Ngữ nghĩa
Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E.
Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap:
oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống;
logos(logy) có nghĩa là học thuyết.
1. Định nghĩa:
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối
quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh.
Sinh thái học là sinh học môi sinh
1. Ngữ nghĩa
Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E.
Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap:
oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống;
logos(logy) có nghĩa là học thuyết.
1. Định nghĩa:
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối
quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh.
Sinh thái học là sinh học môi sinh
51 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh thái và bệnh tật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH THÁI VÀ BỆNH TẬT
NGUYỄN VĂN LƠ
Giảng viên chính
Một số khái niệm về
Sinh thái và môi trường
Sinh thái
1. Ngữ nghĩa
Từ ecology được đưa ra năm 1900 bởi Haeckel E.
Từ này có nguồn gốc từ chữ Hylap:
oikos(eco) có nghĩa là nơi sinh sống;
logos(logy) có nghĩa là học thuyết.
1. Định nghĩa:
Sinh thái học là môn khoa học nghiên cứu về mối
quan hệ tương hỗ giữa sinh vật và môi sinh.
Sinh thái học là sinh học môi sinh
Sinh thái
2. Phân loại sinh thái học
Sinh thái học cá thể (ontoecology)
Sinh thái học quần thể (Population)
Phân loại khác của sinh thái học
Sinh thái nước ngọt
Sinh thái biển
Sinh thái rừng ngập mặn
Sinh thái rừng rậm nhiệt đới
Sinh thái
3. Vai trò sinh thái học
Giúp tối ưu hóa sử dụng tài nguyên,
lãnh thổ
Qui hoạch tổng thể để phát triển bền
vững
Phát hiện tác động bất lợi lên môi
trường ,gq vấn đề môi trường một
cách tổng thể
Sinh thái
4. Yếu tố sinh thái
Yếu tố sinh thái là yếu tố ngoại cảnh có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật
2 loại yếu tố sinh thái
Yếu tố vô sinh
Hữu sinh
Tác động của yếu tố sinh thái gồm
Thay đổi tập tính
Thay đổi mức sinh sản,tử vong
Thay đổi sự phát tán
Diệt vong
Sinh thái
5. Qui luật sinh thái
Qui luật tác động đồng thời
Tác động qua lại
Giữa sv và yt sinh thai
Hình thức tác động khác nhau thì
phản ứng khác nhau
Yếu tố ngoại cánh tác động có xu thế
quyết định
Sinh thái
5. Qui luật sinh thái
Qui luật tối thiểu của Liebig(1840)
“chất có hàm lượng tối thiểu điểu khiển
năng suất,xác định khối lượng và tính ổn
đinh của mùa màng”
Qui luật chống chịu của Shelford (1913)
“các sinh vật được giới hạn bởi tối thiểu và
tối đa sinh thái, khoảng giữa 2 đại lượng
này là khả năng chống chịu hay giới hạn
sinh thái”
Sinh thái
6. Các hệ quả của qui luật shelford
Các sinh vật có khả năng chống chịu hẹp
với yếu tố này nhưng lại rộng hơn với yếu
tố kia.
Các sinh vật có khả năng chống chịu nhiều
yếu tố sinh thái thì phân bố rộng trên môi
trường
Giới chống chịu của cá thể đang sinh
sản,trứng,bào thai,ấu trùng hẹp hơn loài
trưởng thành
Môi trường
Định nghĩa
1. Môi trường là thế giới vật chất bao quanh ta
2. 3 quyển của môi trường
Khí quyển
Thủy quyển
Địa quyển
3. 1 quyển thay đổi ,các quyển kia thay đổi
theo
Môi trường
Khí quyển
Khối lượng 5,2 x 1018 kg
Nặng xấp xỉ 0,0001% trọng lượng trái
đất
Duy trì sự sống (O2,CO2)
Ngăn chặn tia độc hại
Cân bằng nhiệt
Môi trường
Địa quyển
Là lớp vỏ rắn ở ngoài , độ sâu 100km
Diện tích bề mặt 5,8 x1018 km2
Tổ hợp chất kháng, chất hữu cơ, không khí
và nước
Hấp thụ cơ học,trao đổi và hấp thu chất từ
trong nước,hấp thụ điện ly
Là nơi khởi phát sinh các vi sinh vật, thực
vật, là nơi sinh sống của con người và sinh
vật
Môi trường
Thủy quyển
Khối lượng 1,38 x1021 kg
Nặng xấp xỉ 0,03% trọng lượng
trái đất
97 % là nước biển
1% được con người sử dụng
Nước sinh sôi và duy trì sự
sống
không gian dành cho sự sống
gấp
300 lần mặt đất
Là nguồn dự trữ năng lượng
Nước là nguy cơ
Nước là phá hoại,xâm thực
Hòa tan
Thủy phân
Phân ly
Hydrat hóa
nhũ tương hóa
Hầu hết
các chất
có trong đất
Môi trường
Vai trò của nước với thực vật
Để tạo được 1g vật chất(khô) cây cần
250 đến 400 gam nước
- Rừng non
- Rừng già
- Cây đang ra quả
- Rừng trưởng thành
- Hạt nảy mầm
- Cây ra lá
Cần ít nước
Cần nhiều
Nước
Sinh quyển
1. Định nghĩa sinh quyển
Phần môi trường có sự sống tồn tại
gọi là sinh quyển
Sinh quyển tồn tại cả trong khí
quyển,địa quyển và thủy quyển.
Không gian của sinh quyển
hẹp hơn các quyển khác
Sinh quyển
2. Một số tính chất của sinh quyển
Vật chất tạo nên sinh quyển là giống
nhau
Nguồn năng lượng là giống nhau
Mức độ tổ chức khác nhau
Cấu trúc,chức năng,phương thức tồn
tại và tiến hóa
Sinh quyển
Tính đa dạng của sinh quyển:
con người đã biết
- 406.300 loài thực vật
- 1.186.907 loài động vật
- Mỗi ngày có khoảng 14(147) loài biến mất
Để ghi loài động vật có nguy cơ biến mất có: (?)
sách đỏ
Để ghi loài thực vật có nguy cơ biến mất có :(?)
Sách xanh
Sinh quyển
Tính đa dạng của sinh giới
Vai trò của chất hữu cơ
- Có hơn 4 triệu chất
- Nuôi sống
- Bảo vệ
- Tiêu diệt kẻ thù
- Kìm hãm,điều chỉnh số lượng
- Để quyến rũ đồng loại
- Để tái sinh sản thế hệ con cháu
Có 3 nhóm chính
- Tạo chất hữu cơ
- Sử dụng chất hữu cơ
- Phân hủy chất hữu cơ
Tính có hạn của sinh giới
- Thế giới vật chất có hạn
- Khả năng chịu đựng của
loài,quần xã với môi trường
- Điều kiện môi trường có hạn
Hệ sinh thái
Hệ sinh thái
HST là tập hợp các quần thể sinh vật
với môi trường sống đặc trưng của
chúng.
Sinh thái học là ngành nghiên cứu mối
quan hệ giữa thành phần sinh thái với
môi trường
Thành phần của hệ sinh thái
Thành phần vô sinh:
Các chất vô cơ tham gia tuần hoàn vật chất
Các chất hữu cơ chuyên biệt
Vi khí hậu và yếu tố lý hóa khác
Thành phần hữu sinh
Dòng vật chất
Dòng năng lượng
Hệ sinh thái
Trạng thái của hệ
Một điều kiện nhất định của các đối
tượng sinh thái có các dạng vật chất
đặc thù được gọi là một trạng thái của
hệ .
Trạng thái của hệ còn gọi là
biến trạng thái
Hệ sinh thái
Biến ngoại sinh
Các yếu tố bên ngoài tác động đến biến trạng thái
gọi là biến ngoại sinh
Biến điều khiển
Các yếu tố do con người đưa vào để điều khiển hệ
hoặc các yếu tố có tính chất quyết định sự tồn tại
của hệ gọi là biến điều khiển
Trạng thái vững:
Trạng thái của hệ vẫn giữ nguyên khi thời gian
thay đổi gọi là trạng thái vững .
Trạng thái vững còn gọi là
trạng thái cân bằng
Thí dụ hệ sinh thái
Hệ sinh thái nước
Chất dinh dưỡng s1
Thực vật nổi s2
Động vật nổi s3
Động vật đáy s4
Cá s5
Các biến trang thái
1. Biến trạng thái s
2. Biến ngoại sinh
Mưa
Gió
Nhiệt độ
Áp suất
Bức xạ
Không khí
3. Biến điều khiển
Bổ xung dinh dưỡng
Đánh bắt cá
Nồng độ muối
pH
Hệ sinh thái
Ổn định
Trạng thái cân bằng được gọi là ổn định khi nó trở
lại trạng thái ban đầu ngay sau khi có biến động xảy
ra
Tốc độ dòng
Dòng dịch chuyển vật chất từ trạng thái này đến
trạng thái khác trong hệ trên một đơn vị thời gian
được gọi là tốc độ dòng
Tốc độ biến đổi
Tổng các dòng vật chất đi vào trừ tổng các dòng đi
ra của của biến trạng thái trong một đơn vị thời gian
gọi là tốc độ biến đổi
Hệ sinh thái
Khái niệm quần thể
Là tập hợp cá thể cùng loài trong môi sinh
nhất định
Tính chất quần thể
- Sự phân bố
- Đặc trưng sinh sản
- Đặc trưng tuổi
- Sức sinh sản
- Mức tử vong
Hệ sinh thái
Quần xã
Định nghĩa
Quần xã là tổ hợp nào đó của quần thể,phân bố
trong từng lãnh thổ hay sinh cảnh xác định,
đồng nhất về thành phần loài,về hình dạng
bên ngoài,về cấu trúc bên trong ,về quan hệ
dinh dưỡng và trao đổi chất
Đặt tên quần xã theo
loài ưu thế
loài chỉ thị
Quan hệ không gian giữa 2
quần thể
Có mặt
Quần thể B
Có
mặt ba
Vắng mặt
m = a +b
mnrs
bcad
v
Quần thể
A
Vắng
mặt c d n= c +d
r = c +a s = b +d N= m+n
= r+s
Quan hệ không gian
giữa 2 quần thể
Nếu a=0
d=0
thì v=-1
2 quần thể bao giờ cũng tồn tại một mình
Nếu b=0
c=0
thì v= +/-1
2 quần thể bao giờ cũng tồn tại song song
Mô hình bệnh của 8 vùng
sinh thái ở Việt nam
1.Vùng núi và trung du Bắc bộ
8. Bắc giang
9. Bắc ninh
10. Phú thọ
11. Vĩnh phúc
12. Hòa bình
13. Lai châu
14. Sơn la
15. Điện biên
16. Lào cai
17. Yên bái
1. Hà giang
2. Tuyên quang
3. Cao bằng
4. Bắc cạn
5. Lạng sơn
6. Thái nguyên
7. Quảng ninh
Các tỉnh
Đặc điểm chung vùng
núi và trung du Bắc bộ
Vùng trung du và đồi núi hiểm trở
Giáp Lào và Trung quốc
Khí hậu nhiệt đới gió mùa,có 4 mùa
Có nhiều dân tộc sinh sống:
Tày ,Nùng,Thái
Mặc dù nhiều tài nguyên, khoáng sản
những vẫn là vùng nghèo,khó khăn.còn
nhiều hủ tục,tập quán lạc hậu.
10 bệnh mắc vùng núi và
trung du Bắc bộ
Miền trung du
1. Viêm phổi
2. Viêm họng
3. Viêm phế quản
4. Tiêu chảy
5. Cúm
6. Nạo phá thai
7. Sốt rét
8. Lỵ trực trùng
9. Chấn thương
10.Loét dạ dày-tt
Vùng đông bắc
1. Viêm họng cấp
2. Viêm phế quản
3. Viêm phổi
4. Tiêu chảy
5. Chấn thương
6. Tai nạn gt
7. Viêm dd-tt
8. Cúm
9. Gãy chi
10.Tăng ha
Vùng tây bắc
1. Viêm phổi
2. Viêm phế quản
3. Tiêu chảy
4. Cúm
5. Viêm cổ tc
6. Tai nạn gt
7. Các bệnh lq phế quản
8. Chấn thương
9. Tai biến sk
10.Thương hàn
Vùng đồng bằng sông Hồng
1. Hà nội
2. Hải phòng
3. Hà tây
4. Hải dương
5. Hưng yên
6. Thái bình
7. Nam định
8. Hà nam
9. Ninh bình
Các tỉnh
Đặc điểm sinh thái vùng đồng
bằng sông Hồng
Vùng đồng bằng có biển ở phía Đông
và Đông nam chiếm 3,8%
Mật độ dân số đông nhất
nước(1180ng/km2 )
Là vùng sản xuất lương thực thực phẩm
quan trọng của cả nước
10 bệnh mắc nhiều vùng
đồng bằng sông Hồng
Năm 1999
1. Viêm phổi
2. Viêm phế quản
3. V.họng, a mi đan
4. Tiêu chảy nh.kh
5. Tai biến thai sản
6. Bệnh hệ hô hấp
7. Bệnh hệ tiêu hóa
8. Giun,sán
9. Viêm khớp
10.Loét dạ dày
tá tràng
Năm 2001
1. Viêm phổi
2. Viêm phế quản
3. Hệ tuần hoàn
4. Viêm họng
5. Tiêu chảy nk
6. Tai nạn gt
7. V khớp,RAA
8. Chấn thương
9. Viêm dd-tt
10.Viêm ct cung
Vùng Bắc Trung bộ
Các tỉnh
1. Thanh Hóa
2. Nghệ An
3. Hà Tĩnh
4. Quảng Bình
5. Quảng Trị
6. Thừa Thiên huế
Đặc điểm sinh thái
vùng Bắc Trung Bộ
Đồi núi và đồng bằng hẹp xen kẽ, giao thông
khó khăn.
Đông giáp biển ,Tây giáp lào, khí hậu khắc
nghiệt với đặc trưng gió lào và bão lũ
Có cả kinh tế rừng,biển và nông nghiệp
nhưng năng xuất còn thấp,còn nghèo
Có nhiều dân tộc ít người sống trong vùng
sâu, vùng xa, có nhiều kinh nghiệm tự bảo vệ
sức nhưng cũng còn nhiều hủ tục lạc hậu
10 bệnh mắc nhiều nhất ở
vùng Bắc Trung Bộ
Năm 1999
1. Viêm phổi
2. Viêm họng
3. Viêm phế quản
4. Cúm
5. Tai biến thai sản
6. Sốt rét
7. Tiêu chảy
8. Chấn thương
9. Tai nạn g.thông
10.Lỵ trực trùng
Năm 2001
1. Viêm phổi
2. Tai nạn g.thông
3. Viêm phế quản
4. Tai biến sản khoa
5. Tiêu chảy
6. Chấn thương
7. Viêm họng
8. Sốt rét
9. C thương gãy chi
10.Bệnh hô hấp khác
Vùng duyên hải
Nam Trung Bộ
Các tỉnh
1. Đà Nẵng
2. Quảng Nam
3. Quảng Ngãi
4. Bình Định
5. Phú Yên
6. Khánh Hòa
7. Ninh Thuận
8. Bình Thuận
Đặc điểm sinh thái vùng
duyên hải Nam Trung Bộ
Giáp núi và biển, khí hậu 2 mùa.
Bị hậu quả chiến tranh nặng nề và có nhiều
thiên tai :mưa bão,lũ lụt.
Đất bị suy thái nặng,mùa màng hay thất bát
Có nhiều dân tộc ít người sống trong vùng
sâu, vùng xa kinh tế rất khó khăn
Có nhiều địa danh có thể xây dựng thành khu
du lịch và du lịch sinh thái
10 bệnh mắc cao nhất ở vùng
duyên hải miền Trung
Năm1991
1. Viêm phổi
2. Viêm họng
3. Viêm phế quản
4. Chấn thương
5. Tiêu chảy nk
6. Gãy chi
7. Sâu răng
8. T.b. sản khoa
9. Sốt rét
10.Viêm ruột thừa
Năm2001
1. Chấn thương
2. Viêm phổi
3. Tiêu chảy
4. Viêm phế quản
5. T.b.sản khoa
6. Viêm họng
7. Viêm ruột thừa
8. Viêm khớp,RAA
9. Sốt rét
10.Cao huyết áp
Vùng Tây Nguyên
Các tỉnh
1. Gia Lai
2. Kon Tum
3. Đắc Lắc
4. Đắc Nông
5. Lâm Đồng
Đặc điểm sinh thái
vùng Tây Nguyên
Đây là một trong 2 vùng sinh thái của Việt
Nam không có biển
Tiếp giáp Lào và Campuchia
Tài nguyên :nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy
điện
Mật độ dân số thấp ,có nhiều dân tộc ít người
với truyền thống văn hóa độc đáo
Có hệ thống y tế hoàn chỉnh,kinh nghiệm
sống quí của dân nhưng cũng còn một số hủ
tục
10 bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất
vùng Tây Nguyên
Năm 1999
1. Sốt rét
2. Viêm phổi
3. Chấn thương
4. Viêm họng
5. T. b. thai sản
6. Tai nạn g.thông
7. Viêm p.quản
8. Tiêu chảy
9. Viêm ruột thừa
10.Các bệnh nk
Năm 2001
1. Viêm họng
2. Sốt rét
3. Viêm phổi
4. Viêm phế quản
5. Chấn thương
6. Tai nạn g.thông
7. Cúm
8. Gãy chi
9. Tiêu chảy
10.Viêm cổ tc
Vùng Đông Nam Bộ
Các tỉnh
1. Tp Hồ Chí Minh
2. Bình Dương
3. Bình Phước
4. Tây Ninh
5. Đồng Nai
6. Bà Rịa Vũng Tàu
Đặc điểm sinh thái
vùng Đông Nam Bộ
Vùng khí hậu có 2 mùa ôn hòa, địa hình
tương đối bằng phẳng, ít xảy ra thảm họa
thiên nhiên
Vùng phát kinh tế năng động nhất trong cả
nước ,chiếm tỉ lệ cao về lượng hàng công
nghiệp và xuất khẩu trong cả nước
Dân số có rất nhiều dân tộc trong nước cũng
như nước ngoài ,dân số luôn có sự biến động
cơ học lớn (do )
Là nơi thu hút nguồn lao đông và đầu mối
giao thông trong nước và quốc tế,
10 bệnh có tỉ lệ mắc cao ở
vùng Đông Nam Bộ
Năm 1999
1. Tai biến sản khoa
2. Viêm họng
3. Viêm phổi
4. Viêm phế quản
5. Tiêu chảy
6. Sảy thai
7. Viêm hô hấp trên
8. Cao huyết áp
9. Chấn thương
10.Cúm
Năm 2001
1. Viêm họng
2. Tai biên sản khoa
3. Viêm phế quản
4. Viêm viêm phổi
5. Tiêu chảy
6. Tai nạn giao thông
7. Cúm
8. Cao huyết áp
9. Viêm hô hấp trên
10.Viêm dạ dày
Vùng đồng bằng
sông Cửu Long
1. Long An
2. Đồng Tháp
3. An Giang
4. Tiền Giang
5. Bến Tre
6. Vĩnh Long
7. Trà Vinh
8. Sóc Trăng
9. Cần Thơ
10. Hậu giang
11. Kiên Giang
12. Bạc Liêu
13. Cà Mau
Các tỉnh
Đăcđiểm sinh thái vùng đồng
bằng sông Cửu Long
Đồng bằng rộng 4 triệu ha, hệ thống sông ngòi
chằng chịt
Có 2 mùa mưa nắng, mưa quá nhiều làm lượng Iode
trong đất và sinh vật thấp ; nắng quá nhiều làm đất
trồng trọt nhiễm phèn mặn.
Dân số trên 16 triệu ngươi chủ yếu người Kinh,Khơ
me,Chăm và người Hoa.
Thảm thực, động vật rất đặc trưng của vùng rừng
ngập mặn.
Thiếu nước hợp vệ sinh cũng là một đặc trưng
10 bệnh có tỉ lệ mắc cao nhất
ở đồng bằng sông Cửu Long
Năm 1999
1. Viêm phổi
2. Tiêu chảy
3. Viêm họng
4. Mắt hột
5. Sốt rét
6. Viêm phế quản
7. Sẩy thai
8. Cao huyết áp
9. Chấn thương
10.Lao phổi
Năm 2001
1. Viêm phổi
2. Tiêu chảy
3. Viêm họng
4. Cao huyết áp
5. Tai nạn gt
6. Chấn thương
7. Lao phổi
8. cúm
9. Viêm phế quản
10.Viêm hh trên
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- sinhtaimoitruong_4262.pdf