Sống là quá trình tự điều chỉnh để thích
nghi, tồn tại và phát triển ở các mức độ sống
khác nhau- từ phân tử , tế bào, mô đến cơ
quan , cơ thể và quần thể.
• Tế bào là đơn vị cấu trúc ở mức độ hiển vi
của sự sống, nó gốm một khối nguyên sinh
chất (protoplasma) được bao bọc trong một
màng sinh chất
19 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1417 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Sự tổ chức cơ thể, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ai sợi nhánh (dendrite pine) (tương đương cúc tậncùng ở sợi trục)
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí82
Sợi trục
• Hầu hết các neuron chỉ có một sợi trục. Một số neuron
có sợi trục ngắn, đa số neuron có sợi trục dài. Tất cả
sợi trục đều có đoạn gốc xuất phát từ thân neuron, có
hình tháp, gọi là gò sợi trục (axon hillock). Màng bào
tương sợi trục bao quanh bào tương sợi trục
(axoplasm).
• Khác với sợi nhánh, sợi trục có đường kính ổn định và
thường không chia nhiều nhánh. Tất cả nhánh của sợi
trục được gọi là nhánh bên (collateral branch). Sợi
trục không có lưới nội chất hạt nên phải phụ thuộc vào
thân neuron để tồn tại.
• Sợi trục dẫn luồng thần kinh từ thân tế bào để truyền
sang tế bào khác
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí83
Phân loại theo kích thước và hình dạng
• Dựa vào hình dạng và
kích thước neuron
được chia làm 3 loại:
1. Neuron đơn cực
2. Neuron lưỡng cực
3. Neuron đa cực
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí84
Dendrite
Thân tế bào
Axon
Neuron đơn cực
Unipolar Neuron
• Neuron chỉ có một điểm xuất phát của sợi thần kinh mọc ra từthân tế bào, tế bào này có một đoạn chung giữa sợi trục và sợinhánh nên ta có cảm giác là một cực. Là neuron cảm giác
• Một nhánh bào tương (sợi nhánh) cho đầu tận cùng đi đếnthần kinh ngoại biên. Một nhánh (sợi trục) đi vào thần kinhtrung ương.
• Các neu ron loại này có ở các hạch tủy (hạch cảm giác ở rễ saucác dây thần kinh tủy) ; loại neuron này cũng có ở hầu hết cáchạch não.
04/01/10
15
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí85
Thân tế bào AxonDendrite
Neuron lưỡng cực
Bipolar Neuron
• Neuron có hai điểm xuất phát của những sợi thầnkinh mọc ra từ thân tế bào, một của sợi trục vànhánh còn lại là của sợi nhánh. Không đượcmyelin hóa, đóng vai trò quan trọng ở các giácquan.
• Neuron hai cực có ở các hạch ốc tai và hạch tiềnđình, võng mạc thị giác và niêm mạc khứu giác.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí86
Dendrites
Thân tế bào
Axon
Neuron đa cực
Multipolar Neuron
• Neuron có nhiều điểm xuất phát của những sợi
thần kinh mọc ra từ thân tế bào, trong đó chỉ có
một sợi trục, còn các nhánh bào tương khác là
sợi nhánh (dendrite).
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí87
Phân loại theo chức năng
• Các sai khác về vị trí và tỉ lệ các sợi nhánh
và sợi trục giúp ta phân biệt được các loại
neuron. Dựa vào chức năng người ta chia
neuron ra làm ba loại:
1. Neuron vận động
2. Neuron cảm giác
3. Neuron trung gian.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí88
Phân loại dựa vào chức năng
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí89
Neuron vận động
Motor (Efferent) Neuron
• Còn gọi là các neuron đáp ứng
• Là những neuron dẫn xung thần kinh đi ra khỏi hệ
thần kinh trung ương (CNS) đến cơ gây co cơ và tới
tuyến làm tuyến tiết ra. Điều khiển hoạt động của
các cơ quan đích
• Phản ứng hoặc kích thích chuyên hóa với mệnh
lệnh ở mức cao hơn từ não bộ.
• Ở người có khoảng 3 triệu neuron vận động.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí90
Neuron cảm giác
Sensory (Afferent) Neurons
• Còn gọi là các neuron thụ cảm.
• Là các neuron dẫn luồng xung thần kinh về hệ thầnkinh trung ương (CNS) được gọi là neuron hướngtâm.
• Mỗi neuron cảm giác nhận một loại kích thích đặcbiệt như ánh sáng, áp lực, nhiệt độ, hoặc một loại kíchthích hóa học do các sợi nhánh nhận được làm biếnđổi thành hoạt động điện, rồi di chuyển theo sợi trụcdưới dạng xung thần kinh.
• Các tế bào thụ cảm ở các cơ quan cảm giác không cósợi trục và chuyển thông tin tới các neuron cảm giácthật sự, các neuron nà mang thông tin đến các neurontrung gian hoặc đôi khi là neuron vận động.
04/01/10
16
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí91
Neuron trung gian
Association or Interneuron
• Nhận thông tin từ các neuron thụ cảm hoặc các
neuron trung gian khác, xử lý thông tin và
chuyển đến các neuron vận động.
• Neuron trung gian còn là nơi xảy ra các quá trình
ở mức độ cao như học tập và trí nhớ.
• Các neuron trung gian là nơi hợp nhất của hệ
thần kinh.
• Khoảng 98% của 10 tỷ tế bào trong hệ thần kinh
của người là các neuron trung gian
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí92
Các tế bào thần kinh đệm
Glial Cell
• Là các tế bào thần kinh khác với neuron, chúng nằm
trong hệ thần kinh trung ương (CNS), bao quanh các
thân neuron, sợi trục và sợi nhánh có nhiệm vụ nâng
đỡ, dinh dưỡng và bảo vệ các neuron.
• Ở động vật có vú, các tế bào thần kinh đệm có số
lượng gấp 10 lần neuron
• Người ta cho rằng chúng còn tham gia vào quá trình
tích lũy và xử lý thông tin (trí nhớ)
• Chúng gồm hai loại lớn: Các tế bào đệm lớn
(Macroglia) và các tế bào đệm nhỏ (Microglia)
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí93
Các tế bào đệm lớn (Macroglia)
Các tế bào đệm hình sao: Astrocyte
• Có dạng hình sao có nhiều nhánh
bào tương
• Có nhiều chức năng
• Điều chỉnh môi trường hóa học
xung quanh các neuron bằng hệ
đệm.
• Trao đổi chất giữa các mao
mạch và các neuron.
• Vận chuyển các chất dinh
dưỡng
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí94
Astrocyte
kích thước lớn và có số lượng nhiều nhất
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí95
Các tế bào đệm lớn (Macroglia)
Tế bào đệm ít nhánh: Oligodendroglia
• Oligodendrocytestổng hợp bao myelincó tác dụng cách điệnđối với một số neurontrong CNS.
• Các tế bào ít nhánhcho các nhánh bàotương của mình baoquanh lấy sợi trục, tạonên bao myelin.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí96
Oligodendrocyte
• Nhỏ hơn astrocyte
04/01/10
17
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí97
Các tế bào đệm nhỏ (Microglia)
• Kiểm tra tình trạng của các neuron là
một loại đại thực bào ở mô thần kinh,
trực thuộc hệ thực bào đơn nhân, có
tiền thân là mono bào của tủy xương.
• Đặc biệt là có khả năng thực bào các vi
sinh vật và các mảnh vỡ của mô.
• Hệ thống tế bào miễn dịch không chịu
sự điều khiển của CNS, liên quan đến
hoạt động viêm và sữa chữa hệ thần
kinh ở người trưởng thành.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí98
Các tế bào đệm nhỏ (Microglia)
• Có nguồn gốc từ lá phôi giữa.
• Các tế bào có hình trứng, các sợi nhánh rất
mảnh và phức tạp. Nhỏ nhất, có khả năng
đại thực bào, số lượng tăng khi có tổn
thương và viêm
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí99
Tế bào Ependymal
• Lót ống nội tủy và thành các não thất
• Một số vùng có lông
• Một số được biệt hóa để tiết ra dịch não tủy
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí100
Tế bào hỗ trợ trong PNS
Tế bào Schwann
• Hình thành nên bao myelin bao quanh
sợi trục (axon) trong PNS
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí101
Tế bào Schwann
Có chức năng giống tế bào
ít nhánh là tạo bao myelin
song chỉ có ở thần kinh
ngoại biên. Một tế bào
Schwann tạo bao myelin
cho một đoạn của sợi trục,
khác với tế bào ít nhánh có
vài nhánh bao lấy nhiều
hơn một sợi trục.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí102
Hệ cơ quan
Organ system
04/01/10
18
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí103 04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí104
Hệ bao bọc
• Cấu trúc: Da, lông, tuyến mồ hôi và tuyến dầu
• Chức năng:
• Hình thành lớp bao bọc bên ngoài cơ thể
• Bảo vệ những mô sâu hơn ở bên trong khỏi bị tổn thương
• Liên quan đến quá trình tổng hợp vitamin D
• Ngăn chặn quá trình khô, mất nhiệt, và xâm nhập của tác
nhân gây bệnh
• Vị trí của các thụ thể đau và áp suất
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí105
Hệ xương
• Cấu trúc: Cơ thể người có 206 xương
• Chức năng:
• Bảo vệ và hỗ trợ các cơ quan trong cơ thể
• Cung cấp bộ khung để cơ có thể bám vào và giúp
cho quá trình vận động
• Tạo máu (sinh tổng hợp các tế bào máu)
• Dự trữ các chất khoáng
• Xương chứa 99% Calci dự trữ của cơ thể.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí106
Hệ cơ
• Cấu trúc:Cơ thể chứa hơn 600 cơ khác nhau
• Chức năng:
• Giúp cho quá trình vận động
• Chịu sự tương tác của môi trường
• Duy trì vóc dáng của cơ thể
• Sinh nhiệt
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí107
Hệ thần kinh
• Cấu trúc: Não, dây cột sống, và thần
kinh ngoại biên.
• Chức năng:
• Kiểm soát những phản ứng nhanh của cơ
thể
• Kiểm soát môi trường bên trong và bên
ngoài cơ thể và điều chỉnh (khi cần thiết)
bởi điều khiển hoạt động của hệ cơ hoặc các
tuyến.
• Đánh giá thông tin
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí108
Hệ nội tiết
• Cấu trúc: Các tuyến tiết hormon
• Tuyến yên, Tuyến giáp trạng, Tuyến ức, Tuyến
tùng, Tuyến cận giáp, Tuyến thượng thận, Tuyến
tụy tạng, Ruột non, Dạ dày, Tuyến dịch hoàn,
Tuyến noãn sào, Thận, Tim.
• Chức năng:
• Kiểm soát các hoạt động của cơ thể, có tác dụng
chậm và lâu dài
• Điều hòa quá trình phát triển, sinh sản, và sử dụng
các chất dinh dưỡng khác nhau.
04/01/10
19
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí109
Hệ tim mạch
• Cấu trúc:
• Tim, Mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, và mao
mạch)
• Chức năng:
• Tim bơm máu đến các mao mạch.
• Máu giúp cho việc trao đổi các chất dinh dưỡng
trong môi trường (glucose, amino acid, lipid), khí
(O2, CO2), các chất thải(urea, creatinine), phân tửtín hiệu (hormones), và nhiệt.
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí110
Hệ bạch huyết
Hệ miễn dịch
• Cấu tạo:
• Mạch bạch huyết, hạch bạch huyết, tỳ tạng, tuyến
ức, tủy đỏ xương
• Chức năng:
• Trả lại dịch cơ thể “bị rò rĩ” trở lại dòng máu
• Loại bỏ các mảnh vụn
• Tấn công và chống lại các yếu tố bên ngoài xâm
nhiễm vào cơ thể
• Hấp thụ chất béo từ ống tiêu hóa
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí111
Hệ hô hấp
• Cấu trúc:
• Khoang mũi, hầu, khí quản, phế quản, phổi
• Chức năng:
• Cung cấp liên tục O2 cho máu, và loại bỏ CO2
• Điều hòa pH của máu
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí112
Hệ tiêu hóa
• Cấu trúc:
• Khoang miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non,
ruột già, ruột thẳng, tuyến nước bọt, tuyến tụy
tạng, gan, túi mật
• Chức năng:
• Thu nhận và bẻ gãy phân tử thức ăn thành các
đơn vị nhỏ có thể tiêu hóa được sau đó đi vào
dòng máu để cung cấp chất dinh dưỡng cho các tế
bào trong cơ thể
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí113
Hệ tiết niệu
• Cấu trúc:
• Thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo
• Chức năng:
• Loại bỏ các chất thải nitơ
• Điều hòa lượng nước, chất điện phân, và tính
acid của máu
04/01/2010 12:00 SA Nguyễn Hữu Trí114
Hệ sinh dục
• Cấu trúc:
• Nam:
• Dịch hoàn, bìu, mào tinh, ống dẫn tinh, niệu đạo, tuyến
tiền liệt, túi chứa tinh, dương vật
• Nữ:
• Noãn sào, ống dẫn trứng, tử cung, cổ tử cung, âm đạo,
tuyến vú
• Chức năng:
• Tạo ra thế hệ sau
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Unlock-chuong_1_su_to_chuc_co_the_nguoi_5699.pdf