Sửa điểm chết trên màn hình LCD
Màn hình LCD đã lấn lướt màn hình CRT để chiếm hầu hết thị
phần. Tuy nhiên, điểm chết (Dead Pixel) là căn bệnh chung của
loại màn hình này khiến cho nhiều người cảm thấy khó chịu khi
sử dụng máy tính.
Màn hình tinh thể lỏng (Liquid Crystal Display, LCD) là loại thiết bị hiển
thị cấu tạo bởi các tế bào (các điểm ảnh) chứa tinh thể lỏng có khả năng
thay đổi tính phân cực của ánh sáng và do đó thay đổi cường độ ánh sáng
truyền qua khi kết hợp với các kính lọc phân cực. Chúngcó ưu điểm là
phẳng, cho hình ảnh sáng, chân thật và tiết kiệm năng lượng.
Hình cấu tạo màn hình tinh thể lỏng dùng nguồn sáng tự cấp
<strong style="margin-top:0px; margin-right: 0px; margin-bottom: 0px;
margin-left: 0px; padding-top: 0px; padding-right: 0px; padding-bottom:
0px; padding-left: 0px; font-family: 'Times New Roman' !imant; fontsize: 12pt; line-height: 20px; color: rgb0, 0, 0; ">Điểm chết</strong>
Khi màn hình LCD không hiển thị đúng màu sắc (chỉ hiển thị một màu
duy nhất) ở một vài điểm thì ta gọi những điểm đó là điểm chết. Điểm
chết là một tiêu chí quan trọng, người dùng không tìm thấy khái niệm này
trên màn hình CRT. Ngay từ khi xuất xưởng hoặctrong quá trình sử
dụng, điểm chết đã tồn tại với hai dạng điểm chết đen và điểm chết trắng.
Thực tế, 30% màn hình vừa xuất xưởng đã mang điểm chết nhưng ở mức
độ cho phép, tiêu chí bảo hành của một số hãng là từ trên 3 -hơn 5 điểm
chết. Vì vậy, khi mua màn hình LCD, bạn cần quan tâm kiểm tra số điểm
chết của sản phẩm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_cung_17.PDF