BCTC phản ánh tổng quát về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, và dòng tiền lưu chuyển của doanh nghiệp.
BCTC đáp ứng nhu cầu thông tin cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
228 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 920 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Giới thiệu hệ thống Báo cáo tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hung, Hệ số P/E càng cao, cơ hội công ty phát triển càng lớn.Hệ số P/E Giá thị trường 1 cổ phiếu EPS=Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price-Earnings Ratio)Chỉ tiêu này thể hiện mức hoàn vốn trên giá thị trường của cổ phiếu, thể hiện ở cổ tức bằng tiền mặt.Tỷ suất cổ tứcCổ tức 1 cổ phiếuGiá thị trường 1 cổ phiếu=Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield)Lưu chuyển tiền thuần trên cổ phiếu (operating cash flow per share)Lưu chuyển tiền thuần trên cổ phiếuLC tiền thuần từ HĐKD – cổ tức ưu đãiSố lượng CF phổ thông lưu hành bình quân=Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để đánh giá khả năng chi trả cổ tức và ra các quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp.PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Khủng hoảng tài chính là gì ?Mục đích phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chínhPhương pháp phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính2KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH Là tình trạng mất cân đối giữa nhu cầu & khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.Số tiềnkhả năng thanh toánCác khoản nợ theo hợp đồngDòng tiền của DNThâm hụt dòng tiềnMỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHBên trong DN:Ngăn chặn, phòng tránh các khả năng xấuBên ngoài DN:Quyết định đầu tưQuyết định cho vayQuyết định các điều khoản thanh toán Phương pháp đánh giá từng chỉ số tài chínhPhương pháp kết hợp các chỉ số tài chính*PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNHUylliam BeaverEdward Altman*PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH*PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH*PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH*PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNH*PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TỪNG CHỈ SỐ TÀI CHÍNHLợi nhuận trước thuế và lãi vayTổng tài sảnX1 =Vốn hoạt động thuầnTổng tài sảnX3 =Doanh thu thuầnTổng tài sảnX4 =Vốn chủ sở hữu (giá thị trường)Nợ phải trả (giá ghi sổ)X5 =LN sau thuế lưu giữ Tổng tài sảnX2 =PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Nếu Z 2,90: doanh nghiệp sẽ không bị phá sản 1,23≤Z≤2,9: khó kết luậnX5= VCSH (giá ghi sổ)/Nợ phải trả (Giá ghi sổ)DN không niêm yết trên TTCKZ= 0,0311X1 + 0,0085 X2 + 0,0072 X3 + 0,010 X4 + 0,0042X5PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNHZ2,6: doanh nghiệp sẽ không bị phá sản1,1≤Z≤2,6: khó kết luận DN không thuộc lĩnh vực sản xuấtZ= 0,0105X1 + 0,0326X2 + 0,0656 X3 + 0,0672 X5 PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH*Chỉ tiêu31.12.201131.12.2010 Tài sản 100Tài sản ngắn hạn9.467.6835.919.803200Tài sản dài hạn6.114.9884.853.229270Tổng cộng tài sản15.582.67110.777.032 Nguồn vốn300Nợ phải trả3.105.4662.808.596310Nợ ngắn hạn2.946.5371.645.012330Nợ dài hạn158.929163.583400Nguồn vốn chủ sở hữu12.477.2057.964.436411Vốn đầu tư của chủ sở hữu5.561.1483.530.721412Thặng dư vốn cổ phần1.276.994-414Cổ phiếu quĩ (2.522)(669)417Quĩ đầu tư phát triển908.0242.172.291418Quĩ dự phòng tài chính556.115353.072420LN sau thuế chưa phân phối4.177.4461909.021530Tổng cộng nguồn vốn15.582.67110.777.032PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH – Ví dụ*Mã sốChỉ tiêu2011201010Doanh thu thuần BH & CCDV21.267.42915.752.866TM25Chi phí lãi vay13.9336.17130Lợi nhuận thuần từ HĐKD4.750.5803.642.65650Lợi nhuận kế toán trước thuế4.978.9924.251.20760Lợi nhuận sau thuế4.218.1823.616.186PHƯƠNG PHÁP KẾT HỢP CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH – Ví dụNgày 31/12/2011 Số lượng cổ phiếu lưu hành của Vinamilk là 555.867.614Giá đóng cửa của cổ phiếu Vinamilk ngày 30/12/2011 là 86.500 đồng/ 1 cổ phiếuKết thúc chương 7*PHÂN TÍCH TRIỂN VỌNGCHƯƠNG 8NỘI DUNGDự báo tài chính1Định giá doanh nghiệp22DỰ BÁO TÀI CHÍNHDự báo tài chính là gì ?Mục đích của dự báo tài chínhPhương pháp dự báo tài chính1Dự báo tài chính là dự báo các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và xác định nhu cầu vốn bổ sung cho hoạt động kinh doanh.Mục đích: Nhìn trước về tương lai của DN, chủ động trong kế hoạch tài chính (tìm nguồn huy động vốn, tìm địa chỉ sử dụng vốn)Phương pháp: Xác định theo tỷ lệ % so với doanh thu.DỰ BÁO TÀI CHÍNHBước 1: Xác định các chỉ tiêu biến đổi theo doanh thuDựa vào BCTC của các kỳ trướcVí dụ: Nợ phải thu ở khách hàng có tỷ lệ trung bình khoảng 10% doanh thuCác chỉ tiêu không biến đổi theo doanh thu cần được dự báo bằng các phương pháp khác.Ví dụ: Giá trị TS cố địnhVí dụ: Công ty ABCNăm 2013 công ty dự định đầu tư TSCĐ mới với chi phí 43 triệu đồng.Chi phí khấu hao TSCĐ năm 2013 dự kiến là 50 triệu đồng.Trong số vốn vay dài hạn có 80 triệu đồng đến hạn trả năm 2013.Chính sách chi trả cổ tức là 50% lợi nhuận sau thuế.Bảng cân đối kế toánTại ngày 31.12(triệu đồng)Báo cáo kết quả kinh doanhCho năm tài chính kết thúc ngày 31.12(triệu đồng)Công ty ABCBước 2: Dự báo doanh thuLà cơ sở để có được các chỉ tiêu tài chính dự báo hợp lýCăn cứ vào nghiên cứu thị trường, kế hoạch hoạt động của DN*Công ty ABCTû lÖ t¨ng doanh thu201020112012201323%17%28%Bước 3: Dự báo các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tài chínhDoanh thu năm 2013 công ty XYZ dự kiến đạt 10 tỷ đồngNợ phải thu ở khách hàng chiếm tỷ lệ 10% doanh thuNợ phải thu ở khách hàng trên BCĐKT 31/12/2013 công ty XYZ được dự báo là 1 tỷ đồng (10 tỷ x 10%)Bước 3: Dự báo các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tài chínhBước 3: Dự báo các chỉ tiêu cụ thể trên báo cáo tài chínhNhững điểm cần lưu ýNhững khoản mục chiếm tỷ trọng rất nhỏ, không cần dự báo chính xác (ví dụ: TSNH khác)Vay ngắn hạn khởi điểm sẽ dự báo = 0, sau đó căn cứ vào việc xác định nhu cầu vốn bổ sung để xác định mức vốn vay hợp lý.Chi phí lãi vay không thể dự báo chính xác trước khi xác định nhu cầu vốn bổ sung >< Nhu cầu vốn bổ sung được xác định dựa vào chí phí lãi vay.Bước 4: Xác định nhu cầu vốn bổ sungNhu cầu vốn bổ sung=Tổng tài sản dự báoTổng nợ dự báo+Vốn chủ sở hữu dự báo-Điều chỉnh báo cáo tài chính dự báoNếu nhu cầu vốn bổ sung quá lớn, công ty không muốn vay nhiều quá, Cần:Thắt chặt chính sách quản lý nợ phải thuTrì hoãn trả nợ cho nhà cung cấp Ảnh hưởng tới: mức doanh thu dự báoCPBH&CPQLDNĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆPGiá trị doanh nghiệp là gì ?Mục đích của định giá DNPhương pháp định giá DN2GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆPLà giá trị của tất cả các khoản thu nhập mà doanh nghiệp có thể mang lại cho các nhà đầu tư vốn vào DN trong quá trình hoạt động kinh doanh.Giá trị DN & Giá trị VCSH: Giống nhau hay khác nhau?Giá trị hoạt động liên tục hay giá trị thanh lý?MỤC ĐÍCH CỦA ĐỊNH GIÁ DOANH NGIỆPCơ sở cho các quyết định kinh doanhMua, bán DNCổ phần hoá DNNNMua, bán cổ phiếuCác dự án đầu tưCÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆPPP dựa vào Bảng cân đối kế toánPP dựa vào kết quả kiểm kê và đánh giá lại tài sảnPP chiết khấu dòng tiềnPP chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dưPP so sánh giá thị trườngPHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁNGiá trị doanh nghiệp = Giá trị TS trên BCĐKTƯu điểm ?Nhược điểm ?Giá trị doanh nghiệp = Giá trị TS theo kết quả đánh giá lại theo giá thị trườngƯu điểm?Nhược điểm?PHƯƠNG PHÁP DỰA VÀO KẾT QUẢ KIỂM KÊ & ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢNGiá trị doanh nghiệp = PV {dòng tiền tự do trong tương lai cho chủ sở hữu và chủ nợ} = PV{FCFF} Ưu điểm ?Nhược điểm ?PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN*Dòng tiền tự do trong tương lai (FCFF)Ví dụ - FCFF Công ty ABC năm 2013Dự báo lợi nhuận sau thuế năm 2013: 15 tỷ đồng Thuế suất thuế TNDN: 25%Chi phí lãi vay năm 2013: 200 triệu đồngKhấu hao TSCĐnăm 2013: 100 triệu đồngChi mua sắm trang thiết bị mới năm 2013: 120 triệu đồngVốn hoạt động thuần 31/12/2012: 150 triệu đồngVốn hoạt động thuần 31/12/2013: 195 triệu đồngGiá trị DN – Phương pháp chiết khấu dòng tiềnGiá trị doanh nghiệp = PV {FCFF1→∞}Giá trị DN =FCFF11+rFCFF2(1+r)2+FCFF∞(1+r) ∞++ r: chi phí vốn bình quân của DNGiá trị DN – Phương pháp chiết khấu dòng tiềnGiá trị doanh nghiệp = PV {FCFF1→n+ TVn}Giá trị cuối cùngGiả định: DN phát triển qua 2 giai đoạn: - Giai đoạn 1 (năm 1 đến năm n): DN hoạt động không ổn định, với các dòng tiền không đều. - Giai đoạn 2 (năm n +1 đến ∞): DN phát triển bền vững với dòng tiền ổn định hoặc tăng trưởng đều.Giá trị DN – Phương pháp chiết khấu dòng tiềnGiá trị DN =FCFF11+rFCFF2(1+r)2+FCFFn(1+r)n+TVn(1+r)n++ TVn =FCFF n+11+rFCFF n+2(1+r)2+FCFF ∞(1+r) ∞++ Giá trị cuối cùng (TVn)Trường hợp 1: Giả định dòng tiền giai đoạn 2 (từ năm n +1) là dòng tiền không tăng trưởng (đều đăn) và kéo dài vô tận.Trường hợp 2: Giả định dòng tiền giai đoạn 2 (từ năm n +1) là dòng tiền tăng trưởng và kéo dài vô tận.Giá trị cuối cùng – Trường hợp 1: FCFFn+1 = FCFFn+2 = = FCFF∞ = FCFFTVn =FCFF1+rFCFF(1+r)2+FCFF(1+r) ∞++ Gọi a =FCFF1+r; x =11+r TVn = a + ax + ax2 + xTVn = ax + ax2 + ax3 + -TVn (1 – x) = aTVn =a1 - xGiá trị cuối cùng – Trường hợp 2: FCFFn+2 = FCFFn+1 (1 + g); g: Tốc độ tăng trưởng dòng tiền hàng nămr: Chi phí vốn của DN*Ví dụ - Giá trị công ty ABC ngày 31/12/2012(Đơn vị tính: triệu đồng)Chỉ tiêu201320142015201620172018Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)113011501380159017001770Khấu hao TSCĐ350370380400430440Chi mua sắm TSDH280300400430450470Tăng vốn hoạt động thuần(100)20230210110110Thuế suất thuế TNDN 25%Chi phí vốn bình quân 10%Xác định giá trị công ty ABC ngày 31/12/2012 trong 2 trường hợp:Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với dòng tiền đều đặn hàng năm.Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng 4%/ năm.*Ví dụ - Giá trị công ty ABC ngày 31/12/2012(Đơn vị tính: triệu đồng)Chỉ tiêu2013201420152016201720181. EBIT(1-25%)2. Khấu hao TSCĐ3. Chi tiêu vốn4. Chênh lệch vốn hoạt động thuần5. FCFF6. TV20177. Hệ số chiết khấu (r = 10%)8. PV {FCFF2013→2017}9. PV {TV2017}10. Giá trị doanh nghiệpP.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dưLợi nhuận thực tế ( Actual Income)?Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu (Required Income) ?Lợi nhuận thặng dư (Residual Income)?P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dưLợi nhuận yêu cầu tối thiểu = Tỷ lệ sinh lời mong muốn của CSH X Giá trị trên sổ của VCSH = rE X BELợi nhuận thặng dư = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận yêu cầu tối thiểuVì sao có sự khác biệt giữa Lợi nhuận thực tế và lợi nhuận yêu cầu tối thiểu?Lợi nhuận thông thường là lợi nhuận mà các chủ sở hữu mong muốn có được khi đầu tư vào DN. Các chủ sở hữu đầu tư 2 tỷ đồng vào công ty X và mong muốn có được tỷ lệ sinh lời (rE) là 15%. Lợi nhuận yêu cầu tối thiểu là bao nhiêu ?P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dư*P.P chiết khấu dòng lợi nhuận thặng dưLợi nhuận thặng dư = Lợi nhuận - rE X BE đầu kỳME = BE + PV{Lợi nhuận thặng dư}Giá trị DN = ME + MDME: Giá trị thực sự của VCSHBE: Giá trị sổ sách của VCSHMD: Giá trị Nợ phải trả Chiết khấu dòng lợi nhuận theo chi phí vốn của chủ sở hữu (rE), không phải chi phí vốn bình quân của DN (WACC). Xác định giá trị cuối cùng tương tự pp chiết khấu dòng tiền.*Ví dụ - Giá trị VCSH công ty ABC ngày 31/12/2012(Đơn vị tính: triệu đồng)Chỉ tiêu201320142015201620172018Lợi nhuận sau thuế609628639702773773VCSH đầu kỳ291731693364363339284253Chi phí vốn chủ sở hữu 13%Xác định giá trị VCSH công ty ABC ngày 31/12/2012 trong 2 trường hợp:Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với dòng tiền đều đặn hàng năm.Từ năm 2018 công ty phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng 3,5 %/ năm.*Ví dụ - Giá trị VCSH công ty ABC ngày 31/12/20112(Đơn vị tính: triệu đồng)Chỉ tiêu2013201420152016201720181. BE đầu kỳ2. Lợi nhuận thông thường (rE= 13%)3. Lợi nhuận dự báo4. Lợi nhuận khác thường5. Giá trị cuối cùng (TV2017)6. Hệ số chiết khấu (rE = 13%)7. PV {Lợi nhuận khác thường2013→2017}8. PV {Giá trị cuối cùng2017}9. MEPhương pháp định giá trên cơ sở so sánh giá thị trườngPP này dựa vào thị trường để đánh giá về triển vọng phát triển và khả năng sinh lời của các DN tương đồng. Ưu điểm ?Nhược điểm ?*Ví dụChỉ tiêuABCDETrung bình (B, C, D & E)1. Tỷ lệ tăng doanh thu (%)41013267,752. Tỷ lệ tăng EPS (%)553865,53. Hệ số sinh lời của lãi vay965301413,754. Hệ số nợ0,60,60,40,30,50,455. Tổng tài sản (tỉ đồng)1.0006.0006001502.2002237,506. Hệ số P/E2314162519,57. Hệ số giá thị trường VCSH/Doanh thu (ME/R)1,61,20,62,11,3758. Hệ số giá thị trường/giá trị sổ sách VCSH (ME/BE)3,72,41,83,12,75Trích Báo cáo tài chính công ty ALợi nhuận sau thuế (tỉ đồng)650Doanh thu (tỉ đồng)10.000Vốn chủ sở hữu (tỉ đồng)400Kết thúc chương 8
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_bai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_8741.ppt