Từhàng nghìn năm nay, y học cổtruyền phương Đông đã sửdụng các loại thảo
dược đểtăng sức đềkháng của cơthể, duy trì sức khỏe.
Y học hiện đại thừa kế, nghiên cứu trên cơsởkhoa học và dược lý hiện đại đã
phát hiện ra trong các thảo dược nhưxạ đen, nấm linh chi và giảo cổlam có những
chất giúp tăng cường miễn dịch cơthể, chống xơvữa mạch máu - nguyên nhân phát
sinh các bệnh hiểm nghèo của thời đại.
Trong dân gian, xạ đen còn gọi là cây bách giải, cây Đồng Triều, Bạch Vạn
Hoa thường dung chữa các trường hợp gầy mòn, rối loạn tiêu hóa và khối u, giúp ăn
ngon, mát huyết, trịmất ngủ, vàng da.
Nhiều chục năm trước, cây xạ đen (hay xạ đen cuống, tiếng Mường gọi là Xạ
cái) từng được lương y dân tộc Mường Bùi ThịBẻn (bệnh nhân thường gọi là mếHậu,
ởhuyện Kim Bôi, Hoà Bình) đặt tên là cây ung thư, chuyên dùng đểchữa các loại u
khối.
Xạ đen có tên khoa học là Celastrus Hindsu benth, thuộc loại dây leo thân gỗ,
mọc thành búi, phát triển ởvùng đồi gò phía Bắc. Nghiên cứu khoa học đềtài cấp nhà
nước của Học viện Quân y cũng cho thấy xạ đen có tác dụng kìm hãm sựlên nhân của
tếbào ung thư. Bước đầu đã đạt kết quảrất tốt.
6 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Tác dụng của thảo dược với bệnh nan y, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác dụng của thảo dược với bệnh nan y
Từ hàng nghìn năm nay, y học cổ truyền phương Đông đã sử dụng các loại thảo
dược để tăng sức đề kháng của cơ thể, duy trì sức khỏe.
Y học hiện đại thừa kế, nghiên cứu trên cơ sở khoa học và dược lý hiện đại đã
phát hiện ra trong các thảo dược như xạ đen, nấm linh chi và giảo cổ lam có những
chất giúp tăng cường miễn dịch cơ thể, chống xơ vữa mạch máu - nguyên nhân phát
sinh các bệnh hiểm nghèo của thời đại.
Trong dân gian, xạ đen còn gọi là cây bách giải, cây Đồng Triều, Bạch Vạn
Hoa thường dung chữa các trường hợp gầy mòn, rối loạn tiêu hóa và khối u, giúp ăn
ngon, mát huyết, trị mất ngủ, vàng da.
Nhiều chục năm trước, cây xạ đen (hay xạ đen cuống, tiếng Mường gọi là Xạ
cái) từng được lương y dân tộc Mường Bùi Thị Bẻn (bệnh nhân thường gọi là mế Hậu,
ở huyện Kim Bôi, Hoà Bình) đặt tên là cây ung thư, chuyên dùng để chữa các loại u
khối.
Xạ đen có tên khoa học là Celastrus Hindsu benth, thuộc loại dây leo thân gỗ,
mọc thành búi, phát triển ở vùng đồi gò phía Bắc. Nghiên cứu khoa học đề tài cấp nhà
nước của Học viện Quân y cũng cho thấy xạ đen có tác dụng kìm hãm sự lên nhân của
tế bào ung thư. Bước đầu đã đạt kết quả rất tốt.
Nấm linh chi là dược liệu quý từ cổ xưa. Nghiên cứu hiện đại cho thấy nấm linh
chi có tác dụng chống oxi hóa tế bào, chống lão hóa, điều hòa miễn dịch, tăng cường
chức năng gan, bình ổn huyết mạch, giúp tiêu hóa tốt.
Giảo cổ lam trong dân gian còn gọi là dây trường sinh, cỏ thần kỳ, sâm phương
nam, ngũ diệp sâm... Đây là cây thuốc quý của Việt Nam và đã được nghiên cứu và
kiểm chứng lâm sàng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở Trung Quốc, Nhật Bản, Châu
Âu. Tất cả các nghiên cứu đều cho kết luận giảo cổ lam có tác dụng tốt cho người bị
mỡ máu cao, ổn định huyết áp, hạ đường huyết ở người tiểu đường, tăng cường hệ
miễn dịch, giúp kìm hãm phát triển khối u, giảm chứng bèo phì, bảo vệ tế bào, giải độc
cơ thể, kèo dài tuổi thọ.
Những dược liệu quý hiếm trên đã được các dược sỹ cao cấp của Công ty Cổ
phần Dược Vĩnh Phú và Viện dược liệu Trung ương chọn lọc, nghiên cứu, nuôi trồng
theo tiêu chuẩn sạch và bào chế trên dây truyền công nghệ hiện đại, tạo nên sản phẩm
Bách giải trà.
Bách giải trà là sản phẩm được tiếp thu chọn lọc tinh hoa của Y học cổ truyền,
từ những vị thuốc quý hiếm có công dụng đặc hiệu đáp ứng nhu cầu phòng và hỗ trợ
điều trị những căn bệnh nan giải phát sinh trong thời đại công nghiệp.
Những loại cây cỏ trị lở loét hiệu nghiệm
Mặc dù y học đã có nhiều tiến bộ nhưng những cây thuốc dân gian vẫn có
vai trò rất quan trọng. Theo GS.TS Nguyễn Minh Đức (ĐH Y Dược TP.HCM),
VN có hơn 10.000 loài thực vật, trong đó hơn 3.000 loài được sử dụng làm thuốc.
Nhiều dược liệu là những cây thuốc gần gũi quanh ta.
Trong đó, có một số loại dược liệu là những bài thuốc trị lở loét hữu hiệu.
Cây nghệ (tên khoa học Curcuma longa L, họ Gừng) thân có rễ to, phân nhánh
thành nhiều củ hình bầu dục, khá phổ biến ở các nước nhiệt đới.
Nghệ có tác dụng chữa mụn, ung nhọt, viêm tấy, lở loét rất hữu hiệu. Cách
dùng: nghệ tươi giã nhỏ, vắt lấy nước, bôi lên vết thương.
Nước ép nghệ tươi chữa giun sán, chống ký sinh trùng trong nhiều bệnh ngoài
da. Ngoài ra, nghệ còn được dùng trị rối loạn kinh nguyệt, chống dị ứng, chống co
thắt, trị viêm lợi...
Cây nhàu còn gọi là cây nhàu rừng, cây nhàu núi, cây ngao (tên khoa học
Monrida citrifolia L), thân già, rễ có màu vàng đậm, có nhiều quả và cụm hoa.
Lá nhàu giã nát đắp ngoài giúp vết thương, vết loét nhiễm trùng chóng lành.
Dịch lá dùng đắp trị viêm khớp gây đau nhức.
Nước ép quả nhàu chữa đau lưng, phong thấp, đau xương khớp, nhức đầu, đau
dạ dày, hen suyễn, tiểu đường, huyết áp cao, ung thư, mệt mỏi...
Rễ nhàu phơi khô, sắc uống thay nước chè (30 - 40 g/ngày) có tác dụng nhuận
tràng, hạ huyết áp, lợi tiểu. Rễ nhàu ngâm rượu chữa nhức mỏi, đau lưng.
Cây diệp hạ châu đắng (tên khoa học Phyllanthus amarus Schum & Thonn, họ
Thầu dầu), cao 10 - 40 cm, ít phân cành, màu xanh, vị rất đắng, mùi hăng.
Dịch ép lá dùng đắp ngoài vết thương, vết loét giúp mau lành.
Mỗi ngày dùng 20 - 40 g cây diệp hạ châu đắng tươi giã lấy nước uống hoặc 8 -
16 g cây khô sắc uống có tác dụng trị viêm gan, vàng da, sốt, rắn cắn.
Ngoài ra, diệp hạ châu đắng còn được dùng trị sốt rét, sỏi thận, sỏi bàng quang,
các rối loạn về tiết liệu nói chung.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dung_cua_thao_duoc_voi_benh_nan_y_9876.pdf