Sức khỏe tâm thần

Mô tả ngắn gọn về vị trí môn học, mối quan hệ với các môn học khác trong chương

trình đào tạo :

- Môn học đi sâu nghiên cứu sức khỏe tâm thần của cộng đồng, liên quan đến

sức khỏe của cộng đồng, sức khỏe của cá nhân, môi trường sống và tâm lý xã

hội.

 Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi kết thúc môn học :

- Về kiến thức : Hiểu được những vấn đề cơ bản về sức khỏe tâm thần, và một số

biểu hiện bệnh lý tâm thần, những khó khăn về tâm lý của người bệnh.

- Về kỹ năng : có khả năng tiếp cận và giúp đỡ những người có một số biểu hiện

về bệnh lý tâm thần, và những khó khăn về thích nghi trong cuộc sống.

pdf6 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 809 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Sức khỏe tâm thần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA XÃ HỘI HỌC & CÔNG TÁC XÃ HỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------- -------------------------- ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC 1. THÔNG TIN CHUNG VỀ MÔN HỌC 1.1 Tên môn học : SỨC KHỎE TÂM THẦN 1.2 Mã môn học : SWOR3202 1.3 Trình độ Đại học / Cao đẳng : ĐẠI HỌC 1.4 Ngành / Chuyên ngành : CTXH - XHH 1.5 Khoa / Ban / Trung tâm phụ trách : KHOA XHH & CTXH 1.6 Số tín chỉ : 02 1.7 Yêu cầu đối với môn học :  Điều kiện tiên quyết : Sức khỏe cộng đồng 1.8 Yêu cầu đối với sinh viên : tham dự lớp học đầy đủ, tập trung nghe giảng và đặt câu hỏi với giảng viên, thảo luận và làm bài kiểm tra theo yêu cầu. 2. MÔ TẢ MÔN HỌC VÀ MỤC TIÊU  Mô tả ngắn gọn về vị trí môn học, mối quan hệ với các môn học khác trong chương trình đào tạo : - Môn học đi sâu nghiên cứu sức khỏe tâm thần của cộng đồng, liên quan đến sức khỏe của cộng đồng, sức khỏe của cá nhân, môi trường sống và tâm lý xã hội.  Mục tiêu cần đạt được về kiến thức và kỹ năng sau khi kết thúc môn học : - Về kiến thức : Hiểu được những vấn đề cơ bản về sức khỏe tâm thần, và một số biểu hiện bệnh lý tâm thần, những khó khăn về tâm lý của người bệnh. - Về kỹ năng : có khả năng tiếp cận và giúp đỡ những người có một số biểu hiện về bệnh lý tâm thần, và những khó khăn về thích nghi trong cuộc sống. - Môn học cũng giúp cho sinh viên có thái độ đúng mức với bệnh nhân tâm thần và góp phần vào việc giảm định kiến của xã hội đối với bệnh tâm thần. 3. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC  Tên chương, mục, tiểu mục  Mục tiêu STT CHƯƠNG MỤC TIÊU MỤC, TIỂU MỤC 1 CHƯƠNG 1 : Những vấn đề chung  Hiểu đựơc khái niệm sức khỏe tâm thần  Hiểu được chức năng của não trong hoạt động tâm lý  Hiểu được tác động của môi trường xã hội, tâm lý xã hội đối với sự phát triển tâm lý của cá thể  Hiểu được những nguyên tắc, những dạng thức của hoạt động tâm thần và các cơ chế phòng vệ  Hiểu được các khái niệm xung đột và stress  Hiểu được mối quan hệ của tâm lý với bệnh lý của cơ thể 1.1. Khái niệm sức khỏe tâm thần.  Định nghĩa  Sức khỏe tâm thần theo triết học phương đông 1.2. Cơ sở sinh lý thần kinh và xã hội của hoạt động tâm lý.  Cơ sở sinh lý thần kinh của tâm lý  Cơ sở xã hội của tâm lý 1.3. Hoạt động tâm thần  Những nguyên tắc của hoạt động tâm thần.  Những dạng thức của hoạt động tâm thần.  Cơ chế phòng vệ 1.4. Xung đột và stress  Định nghĩa  Các lý thuyết về stress  Chiến lược ứng phó với stress 1.5. Y học tâm thể  Định nghĩa  Lịch sử khái niệm tâm thể trong y học  Ý nghĩa của triệu chứng tâm thể 2 CHƯƠNG 2 : Các rối loạn tâm lý ở trẻ em và thanh thiếu niên  Hiểu được một số bệnh lý về tâm lý đặc trưng ở lứa tuổi trẻ em và tuổi dậy thì  Hiểu được các 2.1. Tâm lý bệnh học trẻ em và thanh thiếu niên.  Tâm lý bệnh học tuổi thơ  Tâm lý bệnh học tuổi thiếu niên 2.2 Rối loạn tự kỷ biểu hiện của rối loạn tự kỷ, tăng động giảm chú ý, chậm phát triển trí tuệ, và rối loạn trong ứng xử ăn uống  Có khả năng tiếp cận và biết hướng xử lý các rối loạn tâm lý ở trẻ nhỏ  Hiểu được các ý nghĩa tâm lý của hành vi tự tử và biết cách giúp đỡ nhằm vượt qua khó khăn tâm lý  Định nghĩa, nguyên nhân  Tiêu chuẩn chẩn đoán  Tiến triển và tiên lượng 2.3. Rối loạn tăng động giảm chú ý  Đại cương, lịch sử  Nguyên nhân, sinh lý bệnh  Các biểu hiện lâm sàng  Điều trị 2.4. Chậm phát triển trí tuệ  Định nghĩa, nguyên nhân  Tiêu chuẩn chẩn đoán  Phương pháp giáo dục chậm phát triển trí tuệ 2.5. Rối loạn ứng xử ăn uống  Chán ăn  Háu ăn 2.6. Hành vi tự tử  Ý nghĩa tâm lý của hành vi tự tử  Tâm lý bệnh học của hành vi tự tử  Tham vấn khủng hoảng và biện pháp can thiệp 3 CHƯƠNG 3 : Rối loạn tâm lý ở những người trưởng thành và người lớn tuổi  Hiểu được những rối loạn tâm lý ở những người trưởng thành và lớn tuổi  Hiểu được các rối loạn về nhân cách, về nhận định giới tính và tình dục, các rối loạn cảm xúc, các rối loạn tâm thần phân liệt, cũng như những hành vi nghiện ma túy, nghiện rượu  Có kỹ năng tiếp cận những rối loạn tâm lý ở người lớn và biết 3.1. Rối loạn nhân cách  Vấn đề chẩn đoán  Dịch tể học của những rối loạn nhân cách 3.2. Rối loạn nhận định giới tính và tình dục  Hoạt động tình dục  Các rối loạn nhận định giới tính  Các rối loạn chức năng tình dục 3.3. Nghiện ma túy  Định nghĩa  Tâm lý bệnh học về nghiện ma túy ở tuổi thanh thiếu niên 3.4. Nghiện rượu cách giúp đỡ họ và hướng những người này vào các kỹ thuật điều trị chuyên môn khi cần thiết  Định nghĩa và nguyên nhân  Cơ chế và triệu chứng 3.5. Rối loạn lo âu  Bản chất và lo âu lâm sàng  Nguyên nhân các rối loạn lo âu  Bệnh cảnh lâm sàng 3.6. Rối loạn khí sắc  Biểu hiện lâm sàng  Bệnh nguyên bệnh sinh 3.7. Rối loạn tâm thần phân liệt  Đặc điểm lâm sàng  Các giai đoạn phát triển của bệnh  Chẩn đoán xác định  Bệnh nguyên bệnh sinh 3.8. Sức khỏe tâm thần của những người lớn tuổi  Những chỉnh sửa tâm lý trước sự già nua  Tâm lý bệnh học của sự già nua 4 CHƯƠNG 4 : Sức khỏe tâm thần và biện pháp giúp đỡ  Hiểu được những nguồn lực gia đình và xã hội trong việc bảo vệ và nâng cao sức khỏe tâm thần  Có khả năng tiếp cận giúp đỡ những người có vấn đề về sức khỏe, tâm thần  Biết hướng dẫn cộng đồng giảm đi những định kiến đối với những người bị đau khổ bởi rối loạn tâm thần 4.1. Hệ thống nâng đỡ gia đình và xã hội  Quản lý sức khỏe hàng ngày  Tạo ra sức khỏe trong gia đình  Chiến lược gia đình 4.2. Chất lượng cuộc sống  Đo lường sức khỏe, đo lường chất lượng cuộc sống  Dụng cụ đo lường 4.3. Cuộc trò chuyện tạo động cơ  Định nghĩa  Nguyên tắc hướng dẫn cuộc trò chuyện tạo động cơ  Chiến lược chính của trò chuyện  Quản lý sự tái phát 4.4. Hiến chương những người bị đau khổ bởi rối loạn tâm thần. 4. HỌC LIỆU  Giáo trình môn học : Tập bài giảng của giảng viên  Tài liệu tham khảo : - Đặng Phương Kiệt : Tâm lý và sức khỏe, NXB Văn hóa thông tin, 2001. - Nguyễn Khắc Viện : Sức khỏe, bệnh tật và Tâm lý, NXB Trẻ, 1997. - Nguyễn Thơ Sinh : Tâm lý xã hội học, NXB Lao động, 2008. - Sidney Bloch, Bruce S.Singh : Cơ sở của lâm sàng tâm thần học, NXB Y học, 2003 - Elisabeth Grebot, Isabelle Orgiazzi Billon-Galland : Les bases de la Psychopathologie, Presses Univeritaires de Grenoble, 2001. - Pierre Ferrari : Actualités en Psychiatrie de l’enfant et de l’adolescent, Flammarion, Paris, 2001 5. TỔ CHỨC GIẢNG DẠY – HỌC TẬP Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột) CHƯƠNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY MÔN HỌC Tổng Thuyết trình Thực hành, thí nghiệm, điền dã, Tự học, tự nghiên cứu Lý thuyết Bài tập Thảo luận Chương 1 3 3 Chương 2 8 2 1 11 Chương 3 8 2 1 11 Chương 4 6 2 2 10 Tổng cộng 25 6 4 35 6. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Quy định thang điểm, số lần đánh giá, hình thức đánh giá và trọng số mỗi lần đánh giá kết quả học tập STT Hình thức đánh giá Trọng số 1 Giữa kỳ - (Tự luận) 30% 2 Cuối kỳ - (Tiểu luận) 70% 7. DANH SÁCH GIẢNG VIÊN – TRỢ GIẢNG  Họ và tên : Lâm Xuân Điền – Lâm Hiếu Minh  Chức danh, học hàm, học vị : Bác sĩ – Thạc sĩ  Thời gian, địa điểm làm việc : Bệnh viện Tâm thần – Khoa Tâm lý Y học  Địa chỉ liên hệ : 333/6B Lê Văn Sỹ - P.1 – Q.Tân Bình – TP.HCM 192 Bến Hàm Tử - Quận 5 – TP.HCM  Điện thoại, email : 0908.160.016 – 0902.202.888 Ban giám hiệu Trưởng phòng QLĐT P. Trưởng khoa Nguyễn Thành Nhân Lê Thị Mỹ Hiền

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf24_suckhoetamthan_5985.pdf
Tài liệu liên quan