Tài chính công - Vai trò và quy mô của khu vực công

Vai trò của khư vực công:

- Cơ sở kinh tế cho những can thiệp của khu vực công.

- Định nghĩa và các điều kiện để có hiệu quả thị trường.

- Định nghĩa và các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường.

- Các ví dụ về thất bại thị trường.

pdf9 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Tài chính công - Vai trò và quy mô của khu vực công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 1 Tài chính công VAI TRÒ VÀ QUY MÔ CỦA KHU VỰC CÔNG JAY K. ROSENGARD TRƯỜNG QUẢN KÝ NHÀ NƯỚC KENNEDY ĐẠI HỌC HARVARD 2 VAI TRÒ CỦA KHU VỰC CÔNG • Cơ sở kinh tế cho những can thiệp của khu vực công • Định nghĩa và các điều kiện để có hiệu quả thị trường • Định nghĩa và các nguyên nhân dẫn đến thất bại thị trường • Các ví dụ về thất bại thị trường Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 2 Tài chính công 3 HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG 4 HIỆU QUẢ THỊ TRƯỜNG • Hiệu quả thị trường là một công cụ phân tích lý thuyết để mô tả điều lý tưởng • Hiệu quả thị trường tồn tại dưới hình thức tương đối hơn là tuyệt đối • Tối ưu Pareto là điều lý tưởng • Các thành phần gồm trao đổi, sản xuất, và hiệu quả phối hợp các sản phẩm. • Các khái niệm chính: nền kinh tế có tính cạnh tranh, cơ chế thị trường được phân cấp, chủ quyền người tiêu dùng. • Cân bằng thị trường: Cung = Cầu = Giá MR = MC = Giá Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 3 Tài chính công 5 Cân bằng thị trường Giá Lượng trao đổi S Q* P* e D 6 Mất cân bằng thị trường: khống chế giáÆ dư cầu Khi giá thực tế thấp hơn giá thị trường cạnh tranh, phi hiệu quả xảy ra, vì: • Làm tăng cầu • Giảm cung • Gây ra dư cầu do những thay đổi cung cầu khỏi mức sản lượng cân bằng trên thị trường (Qd & Qs tại P0 so với Q* tại P*) Q* Giá Lượng S D QS P0 Dư cầu QD Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 4 Tài chính công 7 Mất cân bằng thị trường: Trợ giáÆ dư cung Khi giá thực tế nhiều hơn giá thị trường cạnh tranh, phi hiệu quả xảy ra, vì: • Làm tăng cung • Giảm cầu • Gây ra dư cung do những thay đổi cung cầu khỏi mức sản lượng cân bằng trên thị trường (Qs & Qd tại P0 so với Q* tại P*) Q* Giá Lượng S D QD P0 Dư cung QS P* 8 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 5 Tài chính công 9 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG: TỔNG QUAN Không đạt được sự phân bổ có hiệu quả • Thất bại cạnh tranh: Độc quyền/độc quyền nhóm/ sức mạnh thị trường • Hàng hóa công: Tiêu dùng chung, không có tính loại trừ • Các ngoại tác: Tích cực và tiêu cực • Thị trường không hoàn hảo: Thiếu hụt trong cung cấp • Thất bại thông tin: Bảo vệ người tiêu dùng và nhà đầu tư • Mất cân bằng: Những bất ổn kinh tế vĩ mô Không đạt kết quả như mong muốn • Phân phối thu nhập: Công bằng xã hội so với hiệu quả kinh tế • Hàng khuyến dụng: Chế độ gia trưởng so với quyền tự chủ của người tiêu dùng. 10 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG: HAI TÒA NHÀ WTC & PENTAGON (1) Tối ưu hóa việc bảo đảm an ninh hàng không • Hàng hóa tư hay hàng hóa công? Các mục tiêu trái ngược nhau, các động cơ tài chính sai lầm • Các ngoại tác tiêu cực? Được coi là một rủi ro xa vời và có thể bảo hiểm được, đánh giá thấp các chi phí ngoại tác • Các thất bại thông tin và thị trường không hoàn hảo? Các mối đe doạ địa phương so với quốc tế, phản ứng chậm chạp và không đúng mức Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 6 Tài chính công 11 THẤT BẠI THỊ TRƯỜNG: HAI TÒA NHÀ WTC & PENTAGON (1) Tối ưu hóa việc sử dụng các sân bay đầu mối • Hàng hóa công hay hàng hóa tư? Hành vi tổng thể so với hành vi của doanh nghiệp cụ thể, tình trạng tắc nghẽn sân bay và không phận. • Các ngoại tác tiêu cực? Giá thị trường phi kinh tế đối với các sân bay đầu mối, tắc nghẽn vào giờ cao điểm và những rủi ro về an ninh. 12 QUY MÔ CỦA KHU VỰC CÔNG Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 7 Tài chính công 13 QUY MÔ CỦA KHU VỰC CÔNG • Xác định các trách nhiệm của khu vực công • Đo lường quy mô của khu vực công • Bao gồm những gì và không bao gồm những gì • Hiểu sai và bị giải thích sai 14 KHU VỰC CÔNG: VAI TRÒ LÃNH ĐẠO VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN (1) Khu vực công với vai trò chủ đạo • Giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế • Tác nhân chính cho phát triển • Đi đầu trong hoạch định và thực hiện kế hoạch phát triển Khu vực công với vai trò tạo điều kiện • Vai trò xúc tác trong phát triển kinh tế • Tạo điều kiện thuận lợi và bổ trợ các đề xuất phát triển kinh tế của khu vực tư nhân và phi lợi nhuận Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 8 Tài chính công 15 KHU VỰC CÔNG: VAI TRÒ LÃNH ĐẠO VÀ TẠO ĐIỀU KIỆN (1) • Hai thái cực: Không can thiệp so với chủ nghĩa xã hội • Các lĩnh vực đồng thuận: Các trách nhiệm chủ chốt • Các lĩnh vực không nhất trí: Nội dung và cách thực hiện • Thay đổi theo không gian và thời gian: Bối cảnh quốc gia và thời điểm lịch sử • Sự đồng thuận ngày càng tăng: Vấn đề mức độ và kết hợp đúng đắn • Tránh hậu quả không mong muốn: Không gây ra tác hại 16 CÁC VẤN ĐỀ ĐO LƯỜNG Chi tiêu của chính phủ / GDP: • Trong ngân sách và ngoài ngân sách – Doanh nghiệp nhà nước – Ngân hàng nhà nước và các hoạt động gần giống ngân sách – Các quỹ đặc biệt – Trách nhiệm về những phát sinh tương lai • Chính quyền trung ương và địa phương – Chính quyền các cấp – Các chính sách được chấp thuận và không được chấp thuận – Các khoản chuyển giao và các khoản được tính hai lần • So sánh quốc tế – Giữa các nước và giữa các thời kỳ – Các định nghĩa và ghi chú Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2005-2006 Bài giảng 01 Vai trò và quy mô của khu vực công Jay K. Rosengard 9 Tài chính công 17 CÁC XẢO THUẬT ĐO LƯỜNG • Bồi hoàn thuế so với trợ cấp cho doanh nghiệp • Chi tiêu thuế so với trợ cấp cho cá nhân và hộ gia đình • Khấu trừ thuế / chi tiêu thuế so với chuyển giao trực tiếp cho các cấp chính quyền địa phương. • Thuế thu tại nguồn so với chi trả thuế 18 VÍ DỤ VỀ ĐO LƯỜNG Hoa Kỳ: Năm tài khóa 2004 • Tổng chi tiêu 19.8% hay 30.9%? • Tổng thâm hụt 4.9% hay 3.6%? Đông Timor: Năm tài khóa 2001 • Theo chuẩn quốc tế? • Theo luật Indonesia? • Chi tiêu hiện tại và dự kiến? Việt Nam: Năm tài khóa 1999 • Các hoạt động giống ngân sách? • Trách nhiệm về những khoản phát sinh? • Chi tiêu thuế?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfkhuvuccong.pdf
Tài liệu liên quan