Suy tim (kỳ 3)

a. Tăng huyết áp động mạch: là nguyên nhân thờng gặp nhất gây ra suy

tim trái. Chính tăng huyết áp đã làm cản trở sự tống máu của thất trái tức là làm

tăng hậu gánh.

b. Một số bệnh van tim:

-Hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp với nhau.

-Hở van hai lá.

c. Các tổn thơng cơ tim:

-Nhồi máu cơ tim.

-Viêm cơ tim do thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn.

-Các bệnh cơ tim.

d. Một số rối loạn nhịp tim: có ba loại rối loạn nhịp tim chủ yếu có thể đa

đến bệnh cảnh củasuy tim trái:

-Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhất là cơn rung nhĩ hay cơn cuồng

động nhĩ.

-Cơn nhịp nhanh thất.

-Bloc nhĩ -thất hoàn toàn.

e. Một số bệnh tim bẩm sinh:

-Hẹp eo động mạch chủ.

-Còn ống động mạch.

- Ống nhĩ -thất chung.

f. Chú ý:Trờng hợp hẹp van hai lá, do tăng cao áp lực trong nhĩ trái và

mao mạch phổi nên dẫn đến những triệu chứng giống nhsuy tim trái. Nhng sự

thực thì hẹp hai lá đơn thuần không gây đợc suy tim trái theo đúng nghĩa của nó vì

hẹp hai lá đã tạo nênmột sự cản trở dòng máu đi tới thất trái, làm cho áp lực (hay

thể tích) cuối tâm trơng của thất trái lại bị giảm hơn bình thờng; tâm thất trái

không bị tăng gánh nên không suy đợc.

pdf5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Suy tim (kỳ 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SUY TIM (Kỳ 3) II. Phân loại và nguyên nhân A. Phân loại suy tim: Có thể có nhiều cách phân loại suy tim khác nhau, dựa trên cơ sở: 1. Hình thái định khu: Suy tim phải, suy tim trái và suy tim toàn bộ. 2. Tình trạng tiến triển: Suy tim cấp và suy tim mạn tính. 3. Lu lợng tim: Suy tim giảm lu lợng và suy tim tăng lu lợng. 4. Suy tim do tăng tiền gánh và suy tim do tăng hậu gánh. 5. Tuy nhiên, trên lâm sàng ngời ta thờng hay chia ra ba loại: suy tim trái, suy tim phải và suy tim toàn bộ. B. Nguyên nhân suy tim 1. Suy tim trái: a. Tăng huyết áp động mạch: là nguyên nhân thờng gặp nhất gây ra suy tim trái. Chính tăng huyết áp đã làm cản trở sự tống máu của thất trái tức là làm tăng hậu gánh. b. Một số bệnh van tim: - Hở hay hẹp van động mạch chủ đơn thuần hoặc phối hợp với nhau. - Hở van hai lá. c. Các tổn thơng cơ tim: - Nhồi máu cơ tim. - Viêm cơ tim do thấp tim, nhiễm độc hay nhiễm khuẩn. - Các bệnh cơ tim. d. Một số rối loạn nhịp tim: có ba loại rối loạn nhịp tim chủ yếu có thể đa đến bệnh cảnh của suy tim trái: - Cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất, nhất là cơn rung nhĩ hay cơn cuồng động nhĩ. - Cơn nhịp nhanh thất. - Bloc nhĩ - thất hoàn toàn. e. Một số bệnh tim bẩm sinh: - Hẹp eo động mạch chủ. - Còn ống động mạch. - Ống nhĩ - thất chung... f. Chú ý: Trờng hợp hẹp van hai lá, do tăng cao áp lực trong nhĩ trái và mao mạch phổi nên dẫn đến những triệu chứng giống nh suy tim trái. Nhng sự thực thì hẹp hai lá đơn thuần không gây đợc suy tim trái theo đúng nghĩa của nó vì hẹp hai lá đã tạo nên một sự cản trở dòng máu đi tới thất trái, làm cho áp lực (hay thể tích) cuối tâm trơng của thất trái lại bị giảm hơn bình thờng; tâm thất trái không bị tăng gánh nên không suy đợc. 2. Suy tim phải: a. Các nguyên nhân về phổi và dị dạng lồng ngực, cột sống: - Các bệnh phổi mạn tính : Hen phế quản, viêm phế quản mạn, giãn phế nang, giãn phế quản, xơ phổi, bệnh bụi phổi... dần dần đa đến bệnh cảnh của tâm phế mạn. - Nhồi máu phổi gây ra bệnh cảnh tâm phế cấp. - Tăng áp lực động mạch phổi tiên phát. - Gù vẹo cột sống, các dị dạng lồng ngực khác. b. Các nguyên nhân tim mạch: - Hẹp van hai lá là nguyên nhân thờng gặp nhất. - Một số bệnh tim bẩm sinh: hẹp động mạch phổi, tam chứng Fallot. Một số bệnh tim bẩm sinh khác có luồng shunt tráiđphải (thông liên nhĩ, thông liên thất vv...) đến giai đoạn muộn sẽ có biến chứng của tăng áp động mạch phổi và gây suy tim phải. - Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn gây tổn thơng nặng ở van ba lá. - Một số nguyên nhân ít gặp: u nhầy nhĩ trái, vỡ túi phình xoang Valsalva vào các buồng tim bên phải, tăng áp lực động mạch phổi tiên phát vv... c. Chú ý: Trờng hợp tràn dịch màng ngoài tim hoặc viêm màng ngoài tim co thắt sẽ có biểu hiện giống nh suy tim phải, nhng thực chất đó chỉ là những trờng hợp thiểu năng tâm trơng chứ không phải suy tim phải theo đúng nghĩa của nó. 3. Suy tim toàn bộ: a. Thờng gặp nhất là các trờng hợp suy tim trái tiến triển thành suy tim toàn bộ. b. Các bệnh cơ tim giãn. c. Viêm tim toàn bộ do thấp tim, viêm cơ tim. d. Cuối cùng cần phải nhắc đến một số nguyên nhân đặc biệt gây suy tim toàn bộ với "lu lợng tăng": - Cờng giáp trạng. - Thiếu Vitamin B1. - Thiếu máu nặng. - Dò động - tĩnh mạch.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfsuy_tim_ky_3.pdf
Tài liệu liên quan