Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
-Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống.
-Hiểu được viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý môi
trường.
-Thấy được ứng dụng của hệ thống thông tin địa lí.
4 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
A. Mục tiêu bài học:
Sau khi học xong bài học, học sinh phải cần:
- Hiểu rõ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống.
- Hiểu được viễn thám và ý nghĩa của viễn thám trong nghiên cứu và quản lý môi
trường.
- Thấy được ứng dụng của hệ thống thông tin địa lí.
B. Thiết bị dạy học:
- Một số bản đồ về địa lý tự nhiên và địa lý kinh tế - xã hội của một lãnh thổ nào
đó.
- ảnh máy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực.
- Bản đồ địa hình cùng một khu vực.
c. Hoạt động dạy học:
Kiểm tra 1 số kiến thức cũ đã học.
Mở bài:
Để tìm hiểu, nghiên cứu các khu vực trên Trái Đất, ngoài bản đồ, khoa học
và công nghệ hiện đại cung cấp cho chúng ta các phương tiện khác. Đó là viễn
thám và hệ thống thông tin địa lí.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
HĐ 1: Cả lớp/ cá nhân.
Bước 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Tại sao học địa lí cần phải có bản đồ?
Bước 2: GV yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ
và phát biểu về vai trò trong học tập và
trong đời sống.
Bước 3: Sau khi HS phát biểu nhiều ý
kiến khác nhau, GV tổng kết các ý kiến.
I. Vai trò của bản đồ trong học tập và
đời sống.
1. Trong học tập.
- Học tại lớp.
- Học ở nhà.
- Kiểm tra.
2. Trong đời sống.
- Bảng chỉ đường.
- Phục vụ các ngành sản xuất.
HĐ 2: Cả lớp.
Bước 1: GV yêu cầu HS phát biểu về
những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản
đồ trong học tập được nêu ra trong
SGK.
Bước 2: GV yêu cầu Hs giải thích ý
nghĩa của những điều cần lưu ý đó và
cho ví dụ thông qua một số bản đồ cụ
thể.
Bước 3: GV yờu cầu HS nghiờn cứu
SGK kết hợp với kiến thức thực tế nờu
cỏc vĩ dụ thể hiện mừi quan hệ giữa cỏc
đối tượng địa lớ.
Bước 4: GV gợi ý và kết luận
- Trong quân sự.
II. Sử dụng bản đồ trong học tập.
1. Những vấn đề cần lưu ý.
a. Chọn bản đồ phù hợp.
b. Đọc bản đồ phải tìm hiểu về tỉ lệ và
ký hiệu bản đồ.
c. Xác định phương hướng trên bản đồ.
2. Hiểu mối quan hệ giữa các yếu tố
địa lí trên bản đồ, trong ỏtlỏt.
Cú thể dựa vào một bản đồ hoặc phối
hợp nhiều bản đồ liờn quan để phõn
tớch đối tượng.
Đánh giá.
1. Nêu những điểm cần chú ý khi sử dụng bản đồ trong học tập.
2. Thế nào là đọc bản đồ? Vì sao khi đọc bản đồ cần chú ý việc liên kết, đối
chiếu các kí hiệu với nhau?
3. Nêu vai trò của viễn thám và hệ thông tin địa lí?
Bài tập về nhà.
Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia HS ra thành 5 nhóm ( Có thể giữ
nguyên nhóm trong tiết học này hoặc chia theo nguyện vọng của HS) và yêu cầu
mỗi nhóm sưu tầm các bản đồ cho một phương pháp biểu hiện. Ví dụ: Nhóm 1,
sưu tầm các bản đồ biểu hiện bằng phương pháp ký hiệu.
------------------------------
Rỳt kinh nghiệm sau bài dạy...................................................................................
.................................................................................................................................
....................................................................................................................................
..............................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 19_4906.pdf