Suy hô hấp cấp là tình trạng hệ thống hô hấp đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí
Các bệnh lí gây suy hô hấp ảnh hưởng tới một trong các yếu tố sau
Trung tâm hô hấp: Bao gồm các trường hợp suy hô hấp do dùng quá liều thuốc an thần, các bệnh lí thần kinh cơ
Phổi: bao gồm cả đường thở và nhu mô phổi
Tuần hoàn phổi
Lồng ngực và cơ hô hấp
37 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Suy hô hấp cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SUY HÔ HẤP CẤPĐẠI CƯƠNG Suy hô hấp cấp là tình trạng hệ thống hô hấp đột nhiên không bảo đảm được chức năng trao đổi khí Các bệnh lí gây suy hô hấp ảnh hưởng tới một trong các yếu tố sau Trung tâm hô hấp: Bao gồm các trường hợp suy hô hấp do dùng quá liều thuốc an thần, các bệnh lí thần kinh cơPhổi: bao gồm cả đường thở và nhu mô phổiTuần hoàn phổiLồng ngực và cơ hô hấpSUY HÔ HẤP ĐƯỢC XÁC ĐỊNH KHI PaO2 50 mmHg Khi PaO2 xuống dưới 55 mmHg độ bão hoà oxy máu động mạch giảm rất nhanh và do đó đe dọa gây tử vongBỆNH SINH HỌC QUÁ TRÌNH HÔ HẤP PHỤ THUỘC VÀO NHIỀU YẾU TỐ Thông khí phế nang, bằng không khí toàn bộ trừ cho thể tích khoảng chết (VA = VT- DS) ở người lớn bình thường VA = 2,5 lít)Tuần hoàn của dòng máu trong phổi : Q = 3,5lít: tuần hoàn này phụ thuộc vào cung lượng tim.Khả năng khuếch tán khí qua màng phế nang - mao mạch.Hoạt động của trung tâm hô hấpThành ngực và sự hoạt động của các cơ hô hấpGIẢM THÔNG KHÍ Giảm thông khí được xác định bằng tình trạng tăng lên của PaCO2, do đó giảm thông khí xuất hiện khi thông khí phế nang không đảm bảo được chức năng thải trừ CO2 Khí máu: PaCO2 máu tăng; PaO2 máu giảmCách tốt nhất để cải thiện cả toan hoá máu và giảm oxy máu là cải thiện thông khí phế nang MẤT TƯƠNG XỨNG THÔNG KHÍ - TƯỚI MÁUSự giảm oxy máu là do thông khí không tương xứng với tưới máuKhí máu: PaO2 máu giảm; PaCO2 máu bình thường hoặc thậm chí giảm Tình trạng giảm O2 máu có thể được cải thiện bởi việc tăng nồng độ ôxy trong khí thở vào (tăng FiO2)SHUNT PHỔI Shunt trong phổi là sự mất tương xứng thông khí - tưới máu nghiêm trọngở những vùng có shunt không hề có trao đổi khí do vậy P (A - a) O2 tăng (hiệu số áp lực riêng phần ôxy phế nang so với áp lực riêng phần ôxy máu động mạch)RỐI LOẠN KHUẾCH TÁNĐiển hình là tình trạng bloc phế nang - mao mạchXét nghiệm: PaO2 giảm, PaCO2 vẫn bình thường vì CO2 khuếch tán nhanh gấp 20 lần O2 qua màng phế nang mao mạchNguyên nhân: phù phổi cấp, ARDS, xơ phổi, bệnh tích protein phế nangTRIỆU CHỨNG KHÓ THỞ Nhịp thở: có thể > 25-40 lần /phút hoặc giảm 30 lần/phút hoặc 50mmHg mặc dù đã cho thở ôxy mũi hoặc mặt nạRối loạn ý thức và thần kinhTình trạng suy hô hấp cấp không đỡ sau khi áp dụng các biện pháp thông thườngChế độ thở máy tuỳ thuộc vào nguyên nhân gây suy hô hấp cấpTAI BIẾN CỦA ĐIỀU TRỊ SUY HÔ HẤP CẤP Nhiễm trùng: thường là nhiễm trùng bệnh việnTKMP: suy hô hấp cấp ở những bệnh nhân COPD, hen phế quản, giãn phế nangKiềm hô hấpRối loạn nhịp timNghẽn mạch phổiTổn thương khí quản: sau đặt ống NKQ, mở KQViêm xoang: thường xuất hiện sau đặt NKQ đường mũiNgộ độc ôxy phổi gây bệnh màng trongGiảm cung lượng tim thường xuất hiện khi thở máyXỬ TRÍ SUY HÔ HẤP THEO TUYẾN TẠI CHỖ Tư thế bệnh nhân: nên nửa nằm, nửa ngồi hay ngồi.Thở O2 2 - 4 lít/ phút qua mũi.Nếu ngừng thở, hôn mê, đặt canun Mayô, hút sạch miệng, thổi ngạt miệng mũi hay miệng - miệng ( 12 - 15 lần / phút).Bóp bóng ambu có oxy 4 - 6 lít/ phút cho tới khi có hỗ trợ.Nếu nghi dị vật làm nghiệm pháp Heimlich, thổi ngạt.Vận chuyển tới bệnh viện, phòng cấp cứu hay hồi sức tích cực TRONG KHI VẬN CHUYỂN BN còn tỉnh: để bệnh nhân ngồi hay tư thế nằm.BN hôn mê: Đặt canun Mayô tránh tụt lưỡi, đặt NKQ, bơm bóng chèn tránh sặc dịch dạ dàyBóp bóng hỗ trợ hay thở máy có O2 4 - 8 lít/ phút.Dùng thuốc giãn PQ duy trì qua khí dung, hay đường truyền.Phù phổi cấp: ngoài các biện pháp thông khí như trên nên dùng thuốc mocphin, (nhồi máu cơ tim, hẹp hai lá), Nitroglyxerin (nhồi máu cơ tim, suy vành), Furosemid (tăng huyết áp, hẹp van hai lá) và các thuốc giảm đau như aspegic, paracetamol TẠI KHOA CẤP CỨU VÀ HỒI SỨC Tìm các nguyên nhân gây bệnh Bệnh đường dẫn khí (hen PQ, đợt cấp COPD)Bệnh nhu mô phổi: ARDS, viêm phổi, bệnh tim ứ máu, sặc phổi...Bệnh mạch phổi: tắc mạch phổi.Bệnh màng phổi và thành ngực (TK, TDMP, mảng sườn di động trong gẫy xương sườn do chấn thương).Bệnh cơ - thần kinh ( H/C Guilain Barre, rắn độc cắn, ngộ độc, nhược cơ, tổn thương cột sống tuỷ...)BIỆN PHÁP HỖ TRỢ HÔ HẤP Tăng nồng độ oxy: FiO2 = 100% -> 50% đặc biệt trong hội chứng ARDS.* Tăng thông khí:Đặt ống NKQ: suy hô hấp cấp độ nặng và nguy kịch, ARDS, tăng tiết dịch đường hô hấp.Mở KQ: thở máy kéo dài, nhiễm khuẩn nặng, bệnh thần kinh cơ, ARDS, nhằm giảm khoảng chết sinh lý, dễ hút đờm, giải phóng ống nội khí quản.Thở máyHỒI SỨC CHUNG VÀ CHĂM SÓC Nuôi dưỡng đủ calo, các vitamine, các dung dịch có đủ axít amine cần và lipit chuỗi trung gian, tránh các thức ăn giàu cacbonhydrate, cần bồi phụ kali, Mg đủ.Đủ nước và điều chỉnh toan kiềm.Chống loét, và nhiễm trùng ở nơi khác như da, tiết niệu...Theo dõi: mạch, huyết áp, nhịp thở, khí máu, chụp phổi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu_783693_3235.ppt