Theo nguồn gốc (Waksman., 1951): KS là chất hóa học có nguồn gốc từ vi sinh thể, có khả năng ức chế, thậm chí tiêu diệt một số vi khuẩn hay vi sinh thể khác, các chất này được điều chế bằng cách chiết xuất hay bán tổng hợp.
Theo tác dụng điều trị: Kháng sinh là tất cả các chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1661 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Tác động của kháng sinh và sự đề kháng của vi khuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tác động của kháng sinh & Sự đề kháng của vi khuẩnThs.LÊ VĂN ẤMKhoa Nông Nghiệp – Đại Học Bạc LiêuMail: vanamlevn@gmail.comTài liệu tham khảo ENTài liệu tham khảo EN (tt)Tài liệu tham khảo EN (tt)Tài liệu tham khảo EN (tt)Tài liệu tham khảo EN (tt)1.ĐỊNH NGHĨA KHÁNG SINHTheo nguồn gốc (Waksman., 1951): KS là chất hóa học có nguồn gốc từ vi sinh thể, có khả năng ức chế, thậm chí tiêu diệt một số vi khuẩn hay vi sinh thể khác, các chất này được điều chế bằng cách chiết xuất hay bán tổng hợp.Theo tác dụng điều trị: Kháng sinh là tất cả các chất tự nhiên, bán tổng hợp hay tổng hợp, có tác dụng kháng khuẩn2.PHÂN LOẠITheo cấu trúc hóa học:Theo cơ chế tác động1Beta-lactam7Sulfamid2Aminoglycosid8Diaminopyrimidin3Polypeptid9Quinolon4Tetracyclin10Nitrofuran5Phenicol11Nhóm khác6Macrolid & tương tự3.2.1. Theo cấu trúc hoá học(1) Nhóm beta-lactam: penicillin, ampicillin, amoxcillin, cephalosporin.(2) Nhóm Aminoglycosid: streptomycin, gentamycin, kanamycin, neomycin,Amikacin, Tobramycin, Spectinomycin.(3) Nhóm Polypeptid: colistin, bacitracin, polymyxin.(4) Nhóm Tetracyclin: tetracyclin, oxytetracyclin, chlotetracyclin, doxycyclin.(5) Nhóm Phenicol: chloramphenicol, thiamphenicol, florphenicol(6) Nhóm Macrolid: erythromycin, spiramycin, tylosin, Tiamulin, Josamycin(7) Nhóm kháng sinh gần gũi với macrolid (Lincosamides): lincomycin, virginamycin.(8) Nhóm Sulfamid: sulfaguanidin, sulfacetamid, sulfamethoxazol, Sulfadimidin,Sulfacloropyridazin, Sulfaclozin, Sulfaquinoxalin.(9) Nhóm Diaminopyrimidin: trimethoprim, diaveridin, ormethoprim, pyrimethamin(10) Nhóm Quinolon: acid nalidixic, flumequin, norfloxacin, enrofloxacin,ciprofloxacin, ofloxacin, marbofloxacin...(11) Nhóm Nitrofuran: Furazolidone(12) Nhóm khác: -Glycopeptides: vanacomycine, Teicoplanin-Fosfomycine-RifampicineCơ chế tác động của kháng sinh2.PHÂN LOẠI (tt)Ribô thểCấu tạo thành vi khuẩn Cơ chế tác động của kháng sinh (tt)a.Ức chế tổng hợp thành tế bào của vi khuẩn (Ức chế tổng hợp peptidoglycan):-Beta-lactam ức chế transpeptidase-Vancomycin ức chế giai đoạn cuối của sự tổng hợp bằng tạo phức với dipeptid-Fosfomaycin ức chế pyruvil transferaseCơ chế tác động của kháng sinh (tt)b.Ức chế tổng hợp protein cần cho vi khuẩn:-Macrolid: giai đoạn đầu.Tetracyclin, chloramphenicol: giai đoạn tạo chuỗi amin-Aminosid: ức chế cả 2 giai đoạn.Cơ chế tác động của kháng sinh (tt)c.Ức chế tổng hợp hay ức chế chức năng của acid nucleic-Nitro-5-imidazole, nitrofuran: gây đức đoạn phân tử DNA-Quinolon: ức chế DNA-gyrase-Ức chế sự sao chép-Sulfamid, trimethoprim: ức chế các enzym tổng hợp acid nucleic.Cơ chế tác động của kháng sinh (tt)d.Ức chế chức năng màng tế bào vi khuẩnPolymycin: làm tăng tính thấm 1 số ion, mất đi tính thấm chọn lọc của màngChia làm 2 nhómKháng sinh Kìm khuẩn & sát khuẩnTheo tác động kháng khuẩn2.PHÂN LOẠI (tt)*2KHÁNG SINH KÌM KHUẨN & DIỆT KHUẨNHiệu lực kìm khuẩn Hiệu lực diệt khuẩn(inhibitory effect) (bactericidal effect)Tác độngdiệt khuẩn Tác động kìm khuẩn Taêng noàng ñoä in vitro*KHÁNG SINH KÌM KHUẨN = Sử dụng hiệu lực kìm khuẩn trong điều trị ( Macrolid, Cyclin, Phenicol )KHÁNG SINH DIỆT KHUẨN = Sử dụng hiệu lực diệt khuẩn trong điều trị ( -lactam, Aminosid, Fluoroquinolon )TÍNH TƯƠNG ĐỐIPenicillin : kìm khuẩn với EnterococciChloramphenicol : diệt khuẩn với H. influenza*KS PHỤ THUỘC THỜI GIAN & NỒNG ĐỘYếu tố ảnh hưởng đến hiệu lực diệt khuẩn /KSThời gian tiếp xúc VKNồng độ KSKS phụ thuộc thời gian-lactam, Glycopeptid RifampicinKS phụ thuộc nồng độAminosid, Fluoro-quinolonSự đề kháng của vi khuẩn Nhận định về tình hình đề kháng KS 4 cơ chế đề kháng KS Vô hoạt KS ( aminoglycosid, tetracyclin..) Thay đổi điểm đích ( betalactamin..) Giảm tính thấm / thành VK (tetracyclin..)Thay đổi kiểu biến dưỡng ( sulfamid..) Sự đề kháng của vi khuẩnNguồn gốc tính đề kháng KS - Sự đề kháng tự nhiên. ( Enterobacteries kháng Macrolide) - Sự đề kháng thu nhận. Đề kháng do nhiễm sắc thể ( 10-20%) Đề kháng do plasmid ( 80-90%) Đề kháng do transposon. Cơ chế của sự đề kháng- Vi khuẩn sản xuất các enzym làm biến đổi hoạt vô hoạt kháng sinh- Thay đổi cấùu trúc điểm tiếp nhận (receptor)- Ngăn cản sự vận chuyển kháng sinh vào trong tế bào- Thay đổi quá trình biến dưỡngSỬ DỤNG KHÁNG SINHChọn kháng sinh: để có cơ sở thích hợp, chúng ta dựa vào:-Kết quả chẩn đoán bệnh.-Dựa vào kháng sinh đồ hay những hiểu biết về thống kê dịch tể.-Tác động dược lý.-Cơ địa của thúNguyên tắc của liệu pháp kháng sinh: nhanh, mạnh & lâu.SỬ DỤNG KHÁNG SINHBiện pháp hạn chế sự đề kháng thuốc:-Không sử dụng kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng hoặc kháng sinh thế hệ mới trong khi kháng sinh có phổ hẹp, kháng sinh cũ vẫn có hiệu quả.-Kết hợp kháng sinh với mục đích ngăn đề kháng, các kháng sinh thành phần phải sử dụng nguyên liều lượngPhối hợp kháng sinhMục đích:- Mở rộng phổ kháng khuẩn- Tăng hiệu lực sát khuẩn- Ngăn sự đề kháng thuốcCác nguyên tắc phối hợp kháng sinhA. Kết hợp tăng hoạt tính1.Làm mạnh tác dụng kháng khuẩn-Hai kháng sinh có tác dụng lên cùng một hệ thống chuyển hóa, ở hai vị trí khác nhau-Kết hợp hai kháng sinh có tác dụng lên chu trình chuyển hóa khác nhau-Không kết hợp hai chất có cùng cơ chế kháng khuẩn, cùng tác dụng vào mộtđiểm.-Kết hợp hai kháng sinh kéo dài thời gian bán hủy do ức chế chuyển hóa hoặc do ức chế bài tiết.Các nguyên tắc phối hợp kháng sinh (tt)2. Mở rộng hoạt phổ3. Giảm nguy cơ lờn thuốc4. Ức chế các enzym phân hủy kháng sinhCác nguyên tắc phối hợp kháng sinh (tt)5. Ví dụ kết hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính- Rifampin + amphotericin B: tăng tác dụng kháng nấm- Rifampin + quinolon: tác dụng hiệp lực- Rifampin + vancomycin: tác dụng hiệp lực- Rifampin + lincomycin: hiệp lực trị tụ cầu khuẩn- Rifampin + erythromycin: hiệp lực trị tụ cầu khuẩn5. Ví dụ kết hợp kháng sinh làm tăng hoạt tính (tt)- Quinolon có tác dụng hiệp lực với aminosid, colistin, polymicin.- Erythromycin+ sulfamide: hiệp lực trị Haemophilus influenza- Erythromycin + cyclosporin: tăng hiệu lực cyclosporinB.Kết hợp làm giảm hoạt tính1- Giảm hấp thụMột số kháng sinh kết hợp uống chung sẽ làm giảm hấp thu thuốc qua ruột làm giảm hoạt tính. 2- Tăng chuyển hóa3- Tác dụng đối kháng- Nhóm kháng sinh có tác dụng diệt khuẩn: penicilline, cefalosporin, aminoside, vancomycine.- Nhóm kháng sinh có tác dụng tĩnh khuẩn: tetracycline, chloramphenicol, erythromycine, clindamycine.B.Kết hợp làm giảm hoạt tính (tt)4.Ví dụ kết hợp làm giảm hiệu lực thuốc- Các kháng sinh sau đây làm giảm hiệu lực của penicilline: chloramphenicol,tetracycline, lincomycin, clindamycin, quinolon, rifampin, neomycin.- Penicilline +chloramphenicol: giảm hiệu lực penicilline, tăng tác dụng củachloramphenicol.- Quinolon có tác dụng đối kháng với chloramphenicol, tetracycline, nitrofurantoin.- rifampin làm giảm hiệu lực của chloramphenicolC. Kết hợp làm tăng độc tínhCephalosporin + colistin: tăng độc tính thận.Cephalosporin + erythromycin: giảm hiệu lực cephalosporin, tăng độc tính thận.Cephalosporin + vancomycin: tăng độc tính thận.Chloramphenicol + sulfamide: tăng nguy cơ tai biến máuD. Kết hợp làm giảm độc tính- Nhóm kháng sinh aminoside (streptomycin, gentamycin, kanamycin) gây độctính trên tai và thận. Nếu kết hợp hai kháng sinh cùng nhóm sẽ làm tăng độc tính, vì vậy nên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dong_cua_khang_sinh_va_su_de_khang_cua_vi_khuan_0242.ppt