Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường

Phần thứ nhất: Những nguyên lý cơ bản

về giá trong nền kinh tế thị tr-ờng

 Phần thứ hai: Giá cả trong kinh doanh

(góc độ marketing)

 Phần thứ ba: Quản lý giá của Nhà n-ớc

XHCN

pdf123 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sự hình thành giá cả trong nền kinh tế thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho khách hàng Định giá dựa trên cơ sở chi phí Định giá dựa trên cơ sở giá trị Chí phí Định giá theo đối thủ cạnh tranh Mức giá đ−a ra chủ yếu dựa vào giá và việc điều chỉnh giá cả của đối thủ cạnh tranh.  Đ−ợc sử dụng khi khó xác định chi phí cung cấp sản phẩm.  Th−ờng đ−ợc sử dụng cho các công ty có thị phần nhỏ. Các công ty này th−ờng theo sát các công ty lớn trên thị tr−ờng. Định giá bỏ thầu  Chủ yếu dựa vào dự đoán về mức giá mà đối thủ cạnh tranh đ−a ra để xác định giá thầu.  Thông th−ờng, mức giá phải cao hơn chi phí để cung ứng sản phẩm  Tuy nhiên, điều này không phải bao giờ cũng đúng. Một số công ty bỏ giá thấp hơn cả chi phí. Tác động của giá trị bỏ thầu khác nhau đến lợi nhuận mong muốn Giá trị bỏ thầu (tr đ) Lợi nhuận của DN (tr. đ) Xác suất trúng thầu (%) Lợi nhuận mong muốn (tr. đ) 480 500 520 540 10 30 50 70 80 40 20 10 8 12 10 7 6/ Lựa chọn mức giá cụ thể  Các ph−ơng pháp định giá đ−a lại các miền lựa chọn để giúp công ty lựa chọn mức giá cuối cùng.  Lựa chọn con số cụ thể:  299,000 thay vì 300,000 đồng  Con số kết thúc may mắn: 288,000 đồng.  Các yếu tố khác cần cân nhắc khi đ−a ra mức giá cụ thể:  Các yếu tố tâm lý: mối quan hệ giữa giá và chất l−ợng  Các mức giá tham khảo: tr−ớc đó, hiện tại Ph−ơng pháp giá tâm lý (Stoetzel-Adam)  Xác định qui mô mẫu điều tra  Sử dụng 2 câu hỏi:  ở d−ới mức giá nào mà khách hàng cho rằng chất l−ợng không đảm bảo và sẽ không mua?  ở trên mức giá nào, khách hàng cho rằng quá đắt và cũng sẽ không mua? Yếu tố cần cân nhắc khi lựa chọn mức giá cụ thể  ảnh h−ởng của các bộ phận marketing hỗn hợp khác:  Th−ơng hiệu có uy tín trung bình, quảng cáo nhiều có thể đặt giá khá cao.  Th−ơng hiệu có uy tín tốt, quảng cáo nhiều có thể đặt giá cao nhất.  Mối quan hệ thuận giữa giá và quảng cáo th−ờng đ−ợc thể hiện trong các giai đoạn sau của vòng đời sản phẩm; đối với các công ty lớn, và đối với sản phẩm có giá trị thấp. Yếu tố cần cân nhắc khi lựa chọn mức giá cụ thể  Phù hợp với chính sách giá cả của công ty:  ảnh h−ởng của giá cả đối với các nhóm khác:  Nhà phân phối  Nhân viên bán hàng  Đối thủ cạnh tranh  Nhà cung ứng  Sự can thiệp của chính phủ Lựa chọn mức giá cụ thể  Các ph−ơng pháp định giá đ−a lại các miền lựa chọn để giúp công ty đ−a ra mức giá cuối cùng.  Lựa chọn con số cụ thể:  3900 đồng/kg giống thay vì 4000 đồng/kg giống  Các yếu tố khác cần cân nhắc khi đ−a ra mức giá cụ thể:  Các yếu tố tâm lý: mối quan hệ giữa giá và chất l−ợng  Các mức giá tham khảo: tr−ớc đó, hiện tại 3/ Chiến l−ợc giá cho sản phẩm mới định giá hớt váng sữa Định giá cao cho sản phẩm mới đối với những thị tr−ờng sẵn sàng trả giá cao, công ty sản xuất ít sản phẩm hơn nh−ng sẽ có đ−ợc tỷ suất lợi nhuận cao hơn  Điều kiện  Chất l−ợng và ấn t−ợng của sản phẩm cho phép đặt giá ở mức cao  Chi phí để sản xuất khối l−ợng nhỏ không triệt tiêu lợi ích do giá cao mang lại  Đối thủ cạnh tranh không dễ dàng nhảy vào thị tr−ờng định giá thâm nhập thị tr−ờng Định giá thấp cho sản phẩm mới nhằm mục đích thu hút đ−ợc số l−ợng lớn ng−ời mua và có đ−ợc thị phần lớn  Điều kiện  Thị tr−ờng phải nhạy cảm với giá  Chi phí sản xuất và phân phối giảm theo qui mô  Giá thấp giúp cho tránh cạnh tranh Thay đổi giá Chiến l−ợc thay đổi giá Giảm giá Phản ứng của ng−ời mua Phản ứng của đối thủ cạnh tranh Tăng giá 4/ Điều chỉnh giỏ  Khi nào cần ủiều chỉnh giỏ ( tăng hoặc giảm) ?  Kĩ thuật ủiều chỉnh giỏ cơ bản  Điều chỉnh trực tiếp  Điều chỉnh giỏn tiếp Điều chỉnh giá theo vùng địa lý  Định gớa xuất xưởng  Định giỏ thống nhất  Định giỏ theo vựng thị trường  Định giỏ tại ủiểm cơ sở điều chỉnh giá  Giảm giá:  Dựa vào việc thanh toán ngay bằng tiền mặt  Căn cứ vào số l−ợng  Cho các nhà phân phối căn cứ vào việc họ tham gia một số chức năng phục vụ khách hàng.  Theo mùa vụ  Giá khuyến mãi:  Giá theo sự kiện  Tỷ lệ lãi suất thấp  Thời hạn thanh toán dài,  Giá phân biệt : theo nhóm khách hàng; bao bì sản phẩm; Lợi thế cạnh tranh bằng giỏ  Chi phớ thấp --- giỏ thấp  Vấn ủề chất lượng và giỏ Mức giỏ và cỏc phõn khỳc thị trường  Giỏ và cỏc kĩ thuật marketing hỗ trợ  Giỏ và ủiều kiện thanh toỏn  Chiết khấu giỏ 5/ Phản ứng với thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh  Các yếu tố cần cân nhắc tr−ớc khi phản ứng:  Tại sao đối thủ cạnh tranh lại thay đổi giá?  Sự thay đổi này là tạm thời hay vĩnh viễn?  ảnh h−ởng đến lợi nhuận và thị phần nh− thế nào nếu công ty không phản ứng?  Phản ứng của các đối thủ cạnh tranh, các công ty khác tr−ớc những phản ứng khác nhau của công ty? Phản ứng với thay đổi về giá của đối thủ cạnh tranh  Các phản ứng có thể có:  Giữ nguyên mức giá  Nâng cao chất l−ợng nhận thức của sản phẩm.  Giảm giá.  Tăng giá và tăng chất l−ợng  Đ−a ra các sản phẩm mới khác có mức giá thấp hơn. Quản lý giá Nội dung  1. Những vấn đề chung về quản lý giá  a. Sự cần thiết phải quản lý giá  b. Mức độ can thiệp của Nhà thông qua quản lý giá  2. Chức năng quản lý giá  3. Hình thức và công cụ quản lý giá  a. Quản lý gián tiếp  b. Quản lý trực tiếp Sự cần thiết phải quản lý giá  Tồn tại 2 quan điểm ‘cực đoan’  1/ Xu h−ớng hoài nghi và đi đến phủ nhận vai trò của Nhà n−ớc vào thị tr−ờng và giá cả  2/ Quản lý giá của Nhà n−ớc có vai trò quan trọng và là công cụ ‘vạn năng’ trong viẹc điều tiết thị tr−ờng và giá cả Lập luận của quan điểm 1  Giá tự do sẽ là giá có tác động tích cực nhất tới quá trình điều tiết nền sản xuất xã hội và quan hệ cung cầu hợp lý!  Giá đ−ợc hình thành tự do theo cung cầu sẽ là tiêu chuẩn cho sự lựa chọn của ng−ời sản xuất cũng nh− của ng−ời tiêu dùng!  Giá thị tr−ờng có đ−ợc hình thành một cách tự do mới đảm bảo quyề tự do thực sự của ng−ời sản xuất và ng−ời tiêu dùng! Sai lầm của quan điểm 1 ở đâu?  Ngộ nhận rằng nền kinh tế thị tr−ờng ở VN chỉ tồn tại ở một hình thái duy nhất là thị tr−ờng cạnh tranh hoàn hảo!  Không tuân theo định h−ớng của VN là xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng nhiều thành phần, do đó, có nhiều hình thức sở hữu khác nhau chi phối thị tr−ờng và giá cả  Ch−a thấy hết mức độ phức tạp của mối quan hệ với thị tr−ờng quốc tế  Ch−a đề cập thoả đáng đến lợi ích cộng đồng, đời sồng tinh thần Đặc điểm của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế thị tr−ờng ở VN  chúng ta b−ớc vào nền kinh tế thị tr−ờng từ một trình độ thấp kém so với nhiều n−ớc trong khu vực và trên thế giới  n−ớc ta b−ớc vào nền kinh tế thị tr−ờng với một sự thiếu và yếu kém quá mức về hệ thống luật và ý thức chấp hành pháp luật  nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta ra đời và phát triển trong điều kiện hệ thống DNNN còn khá cồng kềnh và yếu kém  nền kinh tế thị tr−ờng ở n−ớc ta ra đời và phát triển trong bối cảnh bộ máy quản lý hành chính kinh tế còn yếu kém, chức năng, nhiệm vụ thiếu rõ ràng, năng lực và phẩm chất cán bộ và nhân viên yếu Chức năng quản lý giá  Chức năng hiệu quả  Sự can thiệp của Nhà n−ớc tạo điều kiền phát triển cân đối nền kinh tế và đảm bảo tính hiệu quả của nó  Hạn chế và thủ tiêu tác động xấu của kinh doanh độc quyền và giá cả độc quyền Chức năng đảm bảo công bằng xã hội  Một số mục tiêu kinh tế-xã hội, đặc biệt là mục tiêu của chiến l−ợc con ng−ời, không phải bao giờ cũng đ−ợc thực hiện một cách công bằng và hoàn hoả trên cơ sở giá cả thị tr−ờng  Vì vậy, Nhà n−ớc cần phải can thiệp vào hệ thống giá hoặc sử dụng những công cụ khác bổ trợ cho sự kém hoàn thiện của hệ thống giá cả thị tr−ờng Chức năng đảm bảo sự ổn định  Nhà n−ớc can thiệp vào giá cả nhằm làm hạn chế sự phát triển có tính chất tự pháp, thiếu ổn định của nền kinh tế  Đảm bảo ổn định giá cả vừa là mục tiêu, vừa là tiền đề cho sự ổn định phát triển kinh tế của đất n−ớc Yêu cầu của quản lý giá  Bảo đảm hài hoà giữa sự hình thành khách quan của giá cả và sự can thiệp của Nhà n−ớc  Các biện pháp quản lý giá phải đồng bộ với các biện pháp khác nh− quản lý thị tr−ờng, quản lý tài chính-tiền tệ  Các biện pháp quản lý giá phải góp phần khắc phục những khiềm khuyết của kinh tế thị tr−ờng, cơ chế thị tr−ờng và tuỳ theo từng vị trí của từng loại hàng, nhóm hàng Hình thức và công cụ quản lý giá  Quản lý gián tiếp  Quản lý trực tiếp Quản lý gián tiếp chính sách tài chính chính sách tiền tệ chính sách thu nhập chính sách kinh tế đối ngơại các chính sách về th−ơng mại l−u thông hàng hoá Chính sách tài chính Tổng cầu Tổng cung Tác động qua lại của Tổng cầu và Tổng cung Chính sách tài chính Giá cả thị tr−ờng Mức cung tiền tệ Cung-cầu hàng hoá Giá cả hàng hoá Chính sách tiền tệ Mức cầu tiền tệ M (tiền giảm) I (Lãi suất tăng) AD (Tổng mức cầu giảm) Cung tiền tệ và giá cả thị tr−ờng GNP (Tổng SPQD và giá cả giảm) I (đầu t− giảm) M (tiền tăng) I (Lãi suất giảm) AD (Tổng mức cầu tăng) Cung tiền tệ và giá cả thị tr−ờng GNP (Tổng SPQD và giá cả tăng) I (đầu t− tăng) Quản lý trực tiếp  Thẩm định chi phí và qui định chế độ tính giá  Định giá chuẩn và giá giới hạn  Đăng ký giá  Hiệp th−ơng giá  Niêm yết giá  Giá bảo hiểm & Trợ giá Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý giá  Thực hiện tự do hoá thị tr−ờng và giá cả.  Chính sách và cơ chế quản lý giá của Nhà n−ớc phải luôn h−ớng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà n−ớc đề ra trong từng thời kỳ.  Chính sách và cơ chế quản lý giá phải đ−ợc đặt trong một tổng thể các giải pháp đồng bộ. Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý giá (tiếp) Mức độ và hình thức can thiệp (quản lý) của Nhà n−ớc tới giá cả thị tr−ờng phài tuỳ thuộc vào vị trí của từng loại hàng và nhóm hàng đối với sản xuất và đời sống của đất n−ớc, tuỳ thuộc vào đặc điểm hình thành giá cả trên hình thái thị tr−ờng cụ thể Đổi mới và hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý giá (tiếp)  Đảm bảo cho chính sách và cơ chế quản lý giá mới thực sự đi vào cuộc sống và phát huy tích cực đối với nền kinh tế quốc dân, cần phải hoàn thiện và nâng cao quyền lực của bộ máy tổ chức quản lý giá.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfgia_0918.pdf
Tài liệu liên quan