SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN.
PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN.
Nguyên tắc chung khi pha thuốc tiêm vào dung dịch tiêm truyền.
Những chú ý và giải pháp hạn chế khi pha thuốc.
Hướng dẫn pha một số thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền tại bệnh viện.
38 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sử dụng kháng sinh tiêm truyền và pha thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền - Lê Mới Em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ds. Lê Mới EmBệnh Viện Đa Khoa Huyện Thạnh Trị, Sóc TrăngSỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN VÀ PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀNNỘI DUNGSỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN.PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN.Nguyên tắc chung khi pha thuốc tiêm vào dung dịch tiêm truyền.Những chú ý và giải pháp hạn chế khi pha thuốc.Hướng dẫn pha một số thuốc kháng sinh tiêm vào dung dịch tiêm truyền tại bệnh viện.TÌNH HUỐNG LÂM SÀNGBệnh nhân A, nữ, 43 tuổi. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng sốt 400, vàng da, có rét run. Đau hạ sườn phải âm ỉ, gan to, mềm, đau tức khi khám, tinh thần chậm chạp và có biểu hiện lú lẩn. Trước đó 7 ngày bệnh nhân có điều trị sỏi mật và dị ứng nặng với kháng sinh nhóm β – lactam.Xét nghiệm: Neutrophil tăng, CRP tăng, Bilirubin trực tiếp tăng.Siêu âm: Giãn đường mật trong và ngoài gan.Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng đường mật/sỏi mật.Hướng xử trí của Bác sĩ lâm sàngChọn KS nào phù hợp và có nên phối hợp KS không ?Liều dùng và cách sử dụng thế nào để đạt hiệu quả tối ưu?Lựa chọn thuốc trong điều trịTÁC NHÂN GÂY BỆNH(Vi khuẩn)NGƯỜI BỆNHTHUỐC(Kháng sinh)Sử dụng kháng sinh trong đợt cấp COPDThường gặp– Haemophilus influenzae– Moraxella catarrhalis– Streptococcus pneumoniae– Staphylococcus aureusThường gặp khi bệnh nặng– Pseudomonas aeruginosa– Gram-negative bacilli– Chlamydia pneumoniae– Mycoplasma pneumoniae– Legionella sppVirus- Influenza, Parainfluenza- Respiratory syncytial virus (RSV)- Human metapneumomia virus- Picornaviruses, Coronavirus- AdenovirusSanjay Sethi-Chest 2000;117;380S-385SCefotaxim ???Trừ thế hệ 5 (Ceftaroline)I. SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TRUYỀN TẠI BỆNH VIỆN.Thông số dược động/ dược lực (PK/PD)Ciprofloxacin lactate 200mg/100ml.Metronidazol 500mg/ 100ml.Kháng sinh tiêm truyền tại bệnh viện1. Metronidazol 500mg/100mlĐặc điểmLà dẫn chất thuộc nhóm 5 – nitro – imidazolKháng sinh phụ thuộc nồng độ.Phổ kháng khuẩn tác động trên:Đơn bào: Trichomonas vaginalis , Entamoeba histolytica, Giardia lamblia, Balantidium coli.Nhiễm khuẩn kỵ khí: Bacteroides fragilis, Clostridium species.Thông số dược động họcBasic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious DiseasesỨng dụng trên lâm sàngNhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kỵ khí nhạy cảm:NK ở CNS (Abces não, Viêm màng não).NT phổi và màng phổi (Abces phổi, VP hít), Viêm màng trong tim.NT đường tiêu hóa và vùng bụng (Abces gan, viêm phúc mạc, NT hậu phẩu sau khi mổ trực tràng).NT hoại thư sinh hơi.Dự phòng phẩu thuật có nguy cơ nhiễm khuẩn kỵ khí cao:Phẩu thuật phụ khoa và phẩu thuật bụng.Liều dùng và cách sử dụngĐiều trị nhiễm khuẩn kỵ khí:Người lớn: Truyền TM 500mg mỗi 8h, truyền trong 60 phút. (Có thể TM 5ml/phút)Trẻ em: Truyền TM 20 – 30mg/kg/ ngày chia làm 2 – 3 lần.Dự phòng NK kỵ khí sau phẫu thuật:Liều duy nhất: 500mg – 1,5g (tối đa 2g) ngay trước khi bắt đầu mổ, tiêm truyền trong 30 – 60 phút.Liều thứ 2: 5 – 7,5mg/Kg vào lúc 6 – 12h sau liều đầu tiên.Tác dụng không mong muốnLippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Sixth EditionHướng dẫn cách sử dụng Metronidazol 500mg/100ml.Hướng dẫn cách sử dụng Metronidazol 500mg/100ml.Basic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious Diseases2. Ciprofloxacin 200mg/100mlKháng sinh thuộc nhóm FluoroquinolonKháng sinh diệt khuẩn phụ thuộc nồng độ và phụ thuộc thời gian và có PAE ≥ 2 giờGram (-): AUC/MIC ≥ 125.Gram (+): AUC/MIC ≥ 30.Tác dụng tốt với các VK kháng lại các KS thuộc nhóm khác và được coi là thuốc tác dụng mạnh nhất trong nhóm.Phối hợp với các nhóm kháng sinh khác Beta lactam, AminosidDược thư quốc gia Việt Nam 2012Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015Cơ chế tác động Robert B. Raffa, PhD. Scott M. Rawls, PhD, Netter’s Illustrated Pharmacology, UPDATED EDITIONPhổ kháng khuẩnPhổ kháng khuẩnGram(-)Gram (+)VK Nội bàoPseudomonas aeruginosaeEnterobacteriaceaeStaphylococcusStreptococcusEnterococcusListeria monocytogenesChlamydiaLegionellaMycoplasmaDược thư quốc gia Việt Nam 2012Dược động họcBasic Principles in the Diagnosis and Management of Infectious DiseasesChỉ định và liều sử dụngNgười lớn:Trẻ em và trẻ vị thành niên:Truyền tĩnh mạch: 50 – 10mg/kg/ngày truyền trong thời gian 30 – 60 phút.Chỉ địnhLiều truyền TM (Truyền trong 60 phút)NK đường tiết niệu trên200 – 400mg mỗi 12 giờNK đường hô hấp dưới400mg mỗi 12 giờNK da – mô mềm – xương400mg mỗi 8 – 12 giờNK nặng (NKBV, NK huyết..)400mg mỗi 8 – 12 giờDược thư quốc gia Việt Nam 2012Tác dụng không mong muốnLippincott Illustrated Reviews: Pharmacology, Sixth EditionMột số hướng dẫn điều trị CiproViêm phổi liên quan đến thở máy:NK huyết và sốc nhiễm khuẩn:Viêm phúc mạc:Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015Hướng dẫn sử dụng Ciprofloxacin ở trẻ em.Hướng dẫn sử dụng Ciprofloxacin ở trẻ em.British National Formulary (BNF) for Children 2014-2015II. PHA THUỐC KHÁNG SINH TIÊM VÀO DUNG DỊCH TIÊM TRUYỀN.1. Nguyên tắc chungKhi cần có một nồng độ thuốc trong huyết tương hằng định hoặc khi tiêm một thuốc có nồng độ cao hơn thì có hại.Chỉ pha vào chai dịch truyền khi có thành phần tương hợp.Lắc kỹ dung dịch và trước khi dùng phải kiểm tra không được có các phần tử nhỏ.Đảo bảo vô khuẩn triệt để cần duy trì trong suốt quá trình và thông thường dịch truyền đã pha thêm thuốc không để ≤ 24 giờDược thư quốc gia Việt Nam 2012Nguyên tắc chung (tiếp theo)Chai dịch truyền pha thuốc phải dán nhãn.Ghi họ và tên người bệnh, tên và lượng thuốc đã pha tiêm.Ngày, tháng và giờ pha tiêm thuốc.Cần phải lưu giữ các chai thuốc đã dùng trong một thời gian, đề phòng trường hợp cần đến để kiểm tra.Trong khi truyền, cần luôn luôn quan sát dịch truyền trong chai. Nếu thấy vẫn đục, kết tinh đổi màu hoặc bất kỳ dấu hiệu nào của tương kỵ hay ô nhiễm cần phải ngừng truyền ngay.2. Những chú ý và giải pháp hạn chế khi pha vào dịch truyền.LƯU ÝNhiễm VSVĐộ ổn địnhKỹ thuật tiêm truyềnDược thư quốc gia Việt Nam 20123. Hướng dẫn pha một số thuốc kháng sinh tiêm vào dịch truyền tại bệnh viện. TÌNH HUỐNG LÂM SÀNGBệnh nhân A, nữ, 43 tuổi. Bệnh nhân vào viện với triệu chứng sốt 3905, vàng da, có rét run. Đau hạ sườn phải âm ỉ, gan to, mềm, đau tức khi khám, tinh thần chậm chạp và có biểu hiện lú lẩn. Trước đó 7 ngày bệnh nhân có điều trị sỏi mật và dị ứng nặng với kháng sinh nhóm β – lactam.Xét nghiệm: Neutrophil tăng, CRP tăng, Bilirubin trực tiếp tăng.Siêu âm: Giãn đường mật trong và ngoài gan, có khí trong đường mật.Bệnh nhân được chẩn đoán Nhiễm trùng đường mật/sỏi mật.Phân tích tình huống lâm sàngGRAM (-)Escherichia coli (31 – 44%)Klebsiella spp (9 – 20%)Pseudomonas aeruginosa (0,5 – 19%)Enterobacter spp (5 – 9%) KỴ KHÍ (4 – 20%)Bacteroides sppClostridium spp.GRAM (+)Enterococcus spp (3 – 34%)Streptococcus spp (2 – 10%)Staphylococcus aureus (0 – 4%)AmpicillinAmpicillin + SulbactamCefotaxim, CeftazidimGentamycinCiprofloxacin AmpicillinAmpicillin + SulbactamGentamycin (Đề kháng cao)Ciprofloxacin MetronidazolModified from Gomi H, Solomkin JS, Takada T, et al. TG13 antimicrobial therapyfor acute cholangitis and cholecystitis. J Hepatobiliary Pancreat Sci. 2013;20:60-70Tình huống lâm sàngHướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y Tế 2015Tình huống lâm sàngCách sử dụng trên bệnh nhân nàyGentamycin + MetronidazolGentamycin 80mg tiêm IM mỗi 8 giờ.Metronidazol 500mg truyền TM mỗi 8h (truyền trong thời gian 20 – 60 phút).Ciprofloxacin + MetronidazolCiprofloxacin 400mg truyền TM mỗi 12 giờ (truyền trong 60 phút).Metronidazol 500mg/100ml truyền TM mỗi 8h (truyền trong thời gian 20 – 60 phút).CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ LẮNG NGHE CỦA QUÍ ĐỒNG NGHIỆP !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- su_dung_khang_sinh_tiem_truyen_va_pha_thuoc_khang_sinh_tiem.ppt