Tài chính cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách cấp xã

Ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010

Ý nghĩa của Chương trình:

Lần đầu tiên các quan điểm, mục tiêu và nội dung cải cách hành chính nhà nước đã được thể hiện tương đối toàn diện và cơ bản trong một văn bản của Thủ tướng Chính phủ.

Căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện cải cách hành chính trên bình diện cả nước.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tài chính cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp và ngân sách cấp xã, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH CƠ QUAN HÀNH CHÍNH, ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP VÀ NGÂN SÁCH CẤP XÃ Nguyễn Hồng Thắng Khoa Tài chính nhà nước, UEH Nội dungCải cách hành chínhKhoán kinh phí tại các cơ quan hành chínhTự chủ tài chính tại các đơn vị sự nghiệpNgân sách xãCải cách hành chính nhà nước Ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 Ý nghĩa của Chương trình: Lần đầu tiên các quan điểm, mục tiêu và nội dung cải cách hành chính nhà nước đã được thể hiện tương đối toàn diện và cơ bản trong một văn bản của Thủ tướng Chính phủ. Căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện cải cách hành chính trên bình diện cả nước. Nội dung cải cách1. Cải cách thể chế 2. Cải cách tổ chức bộ máy hành chính 3. Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức 4. Cải cách tài chính công Chương trình hành động1. Chương trình đổi mới công tác xây dựng, ban hành và nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật. 2. Chương trình nghiên cứu, xác định vai trò, chức năng và cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành chính nhà nước. 3. Chương trình tinh giản biên chế. 4. Chương trình xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức.5. Chương trình cải cách tiền lương.6. Chương trình đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công. 7. Chương trình hiện đại hóa nền tài chính Chương trình 6: đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp côngĐề án 1: Lập ngân sách theo kết quả đầu ra Đề án 2: Xây dựng cơ chế tự chủ tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp công Đề án 3: Đổi mới công tác kiểm soát chi đối với các cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp côngMục tiêu khoán và giao quyền tự chủ tài chính cho cơ quan hành chính, sự nghiệp công Xác lập căn cứ pháp lý cho việc quyết toán thu - chi và chuẩn hóa hoạt động quản lý tài chính tại những cơ quan nàyTăng cường tính minh bạch trong các cơ quan, đơn vịGiảm bớt sự bao cấp và áp lực chi tiêu của Nhà nước Ổn định kinh phí hoạt động, tiết kiệm chi tiêu Tạo khuôn khổ pháp lý cho việc trả và trả lương thêm cho công chức, tăng cường đầu tư cho con người Khuyến khích các cơ quan, đơn vị chủ động sắp xếp bộ máy hợp lý, nâng cao hiệu suất làm việc Bảo đảm sự đầu tư trọng tâm của Nhà nước đối với những hoạt động sự nghiệp không có thu Chuẩn hóa nền hành chính côngChuẩn hóa công chức Tăng cường tính minh bạch của Nhà nước Tăng cường sức mạnh khu vực công Nâng cấp chất lượng và gia tăng số lượng hàng hóa, dịch vụ côngHỗ trợ phát triển kinh tế Gia tăng năng lực cạnh tranh cấp quốc gia Mục đích khoán và giao quyền tự chủ tài chính cho cơ quan hành chính, sự nghiệp công Phương pháp thu đủ, chi đủ: áp dụng đối với đơn vị HCSN không có hoặc có số thu nhỏ.Phương pháp cấp bù chênh lệch: áp dụng đối với đơn vị HCSN có số thu tương đối lớn tự bù đắp một phần kinh phí hoạt động, phần còn lại do Nhà nước cấp bù. Phương pháp khoán biên chế và kinh phí đối với cơ quan hành chính Phương pháp giao quyền tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp có thu Phương pháp quản lý tài chính Khoán kinh phí tại các cơ quan hành chínhCơ quan hành chính là một đơn vị do Nhà nước thành lập nhằm quản lý đất nước trên một lĩnh vực cụ thể nhất định. Ví dụ: Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, cơ quan chuyên môn của UBND các cấp, Đơn vị sự nghiệp công là một đơn vị Nhà nước thực hiện những hoạt động nhằm đảm bảo cuộc sống bình thường và an toàn hoặc phát triển công dân một cách toàn diện. Có hai loại hình đơn vị sự nghiệp: Đơn vị sự nghiệp công không có nguồn thu Đơn vị sự nghiệp công có thu Tổ chức đoàn thể xã hội: Mặt trận tổ quốc, Liên đoàn lao động, Đoàn TN, Hội cựu chiến binh, Hội nông dân, Đơn vị quốc phòng, an ninh, an toàn xã hội Phân biệt Mục tiêu:Tách bạch đơn vị SN và cơ quan hành chính Tăng cường tính tự chủ tài chính cho cơ quanKích thích nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ công Điều kiện thực hiện:Tổ chức bộ máy ổn định, có chức năng rõ ràng Biên chế ổn định và dự kiến không biến động trong lúc khoán Thực hiện chế độ công khai, quy chế dân chủ (NĐ 71/1998/CP)Thời gian khoán: 3 năm Mục tiêu và điều kiện thực hiệnCơ sở xác định mức khoán:Chỉ tiêu biên chế tính đến 31/12 năm trước Tổng quỹ lương theo ngạch, bậc, phụ cấpHệ thống định mức, tiêu chuẩn, chế độ chi tiêu hành chínhThực tế sử dụng kinh phí trong 3 năm trước Thay đổi mức khoán khi:Nhà nước thay đổi chính sách lươngCác khoản chi đang khoán thay đổi tối thiểu 20%Tăng nội dung khoán; Bổ sung nhiệm vụ Sáp nhập, chia, tách, giải thể Căn cứTiền lương, tiền công, phụ cấp lương;Tiền thưởng, các khoản thanh toán cho cá nhân;Mua vật tư văn phòng, chi dịch vụ công cộng;Hội nghị phí; công tác phí; thông tin liên lạc;Chi phí thuê; sửa chữa thường xuyên tài sản cố định;Chi nghiệp vụ chuyên môn; chi khác Khoán chi thường xuyênMua sắm, sửa chữa lớn, nâng cấp, cải tạo tài sản cố địnhĐào tạo, đào tạo lại cán bộChi nghiên cứu khoa học và công nghệ Chi vốn đối ứng các dự án viện trợ, vayChi bằng nguồn vốn viện trợ theo dự án Chi bằng nguồn ủng hộ, tài trợChi không thường xuyên khác Những khoản không khoánTrích lập quỹ:Lập quỹ phúc lợi, khen thưởng Lập quỹ dự phòng ổn định thu nhậpMức trích cụ thể do thủ trưởng quyết định Quyền của cơ quan nhận khoán:Chủ động sắp xếp tổ chứcSử dụng khoản tiết kiệmHệ số điều chỉnh tăng thêm mức lương tối thiểu < 1,5 lần mức lương tối thiểu chung Các quỹ và quyềnTự chủ tài chính trong đơn vị sự nghiệp côngCung cấp dịch vụ chuyên môn phi lợi nhuận cho mọi đối tượng.Hoạt động bằng kinh phí Nhà nước: Nhà nước cấp 100% kinh phí hoạt động Nhà nước cấp một phần kinh phí hoạt độngNhà nước không cấp kinh phí hoạt độngToàn bộ kinh phí hoạt động phải theo dự toán trên cơ sở tuân thủ định mức, tiêu chuẩn quy định và được phép thu phí, lệ phí Bộ mặt của Nhà nước; Cánh tay vươn dài của Nhà nước xuống đến mỗi người dân.Chiếm tỷ trong lớn trong tổng thể hoạt động xã hội ở nước ta. Dễ phát sinh tình trạng cửa quyền, tham nhũng Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công Lập dự toán kinh phí hàng năm và xây dựng chế độ chi tiêu nội bộ Chấp hành dự toánQuản lý tài sản Hạch toán Quyết toán thu chi tài chính hàng quý và hàng nămNội dung quản lý tài chính Chủ động kinh phí trong dự toán để duy trì hoạt động thường xuyên.Thủ trưởng đơn vị chịu trách nhiệm quản lý và sử dụng kinh phí tại đơn vị. Tuân thủ dự toán, tránh điều chỉnh dự toán. Nguyên tắc quản lý tài chính Thu từ ngân sách nhà nước:ngân sách trung ươngngân sách địa phương Thu từ hoạt động sự nghiệp: phíthu từ hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụThu khác: nhận viện trợ, vay, tiền ủng hộ, Nguồn thu Chi thường xuyên:Chi cho người lao động; Chi quản lýChi cho hoạt động sản xuất, cung cấp dịch vụ Mua sắm và sửa chữa thường xuyên tài sản Chi cho hoạt động không thường xuyên:Chi thực hiện đề tài NCKH các cấpChi chương trình mục tiêu quốc giaChi thực hiện tinh giản biên chếChi đầu tư phát triển Chi khác Nhiệm vụ chi Xác định thành phần quỹ lương Tiền lương chínhPhụ cấp lương Yêu cầu đối với quản lý quỹ lương:đúng với số công chứcsử dụng đúng mục đíchchi trả lương đồng thời với BHXH, BHYTchi trả lương đồng thời với công tác hoàn thiện bộ máy Lập dự toán quỹ lương Quyết toán quỹ lương Quản lý quỹ lương Yêu cầu:Sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, chế độ Quản lý số lượng, chất lượng và giá trị Quản lý tài sản cố định:Phân loại tài sản cố định nhằm xác định thực tế sử dụng Đánh giá và trích khấu hao tài sản cố định Quản lý dụng cụ, vật liệu:Xây dựng định mứcXây dựng quy trình bảo quản Quản lý tài sản Kê khai và nộp các khoản thuế theo luậtSau khi trừ chi phí và nộp thuế, đơn vị được trích lập các quỹ sau:Quỹ dự phòng ổn định thu nhập(Quỹ khen thưởng + Quỹ phúc lợi)< 3 tháng lương thực tế bình quân trong năm Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ Nộp ngân sách và trích lập quỹ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CẤP XÃ Những vấn đề chung Xã, phường: cấp chính quyền cơ sởNgân sách xã, phường là cấp ngân sách cơ sở của hệ thống ngân sách nhà nước Một số hoạt động tài chính không thuộc ngân sách xã, phường: quỹ quốc phòng an ninh, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ lao động công ích, các khoản đóng góp tự nguyện Phí đò, chợ, bến, bãi, ao, hồ, Xã, phường không được quyền đi vay để cân đối ngân sách xã Thu của ngân sách cấp xã Thu 100%:Phí, lệ phí theo quy định, trừ lệ phí trước bạ nhà đất Thu từ hoạt động sự nghiệpThu từ quỹ công íchĐóng góp của tổ chức, cá nhân; Viện trợ không hoàn lạiThu kết dư và thu khác Thu phân chiaThuế CQ sử dụng đất; Thuế nhà đất; Thuế SD đất nông nghiệpThuế môn bài hộ nhỏ và cá nhân kinh doanhLệ phí trước bạ nhà đất Thu bổ sung: ổn định từ 3 – 5 năm Chi của ngân sách cấp xãChi thường xuyên:Chi hoạt động của chính quyền xã, đảng ủy xã, các tổ chức chính trị – xã hội cấp xã Chi công tác dân quân, trật tự, an toàn xã hội; chi hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao và hoạt động xã hội Chi sự nghiệp giáo dục, sự nghiệp y tế và sự nghiệp kinh tế Chi đầu tư phát triển:Xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội không có khả năng thu hồi vốn theo phân cấp của chính quyền cấp tỉnh Xây dựng công trình kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của xã, phường từ nguồn huy động trên địa bàn Căn cứ lập dự toán ngân sách xã Nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, trật tự và an toàn xã hội của xãTình hình thực hiện ngân sách năm qua Số kiểm tra về dự toán ngân sách xã do UBND huyện thông báo Khả năng thu trên địa bàn, khoản thu phân chia, khoản cấp bổ sung từ ngân sách cấp trênĐịnh mức, tiêu chuẩn chi Khối lượng chi thường xuyên và chi đầu tư trên địa bàn xã Trình tự lập dự toán ngân sách xã Bộ phận thuế của xã lập dự toán thu.Các bộ phận thuộc xã lập dự toán sử dụng kinh phí . Ban tài chính xã tổng hợp dự toán thu, chi trình UBND, báo cáo HĐND để xem xét và gửi lên UBND huyện cùng với phòng tài chính huyện. Phòng tài chính huyện làm việc với UBND xã về dự toán và cân đối thu, chi ngân sách xã. UBND xã hoàn chỉnh dự toán ngân sách trình HĐND xã quyết định trước ngày 31/12 năm trước.UBND xã báo cáo dự toán ngân sách xã cho UBND huyện và phòng tài chính huyện rồi thông báo công khai dự toán ngân sách xã Nhiệm vụ của ban tài chính xã, phường Tổng hợp dự toán thu chi trên địa bàn; đề xuất phương án cân đối ngân sách.Phối hợp cơ quan thuế để thu đúng, đủ và kịp thời. Thẩm tra nhu cầu sử dụng kinh phí của các đơn vị trên địa bàn; kiểm tra tình hình sử dụng kinh phí và tài sản tại các đơn vị.Căn cứ dự toán chi năm, quý, tháng và tiến độ công việc, làm thủ tục chi trình chủ tịch xã rồi gửi kho bạc nhà nước.Thực hiện công tác kế toán và lưu giữ chứng từ. Lập báo cáo quyết toán thu, chi ngân sách xã. Công bố thông tin về dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách và quyết toán ngân sách cho người dân trong xã, phường.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttaichinhhcsn_2928.ppt
Tài liệu liên quan