Đây là lỗi thường gặp nhất ở mainboard. Vì một trong các thành phần trên main
hư đều dẫn đến tình trạng như trên.
Trong trường hợp này trợ thủ đắc lực nhất chính là “Card Test Mainboard“. Cần
tang bị một card test hổ trợ nhiều đời main, báo lỗi chính xác (một số card bị đ ơ
lỗi C0, C1, D0, D1 và nhất là đơ tại mã 26trong khi mainboard vẫn chạy bình
thường <–Nếu gặp lọai card này thì khó lòng mà sửa được main cho tốt được).
Xem thêm các bài viết về card test maintrên BLOG của lqv77 tôi (Bài 1 – 2 – 3).
4 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Sửa lỗi Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy không boot, không lên hình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mainboard: Kích nguồn quạt quay, máy
không boot, không lên hình
Đây là lỗi thường gặp nhất ở mainboard. Vì một trong các thành phần trên main
hư đều dẫn đến tình trạng như trên.
Trong trường hợp này trợ thủ đắc lực nhất chính là “Card Test Mainboard“. Cần
tang bị một card test hổ trợ nhiều đời main, báo lỗi chính xác (một số card bị đơ
lỗi C0, C1, D0, D1 và nhất là đơ tại mã 26 trong khi mainboard vẫn chạy bình
thường <– Nếu gặp lọai card này thì khó lòng mà sửa được main cho tốt được).
Xem thêm các bài viết về card test main trên BLOG của lqv77 tôi (Bài 1 – 2 – 3).
Bước 1: Kiểm tra nguồn cấp cho CPU (Vcore)
- Để kiểm tra, tốt nhất là trang bị 1 CPU tải giả. Khi gắn CPU tải giả vào nếu mạch
còn chạy lập tức sẽ có mức nguồn Vcore tại đầu cuộn dây ngay. Một số trường
hợp dùng CPU thiệt mạch vẫn không chạy. Nên tôi khuyên là nên dùng CPU tải
giả. Thêm vào đó trên lưng CPU tải giả còn có check point của các mức áp chuẩn
để đo kiểm tra ngay như Vcore, PG_good, Reset…
- Chi tiết về mạch này tôi đã có bài viết: Mạch cấp nguồn cho CPU. Trong bài viết
này tôi chỉ hướng dẫn thêm cách kiểm tra và gợi ý cách sửa chữa cho mạch này
mà thôi.
- Hình trên là sơ đồ mạch cấp nguồn
cho CPU. Mạch gồm 1 IC tạo xung (điều xung) 1 IC đảo pha (có khi 2 IC này
nhập thành 1) L1 là cuộn dây ở ngỏ vô. Hai mosfet (có khi là 3 mosfet) kết hợp
với 1 cuộn dây (L2 như hình) sẽ tạo ra 1 pha cho áp Vcore cấp cho CPU. Và có
bao nhiêu cuộn dây ở ngỏ ra thì sẽ có bấy nhiêu Pha. Ta chỉ lưu ý: áp ra đo được
ngay tại đầu ra của cuộn dây chính là Vcore (khoảng 1V2 -> 1V5 tùy theo CPU).
- Đây là 1 sơ đồ mạch thực tế gồm 3 pha. 1
IC tạo xung, 3 IC đảo pha, 6 mosfet, 3 cuộn dây ở ngõ ra. Như hình thì ta thấy 3
đầu cuộn dây đấu chung nên dễ thấy áp tại đây sẽ bằng nhau.
- Nếu đo tại đầu cuộn dây có 1V2 ->
1V5 thì coi như mạch Vcore đã “chạy” và CPU phải nóng lên.
- Nếu mất áp tại đây thì CPU sẽ không chạy và mainboard sẽ hòan tòan không
chạy (Đa số mainboard hư chổ này).
- Vì vậy: khi mainboard không chạy việc đầu tiên là “Kiểm tra áp Vcore”.
Nếu mất áp Vcore (rất thường xảy ra) thì:
Xem bài viết: Mainboard mất áp nguồn Vcore và cách xử lý
Bước 2: Kiểm tra tín hiệu xung clock
Bước 3: Kiểm tra tín hiệu reset.
Bước 4: Card test main phải chạy
Bước 5: Kiểm tra nguồn cấp cho chipset
Bước 6: Kiểm tra nguồn cấp cho RAM và bus RAM.
Bước 7: Kiểm tra và nạp thử chip BIOS ROM nếu cần.
Bước 8: Màn hình phải hiện lên, phải có tiếng Beep;
Bước 9: Kiểm tra kết nối bàn phím chuột
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cpu02_6499.pdf