Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp
• 1.1. Doanh nghiệp và các đặc trưng của doanh nghiệp
• 1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp
• 1.3. Vai trò
2 Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp
• 2.1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
2.2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh
2.2.1. Tài sản cố định
2.2.2. Tài sản lưu động
2.2.3. Đầu tư tài chính
2.3. Cấu trúc về nguồn vốn tài trợ hoạt động
3 Thu nhập và phân phối lợi nhuận
3.1. Thu nhập
3.2. Phân phối lợi nhuận
19 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Tài chính doanh nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1 Bản chất và vai trò tài chính doanh nghiệp1.1. Doanh nghiệp và các đặc trưng của doanh nghiệp1.2. Bản chất tài chính doanh nghiệp1.3. Vai trò 2 Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp2.1. Khái niệm và nhâïn tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp 2.2. Cấu trúc về vốn tài sản kinh doanh 2.2.1. Tài sản cố định 2.2.2. Tài sản lưu động 2.2.3. Đầu tư tài chính 2.3. Cấu trúc về nguồn vốn tài trợ hoạt động 3 Thu nhập và phân phối lợi nhuận 3.1. Thu nhập 3.2. Phân phối lợi nhuận 1/ Phân biệt vớn cớ định &vớn lưu đợng 2/ Phân tích ưu nhược điểm của nguờn vớn chủ sở hữu & các nguờn vớn vay 3/ Phân tích các quan hệ tài chính phát sinh trong quá trình phân phới thu nhập của doanh nghiệp . Quan hệ tài chính nào là cơ bản ? Tại sao ? I. BẢN CHẤT VÀ VAI TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPII. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm và nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp1.1. Khái niệm Cấu trúc tài chính doanh nghiệp là những mơ hình tài chính của doanh nghiệp được xây dựng trong một chu kỳ kinh doanh, gắn liền với mục tiêu chiến lược cho một thị trường và thời gian cụ thể. 1.2. Nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính doanh nghiệp - Tính chất hàng hố dịch vụ kinh doanh -Phương tiện cơng nghệ sản xuất kinh doanh - Thị phần và qui mơ thị trường. - Năng lực tổ chức quản lý của doanh nghiệp- Chính sách kinh tế xã hội của quốc gia, quốc tế Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp bao gồm hai bộ phận: (i) cấu trúc nguồn vốn; (ii) cấu trúc vốn tài sản kinh doanh 2. Cấu trúc về vốn kinh doanh 2.1. Khái niệm đặc điểm Vốn kinh doanh là những phương tiện, tài sản, các yếu tố vật chất mà một doanh nghiệp phải có để tiến hành các hoạt đông kinh doanh của mình. 2.1.1. Vốn cố định Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền về tồn bộ tài sản cố định (TSCĐ) phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các loại tài sản dùng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được gọi là TSCĐ khi và chỉ khi tài sản đĩ hội tụ đủ đồng thời hai điều kiện : a) Cĩ thời gian sử dụng dài. b) Cĩ giá trị lớn. TSCĐ cĩ những đặc điểm sau:. TSCĐ tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh, khơng thay đổi hình thái vật chất. . Giá trị của TSCĐ bị giảm dần do chúng bị hao mịn, biểu hiện là sự giảm dần về giá trị và giá trị sử dụng. Hao mịn hữu hình Hao mịn vơ hình2.1.2. Vốn lưu động Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền về tồn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp để phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Tài sản lưu động (TSLĐ) cĩ những đặc điểm sau: . Khi tham gia vào kinh doanh, tài sản lưu động luơn vận hành, thay thế và chuyển hĩa lẫn nhau qua các cơng đoạn của quá trình kinh doanh. . Chỉ tham gia một chu kỳ kinh doanh. Với đặc điểm này, đòi hỏi doanh nghiệp luôn phải duy trì một khối lượng vốn lưu động nhất định để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh tiến hành liên tục. 2.1.3. Vốn đầu tư tài chính- Sự cần thiết khách quan - Phân loại 2.2. Quản lý và sử dụng vốn tài sản2.2.1. Quản lý và sử dụng vốn cố định - Quản lý hiện vật - Quản lý về giá trị2.2.2. Quản lý và sử dụng vốn lưu động - Quản lý hiện vật - Quản lý về giá trị 3. Cấu trúc nguồn vốn tài trợ hoạt động kinh doanh3.1. Khái niệm Nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp là những nguồn lực tài chính cĩ trong nền kinh tế, được doanh nghiệp huy động, khai thác bằng nhiều phương pháp, hình thức, cơ chế khác nhau, để đảm bảo nguồn lực tài chính cho hoạt động kinh doanh trước mắt và lâu dài Như vậy một cấu trúc nguồn vốn an toàn ổn định, hợp lý, linh hoạt sẽ mang lại sự phát triển năng động và hiệu quả cho doanh nghiệp.3.2. Phân loại nguồn vốn tài trợ cho hoạt động doanh nghiệp- Căn cứ vào phạm vi tài trợ . Nguồn vốn bên trong . Nguồn vốn bên ngoài - Căn cứ vào thời gian tài trợ . Nguồn vốn tài trợ ngắn hạn . .Nguồn vốn dài hạn- Căn cứ vào tính chất sở hữu nguồn tài chính . Vốn đóng góp ban đầu của các chủ sở hữu . Nguồn vốn tài trợ từ lợi nhuận sau thuế . Nguồn vốn bổ sung bằng cách kết nạp thêm các thành viên mới . Nguồn vốn đi vay và chiếm dụngTín dụng thương mại- Tín dụng ngân hàngTín dụng thuê mua Huy động bằng phát hành trái phiếu doanh nghiệp Các nguồn vốn chiếm dụng khác - Căn cứ vào hình thức huy động vốnNguồn vốn huy động dưới dạng tiền.Nguồn vốn huy động dưới dạng tài sản - Căn cứ vào tính pháp lý . Nguồn vốn huy động trên thị trường chính thức . Nguồn vốn huy động trên thị trường phi chính thức * phân tích ưu nhược điểm của nguờn vớn chủ sở hữu & các nguờn vớn vay Bài đọc thêm : Tạp chí Tài chính số 2/2010 (từ trang 26-34 ) các bài viết về Tái cấu trúc vốn của Doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Tài chính số 7/2010 (từ trang 21-32 )các bài viết về Cổ phần hĩa DNNN III. THU NHẬP VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP1. Thu nhập của doanh nghiệpThu nhập của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động đầu tư kinh doanh. Thu nhập chính là cơ sở kinh tế cho sự xuất hiện nguồn tài chính của doanh nghiệp 2. Lợi nhuận của doanh nghiệp Phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp phải đảm bảo được các nguyên tắc sau:Đảm bảo cho quá trình tích lũy đầu tư mở rộng các hoạt động kinh doanh trong tương lai. Dự phòng để phòng hạn chế những rủi ro gây tổn thất làm thiệt hại về mặt tài chính của doanh nghiệp, tạo ra sự an toàn trong kinh doanh. Tạo ra động lực kích thích nguồn lao động gắn bó với doanh nghiệp lâu dài. Tạo ra sự thống nhất mục tiêu kinh tế giữa người đầu tư với người lao động.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tai_chinh_doanh_nghiep_tin_chi_7814.ppt