Sựvận động tựquay quanh trục của trái đất và các hệquả

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

-Học sinh biết được sựchuyển động tựquay quang một trục tưởng tượng

của Trái Đất. Hướng chuyển động từTây –Đông. Thời gian tựquay một

vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ.

b. Kỹnăng: Giáo dục ý thức học bộmôn.

c. Thái độ: -Trình bày một sốhệquả.

-Dùng quảđị a cầu chứng minh hiện tượng ngày và đêm.

2. THIẾT BỊ:

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,mô hình TĐ quay quanh MT

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bịbài theo câu hỏi sgk.

pdf6 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Sựvận động tựquay quanh trục của trái đất và các hệquả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: - Học sinh biết được sự chuyển động tự quay quang một trục tưởng tượng của Trái Đất. Hướng chuyển động từ Tây – Đông. Thời gian tự quay một vòng quanh trục của Trái Đất là 24 giờ. b. Kỹ năng: Giáo dục ý thức học bộ môn. c. Thái độ: - Trình bày một số hệ quả. - Dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng ngày và đêm. 2. THIẾT BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk,mô hình TĐ quay quanh MT b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài theo câu hỏi sgk. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình khai thác kiến thức - Hoạt động nhóm. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss. 4.2. Ktbc: không. 4.3. Bài mới: 37’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài . Hoạt động 1. ** Sử dụng mô hình khai thác kiến thức - Quan sát mô hình TĐ quay quanh Mtrời. - Là mô hình thu nhỏ của TĐ , TĐ có một trục tưởng tượng nối 2 đầu cực B,N ; Độ nghiêng của trục 66033’ trên mặt phăng quỹ đạo. - Giáo viên chia nhóm cho học sinh hoạt động từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức và ghi bảng. * Nhóm 1: Quan sát H19 TĐ tự quay quanh trục theo hướng nào? Trình bày trên mô hình? TL: * Nhóm 2: Thời gian TĐ tự quay 1 vòng quanh trục trong một ngày đêm quy ước là bao nhiêu giờ? TL: 1. Sự vận động của TĐ quanh trục: - Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây – Đông. - Được một vòng quanh trục trong thời gian 24 - Giáo viên: 1 vòng xung quanh TĐ = 3600 ngày đên có 24 giờ có nghĩa là 3600: 24 giờ = 150 = 1giờ . + Cùng một lúc trên TĐ có bao nhiêu giờ khác nhau? TL: 24 giờ – 24 giờ khu vực khác nhau. + Mỗi khu vục giờ chênh nhau bao nhiêu kinh tuyến? TL: 3600 : 24 = 15 kinh tuyến. - Giáo viên : để tiện tính giờ trên toàn thế giới năm 1884 hội nghị thống nhất lấy khu vực có đường kinh tuyến gốc đi qua làm khu vực giờ gốc, phía Đông giờ gốc thì tính sớm hơn một giờ, phía Tây giờ gốc thì tính ngược lại. - Quan sát h20 sgk. + Khi ở khu vực giờ gốc thì VN là mấy giờ? TL: 19 giờ. + Trường hợp quốc gia có nhiều múi giờ thì giờ. - Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực. - Giờ gốc là giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua gọi là giờ GMT - Phía đông kinh tuyến gốc có giờ sớm hơn phía tây dùng giờ nào chung cho quốc gia đó? TL: Dùng giờ khu vực qua thủ đô nước đó. - Giáo viên giới thiệu đường đồi ngày trên kinh tuyến 1800, phía Tây sớm hơn một ngày; phía Đông chậm hơn một ngày. Chuyền ý. Hoạt động 2. - Sử dụng mô hình khai thác kiến thức - Quan sát mô hình TĐ quay quanh Mtrời. + Nửa được chiếu sáng là gì và ngược lại? TL: + Nếu TĐ không tự quay quanh trục thì có hiện tượng ngày và đêm không? TL: Không. + Tại sao hàng ngày ta thấy Mtrời, Mtrăng, ngôi sao chuyển động trên bầu trời từ Tây – Đông? - Đường đổi ngày quốc tế nằm trên kinh tuyến 1800 2. Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất: - Mọi nơi trên Trái Đất lần lượt có ngày và đêm, phần được chiếu sáng là ngày, phần không được chiếu sáng là đêm. TL: Do vận động của TĐ. - Quan sát H 22 ( sự lệch hướng…). + Choi biết ở ½ cầu Bắc vật chuyển động từ P – N và O – S lệch về phía nào? TL: - P – N ( xích đạo về cực) hướng ĐB – TN. - O – S ( cực về xích đạo) hướng TN – ĐB. = Về phía bên phải vật. - Giáo viên: Sự lệch hướng này không những có ảnh hưởng đến sự chuyển động của vật thề rắn như đường đi của viên đan pháo mà còn ảnh hưởng đến dòng chảy sông và luồng không khí. - Do sự vận động tự quay của Trái Đất làm cho vật chuyển động lệch về phái bên phải ở ½ cầu B; về phía bên trái ở ½ cầu N. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’ + Nêu sự vận động của TĐ quanh trục? - Hướng tự quay của Trái Đất từ Tây – Đông. - Được một vòng quanh trục trong thời gian 24 giờ. - Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực. - Giờ gốc là giờ có đường kinh tuyến gốc đi qua gọi là giờ GMT - Phía đông kinh tuyến gốc có giờ sớm hơn phía tây - Đường đổi ngày quốc tế nằm trên kinh tuyến 1800 + Chọn ý đúng: Do vận động tự quay quanh của TĐ vật bị lệch chuyển: a. Sang phải ở ½ cầu Bắc. b. Sang trài ở ½ cầu Nam. @. Tất cả đều đúng. - Hướng dẫn làm tập bản đồ 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ - Hoc bài. - Chuẩn bị bài : Sự chuyển động của TĐ quanh Mtrời. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. + Sự chuyển động của TĐ quanh Mtrời như thế nào? 5. RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdia_6_9_1623.pdf