Soạn thảo chương trình bậc thang trên module cpu có màn hình lcd

Cần phải chuyển EASY sang trạng thái STOPthì mới viết hay sửa được

chương trình.

EASY đang ở man hình hiển thị trạng thái  bấm

OK đểvào Menu chính

Chọn mục “PROGRAM ”  bấm OK để vào

Menu lập trình.

Chọn mục “PROGRAM”  bấm OK để vào màn

hình soạn thảo

màn hình soạn thảo với con trỏnằm ởvịtrí ngõ

vào đầu tiên trong mạch (góc trái màn hình) và có

dạng “” nhấp nháy

dùng các phím bấm ,,,đểdi chuyển con

trỏtrong màn hình gồm : 3 cột đôi đầu tiên là vùng

tiếp điểm ngõ vào và cột 3 cuối cùng là vùng ngõ ra

cuộn dây Relay

pdf7 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Soạn thảo chương trình bậc thang trên module cpu có màn hình lcd, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 1 § SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH BẬC THANG TRÊN MODULE CPU CÓ MÀN HÌNH LCD MỤC ĐÍCH: • Ghi được chương trình bậc thang vào EASY. • Kiểm tra được sự hoạt động của chương trình. • Sửa được chương trình đã có trong EASY. YÊU CẦU: • Ghi được chương trình bậc thang vào EASY theo sơ đồ đã vẽ. • Kiểm tra được sự hoạt động của chương trình. • Sửa được chương trình đã có trong EASY. TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 2 Tên công việc: SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH BẬC THANG TRÊN MODULE CPU CÓ MÀN HÌNH LCD A. KIẾN THỨC CẦN THIẾT: I. SOẠN THẢO CHƯƠNG TRÌNH. Cần phải chuyển EASY sang trạng thái STOP thì mới viết hay sửa được chương trình. EASY đang ở man hình hiển thị trạng thái  bấm OK để vào Menu chính Chọn mục “PROGRAM…”  bấm OK để vào Menu lập trình. Chọn mục “PROGRAM”  bấm OK để vào màn hình soạn thảo  màn hình soạn thảo với con trỏ nằm ở vị trí ngõ vào đầu tiên trong mạch (góc trái màn hình) và có dạng “” nhấp nháy  dùng các phím bấm ,,,để di chuyển con trỏ trong màn hình gồm : 3 cột đôi đầu tiên là vùng tiếp điểm ngõ vào và cột 3 cuối cùng là vùng ngõ ra cuộn dây Relay TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 3  Các hoạt động khi ở màn hình soạn thảo chương trình: Tại một thời điểm chỉ có thể hiển thị được 4 dòng trong mạch của chương trình bậc thang trong màn hình soạn thảo. Chú ý: mỗi bộ EASY6XX có thể chứa tới 121 kết nối mạch hoặc dòng, mỗi dòng có thể gồm 3 tiếp điểm ngõ vào và 1 ngõ ra cuộn dây Relay.  Ví dụ: ghi chương trình theo sơ đồ sau đây vào EASY. CÁCH THỰC HIỆN  Trong màn hình soạn thảo EASY làm việc từ ngõ vào đến ngõ ra (với tiếp điểm đầu tiên là I1): 1. Viết tiếp điểm ngõ vào I1:  Bấm OK  EASY sẽ đặt tiêp điểm đầu tiên I1 tại vị trí con trỏ. Ký tự I sẽ nhấp nháy thay đổi bằng cách bâm các phím , tuy nhiên ở đây ta không cần thay đổi. Bấm OK hai lần để chấp nhận I1 và di chuyển con trỏ đến vị trí tiếp điểm kế tiếp (ta cũng có thể di chuyển con trỏ đến vị trí kế tiếp bằng cách bấm phím  ). 2. Viết tiếp điểm thường đóng ngõ vào I2 nối tiếp với I1: TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 4  Bấm OK  EASY sẽ lặp lại việc đặt tiếp điểm I1 tại vị trí con trỏ. Ký tự I đang nhấp nháy  bấm ALT để chuyểnn thành tiếp điểm thường đóng có dấu gạch trên đầu  bấm OK để chấp nhận I, con trỏ tự động chuyển đên vị trí kế bên để thay đổi địa chỉ, số 1 sẽ nhấp nháy  bấm các phím , để thay đổi địa chỉ thành số 2. Bấm OK chấp nhận 2  con trỏ sẽ tự động chuyển đến vị trí tiếp điểm kế tiếp (tiếp điểm thứ ba). Để kết nối I1 với I2  di chuyển con trỏ đến vị trí bên phải I1  bấm ALT để chuyển con trỏ sang chế độ vẽ đường nối (có dạng  nhấp nháy)  EASY sẽ kết nối I1 và I2 với nhau, đồng thời chuyển con trỏ sang chế độ di chuyển  bấm  hai lần để di chuyển con trỏ đến bên phải của tiếp điểm I2.  Chú ý: bấm phím DEL để xóa tiếp điểm hoặc đường nối tại vị trí con trỏ. 3. Viết cuộn dây ngõ ra Q1: Lúc này con trỏ đang ở bên phải cùa tiếp điểm thứ hai (I2): vì mạch không có tiếp điểm thứ ba nên ta không cần di chuyển con trỏ đến vị trí của tiếp điểm thứ ba; mà ta sẽ thực hiện kết nối từ tiếp điểm I2 cho đến cuộn dây ngõ ra Q1.  Bấm ALT để chuyển con trỏ sang chế độ vẽ đường nới (có dạng  nhấp nháy)  bấm  hai lần để vẽ đường kết nối từ I2 đến vị trí cuộn dây ngõ ra  Bấm OK  EASY sẽ đặt cuộn dây Relay đầu tiên có chức năng thông thường (ký hiệu “[“) vào mạch. 4. Viết tiếp điểm Q1 song song với I1: Bấm OK hai lần để chấp nhận cuộn dây ngõ ra Q1 đồng thời chuyển con trỏ sang dòng kế tiếp.  Bấm OK hai lần để chấp nhận tiếp điểm Q1  con trỏ ở bên phải Q1  bấm ALT để chuyển con trỏ sang chế độ vẽ đường nối  di chuyển con trỏ sang phải cho đến khoảng giữa I1 và I2  bấm OK, ta sẽ có đường nối ngang; sau đó lại TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 5 tiếp tục di chuyển lên trên khi gặp đường nối giữa I1 và I2 thì bấm OK  ta sẽ có Q1 song song với I1. 5. Vẽ các đường nối cho mạch song song (mạch OR): Bấm ALT khi trỏ đang ở điểm giữa 2 vị trí cần nối, con trỏ sẽ chuyển sang dạng  và cho phép vẽ các đường nối. Bấm các phím ,,, để vẽ các đường nối ngang và thẳng đứng. Chế độ vẽ các đường nối sẽ được thoát ra khi đến đầu hay cuối mỗi dòng hoặc khi phím OK hay ESC được bấm. Bấm ESC để thoát khỏi chế độ vẽ đường nối và chuyển con trỏ về chế độ di chuyển.  Chú ý: • Không viết chương trình với các đường nối tạo thành vòng kín. Chương trình có thể hoạt động không đúng nếu vẽ như vậy. • Luôn luôn bấm ESC để quay trở về màn hình Menu chính, nếu không quay trở về màn hình Menu chính trước khi mất điện, các cài đặt và chương trình sẽ bị mất. II. CHO CHẠY CHƯƠNG TRÌNH. Sau khi soạn thảo xong chương trình bậc thang  bấm ESC hai lần để chuyển EASY về Menu chính, sau đó chuyển EASY sang trạng thái RUN bằng cách di chuyển đến mục “RUN” và bấm OK Trong Menu chính khi mục “RUN” nhấp nháy  bấm OK  EASY sẽ thực hiện chương trình đang tồn tại bên trong. Màn hình hiển thị trạng thái Màn hình giám sát mạch với các đường kết nối mạch được tô đậm. TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 6 III. SỬA ĐỔI CHƯƠNG TRÌNH VÀ CÀI ĐẶT THÔNG SỐ: 1) Thay đổi tiêp điểm ngõ vào: Di chuyển con trỏ đến vị trí cần thay đổi tiếp điểm Bấm phím OK để tên tiếp điểm nhấp nháy  bấm các phím , để chọn T  bấm OK hoặc  để chuyển con trỏ sang vị trí nhập địa chỉ Khi giá trị địa chỉ nhấp nháy  bấm các phím , để thay đổi địa chỉ từ 1 sang 2  bấm OK kết thúc 2) Thay đổi chức năng của cuộn dây ngõ ra: Bây giờ ta thay đổi chức năng của cuộn dây ngõ ra sang dạng ∫ Di chuyển con trỏ đên vị trí chức năng của cuộn dây ngõ ra cần thay đổi Bấm OK để đổi con trỏ sang dạng nhấp nháy  dùng các phím , để đổi sang chức năng ∫  bấm OK để chấp nhận 3) Xóa ngõ vào; ngõ ra và các đường nối: Di chuyển con trỏ tới vị trí của ngõ vào, ngõ ra cần xóa và bấm DEL; di chuyển con trỏ đến đường nối cần xóa  bấm ALT để chuyển con trỏ sang chế độ vẽ đường nối và bấm DEL. TRUNG TÂM DẠY NGHỀ BÌNH THẠNH – BỘ MÔN ĐIỆN MÔ-ĐUN:ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG VỚI PLC– MSCV: TRANG BIÊN SOẠN: BỘ MÔN ĐIỆN 7 Ví dụ: xóa tiếp điểm T2  Di chuyển con trỏ đến vị trí tiếp điểm T2 và bấm DEL  tiếp điểm và đường nối đi cùng sẽ bị xóa Ví dụ: xóa đường nối với tiếp điểm T2 Di chuyển con trỏ đến vị trí đường nối cần xóa  bấm ALT  bấm DEL Đường nối dọc và đường nối ngang đã bị xóa 4) Chèn dòng:  Để chèn 1 dòng mạch, chuyển con trỏ về đầu dòng cần chèn bấm phím ALT. Di chuyển con trỏ đến đầu dòng chèn thêm  Bấm phím ALT  EASY sẽ chèn thêm 1 dòng phía trên, các dòng còn lại sẽ dịch chuyển xuống dưới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_03_5621.pdf
Tài liệu liên quan