Sử dụng phần mềm cabri 3d trong dạy học chủ đề mặt cầu

Giới thiệu phần mềm Cabri 3D v2

 (phiên bản 2.1.2)

Cách sử dụng phần mềm Cabri 3D v2

 (phiên bản 2.1.2)

Sử dụng phần mềm Cabri 3D trong dạy học

 về vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng

 

ppt15 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 967 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Sử dụng phần mềm cabri 3d trong dạy học chủ đề mặt cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RÈN LUYỆN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THƯỜNG XUYÊN 3ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM CABRI 3D TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ MẶT CẦU. Giảng viên hướng dẫn:NGUYỄN ĐĂNG MINH PHÚCSinh viên thực hiện:Hoàng Hão Giáng ChiTrần Quang HiềnĐặng Ngọc Thanh TrúcHoàng Xuân LãmSử dụng phần mềm Cabri 3D trong dạy học về vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳngCách sử dụng phần mềm Cabri 3D v2 (phiên bản 2.1.2) NỘI DUNG Kết luận và một số đề nghịGiới thiệu phần mềm Cabri 3D v2 (phiên bản 2.1.2)Giới thiệu phần mềm Cabri 3DPhần mềm hỗ trợ dạy học môn hình học không gian phiên bản đầu tiên ra đời vào năm 2004 và năm 2006 Được trao giải thưởng uy tín BETT Award 2007 tại triển lãm các phần mềm dạy học trên thế giới tại Anh quốc Có hiệu quả cao trong dạy học nhờ các hiệu ứng đồ họaCó hệ thống câu lệnh dễ thực hiện.Tương tác cao.Có hệ thống trợ giúp người sử dụng lựa chọn đối tượng cần thao tác Cách sử dụng phần mềm Cabri 3D v2 (phiên bản 2.1.2) Phiên bản phần mềm: Cabri Geometry 3D Dung lượng: 48.2 MB Yêu cầu kĩ thuật: Windows 7 / 8 / Vista / XP Link download: Tài liệu hướng dẫn: 1) Yêu cầu kĩ thuật:2) Giao diện, hệ thống lệnh, công cụ làm việc chính:Hệ thống lệnh và công cụ làm việc chính được trình bày chi tiết ở video trênSử dụng phần mềm Cabri 3D trong dạy học về vị trí tương đối của mặt cầu với mặt phẳng1) Trường hợp 1: OH>RVậy: 2) Trường hợp 2: OH=RVậy:3) Trường hợp 3: OH<R Từ biểu thức trên ta suy ra tập hợp các điểm M cách đều H mộtkhoảng cố định Vậy tập hợp các điểm M chính là đường tròn C(H; r) nằm trong mặtphẳng (P)nằm trong mặt phẳng (P)VậyTóm tắt lại các vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng sẽ được ta lần lượt biểu diễn khi thay đổi khoảng cách của tâm O và mặt phẳng (PN)TỔNG KẾTCÁC VÍ DỤBài 1: Cho ba mặt cầu đồng tâm O có bán kính lần lượt là 1, 2, 3 và mặt phẳng (P). Cho biết khoảng cách của O đến (P) là 1. Khảo sát vị trí tương đối của (P) và ba mặt cầu nói trên. Cách dựng: (Xem video 1 sau đây)Bài 2: Mặt cầu đi qua mọi đỉnh của hình đa diện H gọi là mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện H và hình đa diện H gọi là nội tiếp mặt cầu đó. Chứng minh rằng tứ diện S.ABC nội tiếp một mặt cầu khi và chỉ khi đáy ABC của nó là tam giác nội tiếp một đường tròn. Cách dựng: (Xem video 2 sau đây)Video 1Video 2KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ NGHỊVới bài thu hoạch này các bạn có thể : Tham khảo và xây dựng nên một bài giảng mang tính khoa học về vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng. Có thể tự mình xây dựng các hình ảnh minh họa trực quan, sinh động cũng như các bước dẫn dắt học sinh đến kiến thức cần thiết về vị trí tương đối của mặt cầu đối với mặt phẳng. Và một số đề nghị : Áp dụng tốt công nghệ thông tin trong nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả dạy học. Nâng cao kỹ năng sử dụng một số phần mềm hình học động cho giáo viên giảng dạy môn toán nhằm tạo bài giảng sinh động, trực quan hơn.CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhom_3_7124.ppt
Tài liệu liên quan