Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao sức cạnh tranh

Mục tiêu của chuyên đề

Trình bày khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn cần phải tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng cạnh tranh.

Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập.

Vai trò của Quốc hội trong việc quyết định những chính sách thúc đẩy quá trình tái cấu trúc nền kinh tế.

 Từ 3 mục tiêu nêu trên, tôi gợi ý thảo luận 5 vấn đề sau đây:

 

ppt33 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao sức cạnh tranh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng nâng cao sức cạnh tranh(Hội nghị chuyên đề: “Phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập” Ban công tác Đại biểu, UBTVQH, tổ chức tháng 3 năm 2009) Người trình bày : TS.Trần Du Lịch ( Phó Trưởng đoàn CT Đoàn ĐBQH.TP.HCM)Mục tiêu của chuyên đề Trình bày khái quát cơ sở lý luận và thực tiễn cần phải tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam theo hướng cạnh tranh.Định hướng nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt nam trong điều kiện hội nhập.Vai trò của Quốc hội trong việc quyết định những chính sách thúc đẩy quá trình tái cấu trúc nền kinh tế. Từ 3 mục tiêu nêu trên, tôi gợi ý thảo luận 5 vấn đề sau đây:1. Vấn đề thứ nhất : Tại sao phải tái cấu trúc nền kinh tế? 1.1. Thành tựu kinh tế Việt Nam trong hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, xét trên các mặt : + Tăng trưởng GDP; GDP/người. + Vị trí trên trường quốc tế ( ngoại thương) + Vượt ngưỡng nghèo ( 925USD/ người) + Hình thành thể chế kinh tế. Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng GDPNĂM200620072008TỔNG SỐ8.238.486.23Nông – lâm - thuỷ sản 3.693.403.79Công nghiệp – xây dựng 10.3810.606.33Dịch vụ 8.298.687.20Bảng 2: Đóng góp và tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP (tiếp theo)199920002001200220032004200520062007Đóng góp tăng trưởng (%) Tổng số 4.776.796.897.087.347.798.448.238.48Nông-lâm-thuỷ sản 1.241.100.690.930.790.920.820.720.64Công nghiệp - xây dựng2.573.463.683.473.923.934.214.174.43Dịch vụ0.972.322.522.682.632.943.423.343.501.2. Công nghiệp hóa trong điều kiện toàn cầu hoá đang diễn ra: + Nâng cao năng lực cạnh tranh ở 2 giác độ : cạnh tranh quốc gia và cạnh tranh doanh nghiệp. + Việt nam đang ở đâu trong quá trình này? + Một nền kinh tế dựa vào khai khoáng và ngày càng mang nặng tính chất gia công như nước ta, sẽ đi đến đâu, nếu thiếu quyết tâm tái cấu trúc?Vốn ĐTPT Vốn NN Vốn ngoài NN Vốn FDI Giá trị (Nghìn tỷ đồng) TT so với cùng kỳ năm trước (%) Giá trị (Nghìn tỷ đồng)TT so với cùng kỳ năm trước (%) Giá trị (Nghìn tỷ đồng)TT so với cùng kỳ năm trước (%) Giá trị (Nghìn tỷ đồng)TT so với cùng kỳ năm trước (%) Vốn ĐTPT/GDP (%)2006 398,9185,1150,563341,502007 469,115,82008,1187,824,874,117,145,602008 637,322,2184,4-11,426342,7189,946,943,10Bảng 3 : Vốn đầu tư toàn xã hội1.3. Con đường từ thoát nghèo đến phát triển : có rút ngắn được không? + Thử bàn về một vài NICs. + Tại sao từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 đến nay, số quốc gia trở thành nước công nghiệp mới, đếm chưa đủ 5 đầu ngón tay? + Các giai đoạn phát triển kinh tế.2.Vấn đề thứ 2:Năng lực cạnh tranh quốc gia, nhìn ở giác độ các yếu tố nội sinh cấu thành năng lực cạnh tranh, hiện nay ở nước ta được đánh giá như thế nào? 2.1.Các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh: + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật; + Cở sở hạ tầng xã hội. + Kinh tế vĩ mô. + Hệ thống quản trị quôc gia. + Hiệu quả của thị trường. + Trình độ công nghệ. + Trình độ phát triển doanh nghiệp. 2.2. Hiệu quả tăng trưởng kinh tế: + Tại sao chúng ta luôn luôn nói : tăng trưởng chưa tương xứng với tiềm năng; + Hiệu quả của nền kinh tế thấp; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm; năng lực cạnh tranh yếu? 2.3. Vấn đề đang ở đâu? + Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao sức cạnh tranh luôn luôn là mục tiêu và chính sách kinh tế trọng tâm của Đảng và Nhà nước ta trong nhiều năm qua, nhưng nền kinh tế vẫn tiếp tục tăng trưởng theo chiều ngang, dựa chủ yếu vào việc tăng vốn đầu tư. + Phải chăng có nguyên nhân từ sự thiếu đồng bộ giữa mục tiêu và chính sách thực thi? Bảng 1: Đóng góp và tỷ lệ đóng góp vào tăng trưởng GDP199920002001200220032004200520062007Tỷ lệ đóng góp tăng trưởng (%) Nông-lâm-thuỷ sản 25.9416.2210.0713.2010.7611.809.718.677.52Công nghiệp - xây dựng53.8150.9753.3848.9553.3850.4849.8350.6851.22Dịch vụ20.2532.8036.5437.8535.8637.7240.4640.5541.26 2.4. Nên định hướng chính sách thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế như thế nào? + Lợi thế động và lợi thế tĩnh. + Lao động rẻ và xuất khẩu lao động. + Mô hình nông công nghiệp mới ( NAICs).3. Vấn đề thứ 3:Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu 3.1. Quan hệ lệ thuộc và quan hệ tương thuộc: + Quá trình toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế tạo cơ hội lớn nhất cho các nền kinh tế “mới nổi” là chuyển từ tính chất lệ thuộc sang tính chất tương thuộc thông qua việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. + Nền kinh tế Việt nam đang ở đâu trong chuỗi giá trị đó : (1) công đoạn nghiên cứu, thiết kế, sản xuất linh kiện, phụ kiện..(2) công đoạn gia công lắp ráp thành phẩm hay (3) công đoạn phân phối, quản lý ? + Kinh nghiệm bước đi của một vài nước. 3.2. Bước đi của Việt Nam: + Những công đoạn này xác định cơ cấu giá trị gia tăng trong cơ cấu giá trị sản phẩm hàng hoá dịch vụ mà mỗi nền kinh tế tham gia. + Đánh giá các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế nước ta ở các công đoạn trên sẽ là rõ định hướng chuyển dịch cơ cấu nội bộ các ngành kinh tế trong quá trình hội nhập. + Đối chiếu chính sách CNH-HĐH đang thực thi. + Hệ quả của sự kéo dài chính sách bảo hộ nội địa.4. Vấn đề thứ 4 : Liệu có thể biến thách thức thành cơ hội không:4.1. Khủng hoảng tài chính toàn cầu đang dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu, mà đến nay chưa có điểm dừng, đang tác động đến nền kinh tế Việt Nam: + Tăng trưởng giảm; + Xuất khẩu giảm; + Đầu tư giảm; + Thất nghiệp tăng. 4.2. Toa thuốc: tập trung mọi nổ lực để ngăn chặn suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô, duy trì tốc độ tăng trưởng hợp lý + Thử thách ngắn hạn không còn là nguy cơ, mà đang là hiện thực. + Có thể chuyển thách thức thành cơ hội để tái cấu nền kinh tế, trong khi các nền kinh tế khác trên thế giới đang suy yếu. + Dựa vào đâu để có thể thực hiện điều này? + Một khi chuyển từ mục tiêu tăng trưởng về lượng sang tăng trưởng về chất, thì chính sách kinh tế vĩ mô cần thay đôi như thế nào? 4.3.Thử phân tích 4 mục tiêu kinh tế vĩ mô: + Tăng GDP. + Ổn định giá cả. + Tăng việc làm, giảm thất nghiệp. + Tăng xuất khẩu ròng.4.4 . Bốn nhóm công cụ chính sách vĩ mô, mà nhà nước sử dụng để điều chỉnh tổng cung- tổng cầu của nền kinh tế phù hợp với mục tiêu định hướng: + Chính sách tài khoá; + Chính sách tiền tệ + chính sách chi tiêu. + chính sách ngoại thương. 4.5. Nhà nước can thiệp vào thị trường: + Ba chủ thể của kinh tế thị trường. + Trong điều kiện vận hành của cơ chế kinh tế thị trường, thì việc sử dụng các chính sách kinh tế vĩ mô nên theo nguyên tắc : Nhà nước tác động vào thị trường bằng chính sách, thị trường sẽ tác động vào người sản xuất và tiêu dùng. 5. Vấn đề thứ 5: Vai trò của Quốc hội trong việc tái cấu trúc nển kinh tế: 5.1. Theo quy định của pháp luật hiện hành, thì Quốc hội là cơ quan quyết định cao nhất các chính sách kinh tế, tài chính của đất nước thông qua hình thức luật hoặc nghị quyết. 5.2. Vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng cạnh tranh, chủ yếu là vấn đề kinh tế vĩ mô (mặc dù quá trình thực thi mang tính vi mô), ở tầm quốc gia, nên chủ yếu thuộc quyền hạn và trách nhiệm của Quốc hội. 5.3.Tuy nhiên, thực tế ở nước ta hiện nay, Quốc hội không chủ động thiết lập chính sách, mà do Chính phủ đệ trình. 5.4. Giải quyết mối quan hệ này theo hướng nâng cao vai trò chủ động của Quốc hội là vấn đề cần nghiên cứu để hoàn thiện. 5.5. Khai thác năng lực xã hội thông qua chính sách và pháp luật. (Thảo luận 5 yếu tố cấu thành năng lực xã hội).Xin chân thành cảm ơn sự chú ý lắng nghe!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptts_tran_du_lich_2814.ppt
Tài liệu liên quan