Trải qua nhiều giai đoạn
Đạt tới một chất lượng mới
Diễn ra theo những quy luật đặc thù
Cơ chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này sang
giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa quan trọng
19 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Sự hình thành và phát triển tâm lý, ý thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ThS. Ngô Minh Duy
Chương 3
SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT
TRIỂN TÂM LÝ, Ý THỨC
Life is short
Cuộc đời này ngắn lắm
Chớ bận lời thị phi
Thấy điều chi có ích
Lặng lẽ làm rồi đi
• Vòng đời
• Life is short
Trải qua nhiều giai đoạn
Đạt tới một chất lượng mới
Diễn ra theo những quy luật đặc thù
Cơ chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi này sang
giai đoạn lứa tuổi khác có ý nghĩa quan trọng
3.1.2. Sự hình thành và phát triển tâm lý
trên phương diện cá thể người.
3.1.2.1. Khái niệm:
Theo
Vưgotxki,
giai đoạn
phát
triển là
Thời kz hay mức độ phát triển nhất
định, đóng kín một cách tương đối.
Đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng
đến quá trình phát triển chung.
Những quy luật phát triển được thể
hiện một cách độc đáo khác về chất
so với các thời kz khác.
3.1.2. Sự hình thành và phát triển tâm lý
trên phương diện cá thể người.
Quan điểm của A.N.Leonchiev và
D.B.Elconin
HĐCĐ
Sự phát triển tâm l{ trải qua những giai
đoạn có chất lượng riêng, kế tiếp nhau.
Mỗi giai đoạn được tính theo mối quan hệ
nào của trẻ với thực tại là chủ đạo, loại
hoạt động nào là chủ đạo.
Đặc trưng cho ở mỗi giai đoạn lứa tuổi, tạo
ra những nét tâm l{ mới làm nảy sinh các
nhu cầu, hứng thú chủ yếu ở lứa tuổi đó.
3.1.2.2. Các giai đoạn phát triển tâm lý lứa tuổi
Sự phát triển của thai nhi theo từng
tuần tuổi
Giáo dục ở giai đoạn nào là phù hợp?
3.2.1.1. Ý thức là
Phản ánh tâm lý cao nhất ở
con người, phản ánh bằng
ngôn ngữ, là khả năng con
người hiểu được các tri thức
(hiểu biết) mà con người đã
tiếp thu được.
3.2. Sự hình thành và phát triển ý thức
Phải chăng chỉ con người mới có ý
thức
3.2.1.2. Đặc điểm của ý thức
Ý
thức
Tính nhận
thức
Biểu thị
thái độ
Tính chủ
định dự
kiến hành
vi
3.2.1.3. Cấu trúc của ý thức
Mặt hành
động
Mặt thái
độ
Mặt
nhận
thức
Ý thức nhóm,
tập thể
Tự { thức
Ý thức
K{ ức, kiến
thức lưu trữ
Tâm thế
Kỹ xảo,
thói quen
Bản
năng
vô
thức
CHƯA
Ý
THỨC
Ý
THỨC
Biểu hiện của tự ý thức
Tự {
thức
Nhận
thức,
đánh
giá
Bày tỏ
thái độ
Điều
khiển,
điều
chỉnh
Rèn
luyện,
hoàn
thiện
3.2.3. Vô thức
3.2.3.1. Vô thức là gì?
• Là những hiện tượng tâm lý tham gia vào việc
điều khiển hành vi của con người ở tầng bậc
chưa ý thức, nơi mà chức năng của ý thức
không thực hiện được.
3.2.3.2. Đặc điểm của vô thức
• Không ý thức được: ý nghĩ, cảm xúc, hành vi.
• Không kiểm soát và đánh giá được:thái độ,
ngôn ngữ, hành vi của bản thân.
• Không dự kiến được hành động của bản thân,
hành vi không chủ định, diễn ra tự nhiên, đột
ngột.
3.2.3.3. Một số biểu hiện của vô thức
• Bản năng: mang tính bẩm sinh, di truyền (ăn
uống, tự vệ, tình dục).
• Dưới ngưỡng ý thức/tiền ý thức: Sợ một điều
gì đó mà không rõ nguyên nhân, lúc rõ lúc mơ
hồ.
• Ngủ tự nhiên hay thôi miên.
• Những hành động tự động hóa.
• Trực giác và linh cảm
• Tâm thế
Theo Sigmund Freud
3.2.4. Sự hình thành và phát triển { thức
• Ý thức cá nhân được hình thành trong hoạt
động và thể hiện trong sản phẩm hoạt động của
cá nhân.
• Ý thức cá nhân được hình thành trong giao tiếp
với người khác, với xã hội.
• Ý thức cá nhân được hình thành bằng con
đường tiếp thu nền văn hóa xã hội, ý thức xã
hội.
• Ý thức cá nhân được hình thành bằng con
đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích
hành vi của bản thân.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- c3_suhinhthanhvaphattrientamlyvaythuc_4655.pdf