1. Mục đích
2. Nội dung
2.1. Giai đoạn chuẩn bị
2.2. Giai đoạn thuyết trình
2.2.1. Ngôn từ và phi ngôn từ
2.2.2. Bố cục bài thuyết trình
2.2.3. Những sự cố gặp phải khi thuyết trình
2.3. Giai đoạn hậu thuyết trình
34 trang |
Chia sẻ: Kiên Trung | Ngày: 08/12/2023 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Slide thuyết trình Kỹ năng thuyết trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KỸ NĂNG THUYẾT TRÌNH
NHÓM TRÌNH BÀY : NHÓM 4
1. Mục đích
2. Nội dung
2.1. Giai đoạn chuẩn bị
2.2. Giai đoạn thuyết trình
2.2.1. Ngôn từ và phi ngôn từ
2.2.2. Bố cục bài thuyết trình
2.2.3. Những sự cố gặp phải khi thuyết trình
2.3. Giai đoạn hậu thuyết trình
Đề cương
Giai đoạn chuẩn bị
Xác định đối tượng
Khán giả là ai? Vốn kiến thức như thế nào
Có bao nhiêu người đến dự
Họ hiểu biết vấn đề trình bày như thế nào
Mong muốn, quan tâm của khán giả
Giai đoạn chuẩn bị
Xác định vấn đề (Nội dung)
Mục đích
Điểm chính
Xây dựng dàn bài một cách logic
Thời lượng
Hình thức
Địa điểm
Phù hợp với lượng người tham gia
Sắp xếp nội thất, khung cảnh địa điểm trước buổi thuyết trình
Tập nói trước địa điểm đã chọn
Thiết bị hỗ trợ
Kiểm tra chất lượng trước buổi thuyết trình
Tương thích với không gian và bối cảnh
Phù hợp với nội dung và hình thức thuyết trình
Giai đoạn chuẩn bị
Trang phục
Phù hợp với chủ đề, không gian, địa điểm
Cách thức thuyết trình
Một người thuyết trình
Hai, ba người cùng nhau hoặc thay nhau
Thuyết trình theo một kịch bản dựng sẵn
Giai đoạn chuẩn bị
Tập luyện
Tập luyện cách sử dụng ngôn từ và phi ngôn từ để xử lý tốt các tình huống xảy ra trong quá trình thuyết trình
Giai đoạn chuẩn bị
Giai đoạn thuyết trình
Giai đoạn thuyết trình
Ngôn từ
Sử dụng tùy thuộc vào nội dung bài thuyết trình
Sử dụng ngôn từ nói hàng ngày khi thuyết trình
Trình bày ngôn từ đơn giản, dễ hiểu
Tránh dùng ngôn ngữ địa phương
Ngôn từ và giọng nói tạo nên sức cuốn hút
Ngôn từ sử dụng linh hoạt
Giai đoạn thuyết trình
Phi ngôn từ
Nét mặt
Trang phục
Tay
Khoảng cách
Giọng nói
Mùi
Bắt tay
Dáng và di chuyển
Phi ngôn từ
Giọng nói
Ấm vang
Lên bổng xuống trầm, có sức cuốn hút
Phát âm chuẩn, không ngọng
Chú ý tốc độ nói
Nhấn mạnh, phân nhịp hợp lý
Phi ngôn từ
Nét mặt
Thể hiện cảm xúc của người diễn thuyết
Thân thiện tạo thiện cảm với người nghe
Phi ngôn từ
Mắt
Là cửa sổ tâm hồn
Giao tiếp với người nghe qua đôi mắt
Các kỹ xảo
Nhìn một cá nhân hoặc một nhóm
Nhìn có điểm dừng
Nhìn vào trán
Chú ý:
Nhìn ngang tầm mắt
Tránh đảo mắt, nhìn lên trần nhà
Nhìn quá lâu vào một khán giả
Phi ngôn từ
Tay
Bộ phận linh hoạt nhất
Thể hiện nhiều thông điệp vô hình
Nên:
Để tay trong khoảng từ thắt lưng đền dưới cằm
Khi vung tay thì vung “ trong ra, dưới lên”
Luôn ngửa tay và các ngón tay khép lại
Liên tục thay đổi tạo sự khác biệt
Phi ngôn từ
Dáng và di chuyển
Thể hiện năng động, tự tin, phong cách người thuyết trình
Nên hướng về phía trước
Có thể di chuyển lên xuống, tốc độ vừa phải
khi di chuyển tránh quay lưng về khán giả
Phi ngôn từ
Trang phục
Lịch sự, nghiêm túc
“Gần nể bụng dạ, lạ nể áo quần”
Phù hợp với nội dung thuyết trình
Diện hơn người nghe một bậc
Tránh đi dép lê
Phi ngôn từ
Mùi:
Là thứ vũ khí vô hình
Chọn thứ nước hoa phù hợp với thời điểm (mùa)
“ Một có, hai thơm, ba quá liều”
“Cho sạch, cho thơm”
Khoảng cách
Giữ một khoảng cách nhất định
Khoảng cách phù hợp: 1-4m
Phi ngôn từ
Bắt tay:
Trước thuyết trình
Chào đón khán giả
Tạo chân gỗ
Trong thuyết trình
Cảm ơn khán giả chăm chú theo dõi và trả lời câu hỏi
Sau thuyết trình
Chào khán giả, hẹn gặp lại lần thuyết trình tiếp
Bố cục bài thuyết trình
Mở đầu
Mở đầu phải nêu được mục đích và lợi ích của người nghe
Có khoảng 2’ để mở đầu bài thuyết trình
Làm thế nào để có một mở đầu hoàn hảo?
Mở đầu
Các cách mở đầu gây ấn tượng
Nêu những con số ấn tượng
Kể 1 câu chuyện, tình huống hài hước...
Tạo sự gần gũi với người nghe
Tạo ấn tượng qua giọng nói và tác phong chuyên nghiệp
Đặt những câu hỏi bất ngờ
Thân bài (Nội dung chính)
Sắp xếp ý thuyết trình theo trình tự:
Vấn đề cần giải quyết
Ý kiến và giải pháp
Tranh luận (bằng chứng, lợi ích và các chương trình hành động cụ thể)
Thân bài
Các ý cần phải đảm bảo các yêu cầu:
L ựa chọn nội dung quan trọng:
Lập một dàn ý
Nhấn mạnh các điểm cốt lõi, các ý quan trọng
Sắp xếp thêm những ý phụ quanh các ý chính
Dùng phiếu ghi chú ghi lại những ý chính và phụ
Lựa chọn thời gian cho từng nội dung:
Phân bổ thời gian hợp lý cho từng nội dung
Giành nhiều thời gian cho các vấn đề quan trọng
Thân bài
Cách chuyển ý mỗi đoạn
Sử dụng các từ nối trong khi thuyết trình
Ví dụ:
Tôi muốn chuyển sang nói về
Đó là tất cả những gì tôi muốn nói về
Bây giờ tôi muốn xem xét tới vấn đề
Điều này dẫn tới ý tiếp theo
Ghi chú những chỗ cần chuyển ý.
Kết bài
Đừng kết thúc quá đơn điệu
Báo hiệu sự kết thúc như thế nào?
Đưa ra lời kêu gọi, thách đố cho khán giả
Sự cố trong thuyết trình
Sự cố trong tầm kiểm soát
Khán giả không hợp tác, ồn ào
Không may trượt ngã trên sân khấu
Sự cố trong thuyết trình
Sự cố ngoài tầm kiểm soát
Sự cố kỹ thuật
Mất điện, loa đài có sự cố
Không kết nối được dữ liệu
Hậu thuyết trình
Trả lời câu hỏi
Cung cấp thông tin của bạn và lấy thông tin của khán giả
Thống kê sự đánh giá của khán giả
Chào khán giả
Hậu thuyết trình
Trả lời câu hỏi
Gợi mở
Cách trả lời
Cách xử lý một số tình huống
Hậu thuyết trình
Cung cấp thông tin của bạn và lấy thông tin của khán giả
Có thể không trả lời được hết câu hỏi
Có những câu hỏi chỉ xuất hiện khi buổi thuyết trình kết thúc
không phải lúc nào khán giả cũng chủ động liên lạc với bạn
Cung cấp thông tin của buổi thuyết trình
Hậu thuyết trình
Thống kê sự đánh giá của khán giả
Biết được sự quan tâm của khán giả
Đánh giá về điểm đạt và chưa đạt của buổi thuyết trình
Chào khán giả
Ánh mắt
Dáng điệu
Cử chỉ
Và lời nói
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- slide_thuyet_trinh_ky_nang_thuyet_trinh.ppt