội phí – tức là lãi suất được hưởng khi đầu tư chứng khoán hay gửi tiết kiệm với chi phí tồn trữ hàng tồn kho trong quản trị hàng tồn kho. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt) Giả thuyếtMô hình Baumol Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn. Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạch định. Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn. Tỷ lệ bù dắp tiền mặt không đổi Giả sử ta gọi : •T: Tổng lượng tiền cần thiết trong kỳ •F: Chi phí cố định cho mỗi lần huy động vốn (bán chứng khoán, vay nợ,) •i: Lãi suất tiền gửi (chứng khoán) trong kỳ. •C: Quy mô tiền mặt dự trữ 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt) Ta có: Chi phí cơ hội khi giữ tiền mặt: Chi phí giao dịch: Tổng chi phí giữ tiền mặt: Lượng tiền dự trữ tối ưuTCmin i 2 C  F C T  F C T i 2 C TC  F C T i 2 C  10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt) Ta có: Lượng tiền mặt dự trữ tối ưu: Thời gian tối ưu cho mỗi lần bổ sung quỹ tiền mặt: Xem ví dụ 10.3.3 i FT2 *C   T ngàyxC t 365* * Ví dụ  Tổng số tiền mặt cần chi trả trong năm 2013 của DN là 1.200 triệu đồng hay là 100 triệu đồng một tháng. Giã sử lãi suất TP kho bạc là 7%/năm. Mỗi lần bán chứng khoán để gia tăng quỹ tiền mặt, DN phải tốn CP giao dịch là 0,5 triệu đồng. Ví dụ  T=1.200  F=0,5  i=7%/năm  C* là giá trị TPKB tối ưu bán mỗi lần để gia tăng quỹ tiền mặt. 931,130 %7 5,0200.122 *      i FT C 6 200.1 365931,130365* *  ngàyx T ngàyxC t 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.2 Mô hình Baumol (Mô hình EOQ trong quản trị tiền mặt) Đóng góp của Mô hình Baumol Làm nổi bật được sự đánh đổi cơ bản giữa các chi phí giao dịch và chi phí cơ hội - Nếu lãi suất tăng =>sẽ nắm giữ số dư bình quân tiền mặt (C* ) thấp hơn =>làm cho doanh số bán trái phiếu kho bạc nhỏ hơn nhưng với tần suất bán nhiều hơn . -Nếu chi phí phải trả cho mỗi lần bán trái phiếu ( F) cao => nên nắm giữ một số dư tiền mặt lớn hơn. - Giúp chúng ta hiểu được vì sao các DN vừa và nhỏ lưu giữ một số dư tiền mặt đáng kể. Trong khi đó đối với các DN lớn thì không 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT Hạn chế của Mô hình Baumol Thứ nhất: Mức chi tiêu trong thực tế không ổn định như giả thuyết của mô hình. Ví dụ: + Trong một vài tuần lễ nào đó , doanh nghiệp có thể có một số lớn các hóa đơn nhưng chưa đến hạn trả và do đó nhận về dòng thu thuần bằng tiền mặt.Ở một vài tuần lễ khác, doanh nghiệp có thể phải thanh tóan các hóa đơn cho nhà cung cấp nhiều hơn dự tính và nhận về một dòng chi thuần bằng tiền mặt. + Những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh theo mùa vụ hoặc thu mua sản lượng nông nghiệp theo mùa vụ thì không thể có dòng tiền mặt đều đặn. Thứ hai: việc chuyển đổi chứng khoán ngắn hạn (hay vay ngắn hạn) trong thực tế không thể thực hiện nhanh chóng như tính toán của mô hình. 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr Nội dung: Xử lý những dòng tiền thu, chi biến động thất thường hàng ngày. Mô hình giả định:  Các dòng tiền thuần hàng ngày phân bố theo phân phối chuẩn.  Mỗi ngày, dòng tiền thuần có thể diễn biến tới mức giá trị cao nhất hoặc thấp nhất.  Giả định:Mức cân bằng vốn bằng tiền dòng tiền thuần kỳ vọng là bằng không (0), vì ở mức đó doanh nghiệp có đủ tiền trang trải cho các khoản chi 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr Giôùi haïn treân (H) Muïc tieâu (Z) Giôùi haïn döôùi (L) Thôøi gian Tieàn K h o a ûn g c a ùc h ( d ) 32 i F 4 3 3d   3 2 3 2 4 3 2 3 2 * 4 3 3 * i F HdHZ i F L d LZ       -Công thức tính khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới : -Mức dự trữ vốn bằng tiền mục tiêu tối ưu sẽ là: 10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr 3ZLH CA   - Số dư vốn bằng tiền cân bằng bình quân trong mô hình 10.3.5.3 Mô hình Miller-Orr Mức giới hạn trên là: H = L + d = 3Z* - 2L Ví dụ  Giả sử nhu cầu dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu của công ty A là 100 triệu đồng.  Độ lệch chuẩn của vốn bằng tiền hằng ngày là 0,8 triệu đồng/ngày.  Lãi suất 0,02%/ngày  Chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 0,6 triệu đồng. Ví dụ 877,33 %02,0 6,08,0 4 3 3 4 3 3 3 2 3 2      i F d  877,133877,33100  dLH 111,292 3 / 33.877100d/3*  LZ  057,115 3 292,111100877,133 3      ZLH CA 10.3 QUẢN TRỊ TiỀN MẶT 10.3.6 Quản trị tiền mặt quốc tế Tham khảo giáo trình TCDN phần 2 – chương 10.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_10_832.pdf
Tài liệu liên quan