Giới thiệu chung về TSTT
Nhn dung Tài sản trí tuệ - Quyền SHTT phát sinh trong hoạt động nghin cứu về giảng dạy lĩnh vực Y- Dược
Khai thác - Bảo vệ quyền SHTT
I. Giới thiệu chung về TSTT
Khái niệm Tài sản trí tuệ (TSTT)
Bao gồm tất cả các sản phẩm của hoạt động trí tuệ: các ý tưởng, các sản phẩm sáng tạo văn học nghệ thuật, các kết quả nghiên cứu khoa học, các sáng chế, phần mềm máy tính,…
- Đặc tính chung: giống như tài sản vô hình + đặc tính sáng tạo và đổi mới
82 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sở hữu trí tuệ trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy Lĩnh vực Y-Dược - Hoàng Tố Như, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở hữu trí tuệTrong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy Lĩnh vực Y – Dược Ths. Hoàng Tố Như Nội dungGiới thiệu chung về TSTT Nhn d¹ng Ti sản trí tuệ - Quyền SHTT pht sinh trong hoạt động nghin cứu v giảng dạy lĩnh vực Y- Dược Khai thác - Bảo vệ quyền SHTTI. Giới thiệu chung về TSTT1. Khái niệm Tài sản trí tuệ (TSTT) Bao gồm tất cả các sản phẩm của hoạt động trí tuệ: các ý tưởng, các sản phẩm sáng tạo văn học nghệ thuật, các kết quả nghiên cứu khoa học, các sáng chế, phần mềm máy tính,- Đặc tính chung: giống như tài sản vô hình + đặc tính sáng tạo và đổi mới2. Phân loại tài sản trí tuệ- Các sản phẩm sáng tạo khoa học, kỹ thuật- Các sản phẩm sáng tạo văn học, nghệ thuật- Các sản phẩm sáng tạo kinh doanh – thương mại Các sản phẩm sáng tạo khoa học, kỹ thuật là TSTT: - Phát minh - Thông tin – bí quyết kỹ thuật (know-how) - Sáng chế - Tài liệu hướng dẫn, bản vẽ, bản thiết kế - Công thức, dữ liệu tính toán, dữ liệu thử nghiệm - Phần mềm máy tính, cơ sở dữ liệu - Báo cáo khoa học, sách giáo khoa, công trình nghiên cứu - Đồ án quy hoạch, sơ đồ bố trí/sắp xếp - Giống cây trồng, giống vật nuôi Các sản phẩm sáng tạo văn học, nghệ thuật là TSTT:- Tác phẩm văn học, nghệ thuật (âm nhạc, hội hoạ, mỹ thuật ứng dụng, sân khấu, điện ảnh)- Các sản phẩm liên quan đến tác phẩm văn học, nghệ thuật: các cuộc biểu diễn, trình diễn, các sản phẩm ghi âm, ghi hình Các sản phẩm sáng tạo kinh doanh thương mại là TSTT: - Bí mật kinh doanh (danh sách khách hàng, các thoả thuận có lợi)- Tên thương mại- Nhãn hiệu hàng hoá, nhãn hiệu dịch vụ- Chỉ dẫn thương mại (gồm cả chỉ dẫn địa lý)- Bao bì, khẩu hiệu thương mại- Tên miền XÁC LẬP QUYỀNSHTTKHÔNG XÁC LẬPQUYỀN SHTTTÀI SẢN TRÍ TUỆ* Khái niệm quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồngQuyền Sở hữu trí tuệQuyền tác giả & Quyền liên quanQuyềnSở hữu công nghiệpQuyền đối vớiGiống cây trồngSáng chế1Kiểu dáng công nghiệp2Nhãn hiệu4Thiết kế bố trí 3Tên thương mại5Bí mật kinh doanh7Chỉ dẫn địa lý 6Chống cạnh tranh không LM8Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền liên quan đến quyền tác giả (quyền liên quan) là quyền của tổ chức, cá nhân đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình đã được mã hoá* Quyền sở hữu công nghiệp là quyền của tổ chức, cá nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu, và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh* Quyền đối với giống cây trồng là quyền của tổ chức, cá nhân đối với giống cây trồng mới do mình chọn, tạo hoặc phát hiện và phát triển hoặc được hưởng quyền sở hữuCơ quan quản lý Nhà nước về sở hữu trí tuệ Bộ khoa học và công nghệ (Cục Sở hữu trí tuệ) – quản lý chung về SHTT và cấp văn bằng lĩnh vực SHCN.Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Cục quản lý giống cây trồng) – quản lý lĩnh vực Giống cây trồng và cấp bằng trong lĩnh vực này.Bộ VHTT và Du lịch: quản lý quyền tác giả & quyền liên quan và Cấp GCN quyền tác giả;Bộ Thông tin Truyền thông: quản lý quyền tác giả & quyền liên quan trong lĩnh vực xuất bản, chương trình máy tính Tương ứng với các Bộ là các Sở tại địa phương Các cơ quan bảo vệ quyền SHTTTòa án (cấp Quận trở lên) Cơ quan hành chính: Hải quan, công an, Quản lý thị trường, Thanh tra chuyên ngành và UBND cấp quận/ huyện trở lên. Hệ thống pháp luật về SHTTLuật SHTTNghị địnhThông tư Các văn bản Luật có liên quan: Bộ Luật Dân sự Luật KHCN Luật Chuyển giao công nghệ Luật Thương mại Luật Doanh nghiệp Luật chống cạnh tranh Căn cứ phát sinh quyền sở hữu trí tuệ- Tự động phát sinh: quyền tác giả; quyền liên quan; quyền sở hữu công nghiệp đối với bí mật kinh doanh, tên thương mại, nhãn hiệu nổi tiếng- Phát sinh trên cơ sở đăng ký: các quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu, giống cây trồngCăn cứ phỏp lý để bảo vệ quyền SHTT- Tự động phát sinh: khi xảy ra tranh chấp, người sở hữu phải chứng minh tính hợp pháp của quyền của mình (đưa ra các bằng chứng về đối tượng, về quan hệ của mình với đối tượng).- Đăng ký: các giấy tờ đăng ký là tài liệu chứng nhận sự hợp pháp của chủ quyền Nội dung tổng quát của quyền sở hữu trí tuệQuyÒn sö dôngQuyÒn ®Þnh ®o¹t QuyÒn nh©n th©nQuyÒn tµi s¶n Quyền sở hữu trí tuệ không bao gồm nội dung chiếm hữu, vì: - Không cần - Không nên - Không thểII. Nhận dạng Tài sản trớ tuệ - Quyền SHTT phỏt sinh trong hoạt động nghiờn cứu và giảng dạy lĩnh vực Y- Dược 1. Định nghĩa nhận dạng TSTT: NhËn d¹ng c¸c TSTT lµ viÖc ph¸t hiÖn sù tån t¹i cña TSTT, x¸c ®Þnh néi dung (b¶n chÊt), ph¹m vi cña mçi loại TSTT ®îc ph¸t hiÖn vµ xÕp lo¹i tµi s¶n ®ã để bảo vệ.2. Các dấu hiệu dùng để nhận dạng TSTTCác dấu hiệu định tính: dựa trên các định nghĩa và cách định danh có sẵn để phát hiện TSTT. Đây là cách phổ biến, dễ áp dụng nhưng không cho phép xác định phạm vi (giới hạn) của TSTT Tên (định danh) TSTT:* Tác phẩm khoa học (i) Sách (ii) Tài liệu nghiên cứu khoa học: Báo cáo – bản thuyết minh/thuyết trình – Bài (báo, tạp chí) (iii) Tài liệu giảng dạy: Giáo khoa – Giáo trình - Bài giảng – Hướng dẫn học tập (iv) Tài liệu chuyên môn: Bản hướng dẫn nghiệp vụ – bản hướng dẫn kiểm tra/thử nghiệm(v) Bản thiết kế - Bản vẽ – sơ đồ (vi) Bản thuyết minh đề án, dự án(vii) Sơ đồ – hoạ đồ – bản đồ - bản quy hoạch(viii) Số liệu, dữ liệu điều tra/ khảo sát/ thống kê/ thử nghiệm/đo đạc/kiểm traTên (định danh) TSTT (tt)* Phần mềm máy tính – Cơ sở dữ liệu(i) Chương trình máy tính(ii) Bản hướng dẫn cài đặt, vận hành chương trình(iii) Cơ sở dữ liệu (điện tử hoặc dạng khác)Nội dung bảo hộ quyền tác giả Quyền nhân thân: - Đặt tên cho tác phẩm - Đứng tên thật hoặc bút danh trên TP - Công bố/ cho phép người khác công bố TP - Bảo vệ sự toàn vẹn của TPQuyền về tài sản: - Làm TP phái sinh - Biểu diễn TP trước công chúng - Sao chép TP - Phân phối, nhập khẩu bản gốc/ bản sao TP - Truyền đạt TP đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử - Cho thuê bản gốc, bản sao TP điện ảnh, chương trình máy tính Cơ sở phát sinh quyền Kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định Không phân biệt nội dung, hình thức, chất lượng, ngôn ngữ, đã đăng ký hay chưa đăng ký.Thời hạn bảo hộ: Quyền nhân thân: vô thời hạn trừ quyền công bố tác phẩm Quyền về tài sản: Trong suốt cuộc đời tác giả và 50 năm sau khi tác giả mất; 75 năm đối với các tác phẩm điện ảnh, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyết danh. Tên (định danh) TSTT (tiếp):* Sáng chế(i) Sản phẩm (Vật phẩm: dụng cụ – máy móc - đồ dùng – linh kiện – mạch; Chất phẩm: đơn chất - hợp chất – dược phẩm – mỹ phẩm – thực phẩm – vật liệu)(ii) Quy trình (phương pháp/quy trình sản xuất – chế biến – xử lý – kiểm tra - đo đạc – dự báo - phòng tránh; Không bao gồm phương pháp phòng/chữa bệnh cho người và gia súc và một số phương pháp khác)(iii) Gen(iv) Chủng vi sinhĐăng ký bảo hộ sáng chế Sáng chế: laø giaûi phaùp kyõ thuaät döôùi daïng saûn phaåm hoaëc quy trình coù: - TÍNH MỚI - TRÌNH ĐỘ SÁNG TẠO - KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÔNG NGHIỆPCác đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế Ý đồ, nguyên lý và phát minh khoa học; Phương pháp và hệ thống tổ chức và quản lý kinh tế; Phương pháp và hệ thống giáo dục, giảng dạy, đào tạo; Phương pháp luyện tập cho vật nuôi; Hệ thống ngôn ngữ, hệ thống thông tin, phân loại, sắp xếp tư liệu; Bản thiết kế và sơ đồ quy hoạch các công trình xây dựng, các đề án quy hoạch và phân vùng lãnh thổ; Giải pháp chỉ đề cập đến hình dáng bên ngoài của sản phẩm, chỉ mang đặc tính thẩm mỹ mà không mang đặc tính kỹ thuật; Ký hiệu quy ước, thời gian biểu, các quy tắc và các luật lệ, các dấu hiệu tượng trưng: Các đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa sáng chế (tt)Phần mềm máy tính, thiết kế bố trí vi mạch điện tử, mô hình toán học, đồ thị tra cứu và các dạng tương tự; Giống thực vật, giống động vật; Phương pháp phòng bệnh, chẩn đoán bệnh và chữa bệnh cho người và động vật; Quy trình mang bản chất sinh học (trừ quy trình vi sinh) để sản xuất thực vật và động vật; Các đối tượng trái với lợi ích xã hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhân đạo. Giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩmSản phẩm dạng vật thể: dụng cụ, máy móc, thiết bị.Sản phẩm dạng Chất thể: vật liệu, chất liệu, hỗn hợp, thực phẩm, dược phẩm Sản phẩm dạng vật liệu sinh học: gen, chủng vi sinh ..Giải pháp kỹ thuật dưới dạng quy trìnhQuy trình: quy trình công nghệ, dự báo, kiểm tra, xử lý .., qui trình điều chế chất, qui trình sản xuất vật liệu, hàng hoá Tính mới Sáng chế được coi là có tính mới nếu chưa bị bộc lộ công khai dưới hình thức sử dụng, mô tả bằng văn bản hoặc bất kỳ hình thức nào khác ở trong nước hoặc ở nước ngoài trước ngày nộp đơn đăng ký sáng chế hoặc trước ngày ưu tiên Sáng chế được coi là chưa bị bộc lộ công khai nếu chỉ có một số người có hạn được biết và có nghĩa vụ giữ bí mật về sáng chế đó.Tính sáng tạo :Sáng chế được coi là có trình độ sáng tạo, nếu căn cứ vào các giải pháp kỹ thuật đã được bộc lộ công khai trước ngày ưu tiên (nộp đơn), sáng chế đó :- là một bước tiến sáng tạo, - không thể được tạo ra một cách dễ dàng đối với người có hiểu biết trung bình về lĩnh vực kỹ thuật tương ứng.Giải pháp kỹ thuậtNgày ưu tiên (nộp đơn)Khả năng áp dụng công nghiệp Sáng chế được coi là có khả năng áp dụng công nghiệp nếu có thể thực hiện được việc chế tạo, sản xuất hàng loạt sản phẩm hoặc áp dụng lặp đi lặp lại quy trình là nội dung của sáng chế và thu được kết quả ổn định.Quyền đăng ký đối với Sáng chếTổ chức, cá nhân sau đây có quyền đăng ký (nộp đơn) SC:Tác giả tạo ra SC = công sức và chi phí của mình; Tổ chức, cá nhân đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả dưới hình thức giao việc, thuê việc, trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác Quyền đăng ký có thể chuyển giao hoặc để thừa kếCơ sở phát sinh quyền: Xác lập quyền: Trên cơ sở cấp văn bằng bảo hộ Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên :Nếu có nhiều đơn đăng ký cho cùng một SC : cấp cho đơn nộp sớm nhất (có ngày ưu tiên sớm nhất)Nếu nhiều đơn nộp đồng thời: các bên thoả thuận nộp chung để cùng là đồng sở hữu hoặc bị từ chối(11) Số bằng 1-0000180-000 (15) Ngày cấp 07/05/1994 (51)7 IPC A61K 33/10 (21) Số đơn 1-1992-00419 (22) Ngày nộp đơn 23/03/1993 (45) Công bố bằng 25/06/1994 75 (73) Chủ bằng Trịnh Ngọc Trúc (VN)Viện Quân y 354, Ba Đình, Hà Nội (72) Tác giả sáng chế Trinh Ngoc Truc (VN) (54) Tên sáng chế THUỐC CHỮA VIÊM LOÉT DẠ DÀY,TÁ TRÀNG (57) Tóm tắt sáng chế Ngày hết hiệu lực 23/03/2008* Kiểu dáng công nghiệpHình dáng bên ngoài (tập hợp đường nét, hình dạng, màu sắc) của sản phẩm* Thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫnCấu trúc không gian của các phần tử mạch và mối liên kết các phân tử đó trong mạch tích hợp bán dẫn (chip – IC)* Bí mật kinh doanh- Bí quyết kỹ thuật (know-how): Thông tin có tính công nghệ, kỹ thuật - tri thức – kỹ năngkhông muốn bộc lộ.- Bí mật thương mại: Danh sách khách hàng – Thủ thuật kinh doanh – Hợp đồng được giữ kín – Các quan hệ thương mại đặc biệt Bảo hộ dưới góc độ Bí mật kinh doanh: ĐIỀU KIỆN BẢO HỘKhông phải là hiểu biết thông thường và không dễ dàng có đượcKhi được sử dụng trong kinh doanh sẽ tạo cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi thế so với người không nắm giữ hoặc không sử dụng bí mật kinh doanh đóĐược chủ sở hữu bảo mật bằng các biện pháp cần thiết để bí mật kinh doanh đó không bị bộc lộ và không dễ dàng tiếp cận đượcBMKD: Là thông tin thu được từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa được bộc lộ và có khả năng sử dụng trong KD (Điểm 23 Điều 4, Điều 84 Luật SHTT)CÁC LOẠI BÍ MẬT KINH DOANH BÍ MẬT KHOA HỌCBÍ MẬT CÔNG NGHỆBÍ MẬT THƯƠNG MẠIBÍ MẬT TÀI CHÍNHThông tin bí mật bao gồm: + Bí quyết (know-how) / bí quyết về cách thức tiến hành (show how) / Bí quyết kế hoạch chi tiết (blue prints) + Bí mật thương mại (Bí mật kinh doanh) . Thông tin tài chính về công ty . Các sáng chế/các sáng kiến/các phát minh + Các danh sách khách hàng + Các công thức + Các phương pháp kinh doanh + Đào tạo nhân sự Đối tượng không được bảo hộ với danh nghĩa là BMKDBí mật về nhân thânBí mật về QLNNBí mật về quốc phòng, an ninhThông tin bí mật khác không liên quan đến kinh doanhXác lập quyền đối với BMKD:Quyền đối với BMKD được xác lập trên cơ sở : . đầu tư tài chính, trí tuệ . cách thức hợp pháp để tìm ra/tạo ra hoặc đạt được thông tin và bảo mật thông tin tạo thành BMKD đó. . không cần đăng ký HiÖu lùc b¶o hé: v« thêi h¹n miÔn cßn ®¶m b¶o tiªu chuÈn b¶o hé.Giống cây trồng Quần thể cây trồng cùng một cấp thống nhất trong phân loại thực vật, đồng nhất, ổn định* Tên thương mại Tên gọi của tổ chức/cá nhân dùng trong kinh doanh dùng để phân biệt chủ thể dùng tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và cùng lãnh thổ* Nhãn hiệu - Nhãn hiệu hàng hoá - Nhãn hiệu dịch vụ Dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau* Chỉ dẫn địa lý Dấu hiệu dùng để chỉ sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia* Tên miền (Domain name)Các dấu hiệu (định lượng)- Dựa trên các đặc điểm nội dung, bản chất của đối tượng, cho phép xác định phạm vi/khối lượng/giới hạn (ranh giới) của TSTT- Xác định theo phạm vi/giới hạn của tập hợp thông tin về bản chất (nội dung)của TSTT Sự “chồng lấn” của các TSTT- Hiện tượng: Một thực thể được nhận dạng là các tài sản trí tuệ khác nhauVí dụ: Tập hợp thông tin về một giải pháp kỹ thuật có thể được nhận dạng là: Tác phẩm khoa học; Bí mật kinh doanh; Sáng chế Sự “chồng lấn” của các TSTT(tt)- Xử lý:(i) Chấp nhận tình trạng trên (nếu việc nhận dạng là chính xác) Tăng số lượng TSTT(ii) Thu hẹp phạm vi (giới hạn) từng loại TSTT đủ để không chồng lấn (thường áp dụng cho tình huống chồng lấn một phần)(iii) Chọn lựa một dạng TSTT phù hợp, có lợi nhất, bỏ qua các dạng còn lạiSự chứa đựng nhau của các TSTT- Hiện tượng: Một thực thể được nhận dạng là TSTT nhưng trong đó lại có bộ phận là TSTT khác Ví dụ: Một tác phẩm khoa học có chứa các thông tin công nghệ (kỹ thuật) đủ coi là SC Dạng TSTT 1: TP khoa học (A) Dạng TSTT 2: Sáng chế (B) Dạng TSTT 3: Know – how (C) - Xử lý:Chọn lựa dạng TSTT phù hợp nhất, có lợi nhất, bỏ qua các dạng TSTT còn lại;“Bóc tách” một/một số dạng TSTT ra thu hẹp phạm vi (giới hạn) của các dạng còn lại (nhưng vẫn phải đáp ứng tiêu chí hoàn chỉnh và cá biệt)- Xử lý: (i) chọn B, bỏ qua (A-B+C’)B- Xử lý: (ii) chọn cả 3 dạng nhưng phạm vi B và A bị thu hẹp3. Quyền SHTT phát sinh trong hoạt động nghiên cứu và giảng dạy lĩnh vực Y – Dược Trường đại học là cái nôi của các ý tưởng mớiNgoài nhiệm vụ giáo dục, trường đại học còn có nhiệm vụ nghiên cứuNgân sách cho nghiên cứu triển khai là vấn đề lớn: không chỉ dựa vào Nhà nước mà cần lấy một phần từ việc khai thác các kết quả nghiên cứuĐòi hỏi của xã hội về tính hiệu quả của hoạt động nghiên cứu: giá trị của kết quả nghiên cứu một phần thể hiện ở hiệu quả kinh tế thu được SHTT là công cụ thúc đẩy sáng tạo (nghiên cứu – triển khai) thông qua “Chu trình sáng tạo trí tuệ” Chu trình sáng tạo trí tuệ Bảo hộ Khai thác để thu hồi vốn đầu tư, thu lợi nhuận để tái đầu tư cho sáng tạoSáng tạoSở hữu trí tuệ có tác động trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu – giảng dạy + Nghiên cứu trùng lặp với quyền mà người khác đã bảo hộ; + Xâm phạm quyền của người khác+ Khai thác thương mại bất hợp pháp dẫn đến tranh chấp+ Phân chia lợi ích không đồng đều làm giảm đi động lực sáng tạo + Sao chép giáo trình giảng dạy, thương mại hóa kết quả của người khác Các đối tượng quyền SHTT phát sinh trong hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực Y – Dược Tác phẩm khoa học(i) Sách(ii) Tài liệu nghiên cứu khoa học: Báo cáo – bản thuyết minh/thuyết trình – Bài (báo, tạp chí)(iii) Tài liệu giảng dạy: Giáo khoa – Giáo trình - Bài giảng – Hướng dẫn học tập(iv) Tài liệu chuyên môn: Bản hướng dẫn nghiệp vụ – bản hướng dẫn kiểm tra/thử nghiệm(v) Bản thuyết minh đề án, dự án(vi) Số liệu, dữ liệu điều tra/ khảo sát/ thống kê/ thử nghiệm* Sáng chế(i) Sản phẩm (Vật phẩm: dụng cụ – máy móc - đồ dùng Chất phẩm: đơn chất - hợp chất – dược phẩm )(ii) Quy trình (phương pháp/quy trình sản xuất – chế biến ; Phòng tránh; Không bao gồm phương pháp phòng/chữa bệnh cho người) (iii) Gen(iv) Chủng vi sinh* Kiểu dáng công nghiệpHình dáng bên ngoài (tập hợp đường nét, hình dạng, màu sắc) của sản phẩm* Bí mật kinh doanh- Bí quyết kỹ thuật (know-how): Thông tin có tính công nghệ, kỹ thuật - tri thức – kỹ năngkhông muốn bộc lộ.* Tên thương mạiTên gọi của tổ chức/cá nhân dùng trong kinh doanh dùng để phân biệt chủ thể dùng tên gọi đó với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và cùng lãnh thổ* Nhãn hiệu - Nhãn hiệu hàng hoá - Nhãn hiệu dịch vụDấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhauPhạm vi, giới hạn quyền sở hữu trí tuệVề không gian (lãnh thổ): chỉ tồn tại trong lãnh thổ được thừa nhận.Về thời gian (thời hạn): chỉ tồn tại trong thời hạn nhất định, sau đó thành vô chủ hoặc thành tài sản chungQuyền và lợi ích chính đáng của người khác hoặc vì lợi ích cộng đồng – xã hội (với một số loại TSTT, ứng với một số nội dung cụ thể)Nghĩa vụ của chủ sở hữu (với một số loại TSTT, ứng với một số nội dung cụ thể): phải thực hiện một số nghĩa vụ nếu không quyền SHTT sẽ bị vô hiệu hoặc thu hẹpQuyền của chủ sở hữu (chủ thể quyền) Chủ thể quyền sở hữu trí tuệ có quyền :- Yêu cầu tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ phải chấm dứt hành vi xâm phạm, xin lỗi, cải chính công khai, bồi thường thiệt hại;- Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của Luật SHTT và các quy định khác của pháp luật có liên quan;- Khởi kiện ra tòa án hoặc trọng tài để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.Những điểm cần lưu ý khi xác lập quyềnXác định chủ sở hữu/ tác giả Điều 36. Chủ sở hữu quyền tác giả Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quyền tài sản.Điều 37. Chủ sở hữu quyền tác giả là tác giả Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm.Điều 38. Chủ sở hữu quyền tác giả là các đồng tác giả1. Các đồng tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất - kỹ thuật của mình để cùng sáng tạo ra tác phẩm.2. Các đồng tác giả sáng tạo ra tác phẩm, nếu có phần riêng biệt có thể tách ra sử dụng độc lập mà không làm phương hại đến phần của các đồng tác giả khác thì có các quyền về tài sản và quyền nhân thân đối với phần riêng biệt đó.Xác định chủ sở hữu/ tác giả (tt)Điều 39. Chủ sở hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng với tác giả 1. Tổ chức giao nhiệm vụ sáng tạo tác phẩm cho tác giả là người thuộc tổ chức mình là chủ sở hữu các tác phẩm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.2. Tổ chức, cá nhân giao kết hợp đồng với tác giả sáng tạo ra tác phẩm là chủ sở hữu tác phẩm, trừ trường hợp có thoả thuận khác.Tác giả các đối tượng quyền Sở hữu công nghiệp có các quyền sau:Ghi tên vào văn bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích và các tài liệu khoa học khác; Nhận thù lao khi sáng chế, giải pháp hữu ích được sử dụng nếu chủ sở hữu và tác giả không có thoả thuận nào khác; Yêu cầu toà án, cơ quan Nhà nước có thẩm quyền khác xử lý các hành vi xâm phạm bản quyền tác giả của mình; Nhận giải thưởng đối với sáng chế, giải pháp hữu ích mà mình là tác giả. III. Khai thác và Bảo vệ quyền SHTT Khai thác Sử dụngChuyển quyền sử dụngChuyển quyền sở hữu - Hợp pháp - Bất hợp pháp Những điểm cần lưu ý khi giao kết HĐXác định nội dung giao kết Xác định quyền sở hữu tác phẩm Xác định tác giả Quyền đăng ký bảo hộ quyền SHTTThỏa thuận về tài chính (quyền tài sản)Thỏa thuận về bảo mật thông tinQuyền phát triển sản phẩm Bảo vệ quyền Hành vi xâm phạm quyền tác giả: 1. Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học.2. Mạo danh tác giả.3. Công bố, phân phối tác phẩm mà không được phép của tác giả.4. Công bố, phân phối tác phẩm có đồng tác giả mà không được phép của đồng tác giả đó. 5. Sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.Hành vi xâm phạm quyền tác giả (tt)6. Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.7. Làm tác phẩm phái sinh mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm được dùng để làm tác phẩm phái sinh, trừ trường hợp quy định tại điểm i khoản 1 Điều 25 của Luật này.8. Sử dụng tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả, không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 25 của Luật này.9. Cho thuê tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao và quyền lợi vật chất khác cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả.Hành vi xâm phạm quyền tác giả (tt)10. Nhân bản, sản xuất bản sao, phân phối, trưng bày hoặc truyền đạt tác phẩm đến công chúng qua mạng truyền thông và các phương tiện kỹ thuật số mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. 11. Xuất bản tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả.12. Cố ý huỷ bỏ hoặc làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.13. Cố ý xoá, thay đổi thông tin quản lý quyền dưới hình thức điện tử có trong tác phẩm.Hành vi xâm phạm quyền tác giả (tt)14. Sản xuất, lắp ráp, biến đổi, phân phối, nhập khẩu, xuất khẩu, bán hoặc cho thuê thiết bị khi biết hoặc có cơ sở để biết thiết bị đó làm vô hiệu các biện pháp kỹ thuật do chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện để bảo vệ quyền tác giả đối với tác phẩm của mình.15. Làm và bán tác phẩm mà chữ ký của tác giả bị giả mạo.16. Xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bản sao tác phẩm mà không được phép của chủ sở hữu quyền tác giả. Chính sách bảo vệ TSTT - Các biện pháp tự bảo vệ - Đăng ký để được bảo vệ - Tiến hành các thủ tục pháp lý chống xâm phạmCác biện pháp bảo vệBIỆN PHÁP TỰ BẢO VỆ: - B¶o mËt: víi c¸c tµi s¶n cã b¶n chÊt khã béc lé hoÆc khã bÞ ngêi kh¸c ph¸t hiÖn (c¸c th«ng tin mËt: know-how, bÝ mËt th¬ng m¹i)- Tr× ho·n viÖc béc lé th«ng tin: víi c¸c tµi s¶n dÔ bÞ ngêi kh¸c ph¸t hiÖn nhng chØ bÞ ph¸t hiÖn khi c¸c th«ng tin liªn quan ®îc c«ng bè (vÝ dô s¸ng chÕ)Các biện pháp tự bảo vệ (tiếp)- Công bố để bảo vệ (defensive publication): bảo vệ quyền sử dụng TSTT của mình trước nguy cơ bị người khác tước đoạt thông qua patent- Sử dụng các biện pháp kỹ thuật chống xâm phạm (khoá, tem, dấu hiệu đặc biệt)- Các dấu hiệu cảnh báoBiện pháp xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTTDân sự (Tòa án) Hình sự (Tòa án) Hành chính: 5 cơ quan - UBND cấp quận/ huyện trở lên - QLTT - Công an - Hải quan - Thanh tra chuyên ngànhChế tài hành chínhCảnh cáoPhạt tiền đến 500 triệu đồngHình thức xử phạt bổ sungTRÂN TRỌNG CÁM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- so_huu_tri_tue_trong_hoat_dong_nghien_cuu_va_giang_day_linh.ppt