Sinh lý điều nhiệt

 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi.

 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt

 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt.

 

 

 

ppt41 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 736 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh lý điều nhiệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ ĐIỀU NHIỆTBS.CKI HUỲNH THỊ MINH TÂMKHOA Y TRƯỜNG TRUNG CẤP ÂU VIỆTwww.auviet.edu.vnMỤC TIÊU 1. Trình bày được định nghĩa, giá trị bình thường của thân nhiệt trung tâm và thân nhiệt ngoại vi. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt 3. Cơ chế điều hòa thân nhiệt. ĐiỀUHÒA THÂN NHIỆTĐiều hòa thân nhiệt là:Một hoạt động chức năng có tác dụng giữ cho thân nhiệt tương đối ổn định trong khi nhiệt độ môi trường sống thay đổi. Thân nhiệt giao động trong một khoảng hẹp Đảm bảo cho tốc độ các phản ứng diễn ra trong cơ thể. Giúp cho quá trình sống diễn ra ổn định.1. Định nghĩaThân nhiệt:là nhiệt độ cơ thể,khác nhau tùy theo vùng của cơ thể.được chia thành hai loại: thân nhiệt trung tâmthân nhiệt ngoại vi.a.Thân nhiệt trung tâm:là thân nhiệt đo được ở vùng nằm sâu trong cơ thể (gan, não và các tạng còn gọi là phần lõi của cơ thể  là nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ các phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể. là nhiệt độ rất ổn định và là kết quả của quá trình điều nhiệt. Thân nhiệt trung tâm thường đo ở ba nơiThân nhiệt trung tâm thường đo ở ba nơiTrực tràngổn định nhất, khoảng 36,3 – 37,10 CMiệngthấp hơn trực tràng 0,2 – 0,5 0 CNách nhiệt độ thấp hơn trực tràng 0,5 – 1 0 Cb.Thân nhiệt ngoại vilà nhiệt của da và tổ chức dưới da (phần vỏ của cơ thể)Nhiệt độ ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, có thể dùng đánh giá của quá trình điều nhiệt. Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí đo: ở trán nhiệt độ 33,5 0C, lòng bàn tay 32 0C , mu bàn chân khoảng 28 0 C.Thân nhiệt ngoại vi: là nhiệt của da và tổ chức dưới da (phần vỏ của cơ thể)đo ở da chịu ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường, có thể dùng đánh giá của quá trình điều nhiệt. Thân nhiệt ngoại vi thay đổi theo vị trí đo: ở trán nhiệt độ 33,5 0C, lòng bàn tay 32 0C , mu bàn chân khoảng 28 0 CCác yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệtTuổi tác.Nhịp ngày đêm.Ở phụ nữ.Vận cơ.Nhiệt độ môi trường.Quá trình bệnh lý. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệtTuổi tác: càng cao  thân nhiệt càng giảmNhịp ngày đêm: nhiệt độ thấp nhất từ 3 – 6 giờ; nhiệt độ cao nhất lúc 14 – 17 giờỞ phụ nữ: thân nhiệt tăng lên 0,3 – 0,5 độ ở nửa sau của chu kỳ kinh nguyệt và những tháng cuối của thai kỳ, có thể tăng 0,5 – 0,8 độ C.Vận cơ: cường độ vận cơ càng lớn thì thân nhiệt càng cao Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt (tt)Nhiệt độ môi trường: trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh, thân nhiệt cũng tăng lên hoặc giảm đi.Quá trình bệnh lý: trong các bệnh nhiễm khuẩn thường tăng tăng nhiệt, trong bệnh tả thân nhiệt giảm.1. Quá trình sinh nhiệtChuyển hóa cơ sở ở mọi tế bào, mọi phản ứng hóa học diễn ra trong cơ thể đều sinh nhiệt Co cơ là nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng (khi co cơ chỉ có 25% năng lượng được biến đổi thành công cơ học, còn lại 75% biến thành nhiệt năng). Hiện tượng run trong co cơ là nguyên nhân sinh năng lượng quan trọng  khi co cơ 80% năng lượng bị mất đi dưới dạng nhiệt.Quá trình sinh nhiệt (tt) Nhiệt độ môi trường bên ngoài là nhiệt năng truyền từ vật có nhiệt độ cao > thân nhiệt như: không khí nóng, vật nóng.  Quá trình sinh nhiệt chủ yếu của cơ thể là các phản ứng hóa học trong chuyển hóa cơ sở.2.Quá trình tỏa nhiệtTrong cơ thể quá trình chuyển hóa diễn ra liên tục. Nhiệt lượng sinh ra lại được tỏa ra khỏi cơ thể do vậy thân nhiệt không tăng lên. Nhiệt năng tỏa ra khỏi cơ thể bằng hai cách là truyền nhiệt và bay hơi nước.2.1. Truyền nhiệtTruyền nhiệt là phương thức trong đó nhiệt năng được truyền từ vật nóng sang vật lạnh hơn. Có ba hình thức truyền nhiệt: Truyền nhiệt trực tiếp, truyền nhiệt đối lưu và bức xạ nhiệt.Ba hình thức truyền nhiệtTruyền nhiệt trực tiếp là vật nóng và vật lạnh tiếp xúc trực tiếp với nhau, Truyền nhiệt đối lưu, vật nóng và vật lạnh tiếp xúc với nhau nhưng vật lạnh luôn chuyển động.Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệt được truyền từ vật nóng sang vật lạnh dưới hình thức các tia hồng ngoại thuộc loại sóng điện từ.Truyền nhiệt bằng bức xạ nhiệtLượng nhiệt được truyền bằng bức xạ nhiệt còn phụ thuộc vào màu sắc của vật ( vật có màu đen tiếp nhận toàn bộ bức xa nhiệt tới, vật có màu trắng phản xạ toàn bộ lượng nhiệt bức xạ tới). 2.2. Bay hơi nướcBay hơi là phương thức tỏa nhiệt đặc biệt ích lợi cho cơ thể khi nhiệt độ môi trường cao hơn nhiệt độ da.Trong cơ thể nước bay hơi từ hai nơi : da và đường hô hấp Bay hơi qua da dưới hai hình thức : thấm nước qua da và bài tiết mô hôi. Một lít nước bay hơi lấy đi một lượng nhiệt là 580 kcal2.2.1.Tỏa nhiệt bằng hơi nướcMột lít nước bay hơi lấy đi một lượng nhiệt là 580 kclda hô hấp.3.2.Tỏa nhiệt bằng hơi nướcThắm nước qua daTrong một ngày nước thấm qua da khoảng 0,5 lít, vì vậy ít quan trọng trong tỏa nhiệtbài tiết mồ hôilượng mồ hôi bài tiết trong một giờ thay đổi từ 0 đến 2,5 lítkhi mồ hôi bài tiết lên da và bay hơi trên da sẽ giúp cơ thể tỏa nhiệt .a. Bay hơi nước qua daTrong một ngày nước thấm qua da khoảng 0,5 lítTỏa nhiệt theo bài tiết mồ hôi Lượng mồ hôi bài tiết trong một giờ thay đổi từ 0 – 2,5 lít3.2.Tỏa nhiệt bằng hơi nước (tt).  tỏa nhiệt bằng bài tiết mồ hôi rất có ý nghĩa trong chống nóng. Bay hơi của mồ hôi trên da lại phụ thuộc và độ ẩm không khí và tốc độ gió.  khi làm việc trong môi trường nóng ẩm, cần có biện pháp cải thiện môi trường lao động để bảo vệ sức khỏe người lao động. b. Bay hơi nước qua đường hô hấpNước bay hơi là do các tuyến nước ở đường hô hấp bài tiết làm ẩm không khí vào phổi. Do vậy lượng nhiệt tỏa ra phụ thuộc vào thông khí.Bay hơi nước qua đường hô hấp ít có ý nghĩa trong chống nóng.4. Cơ chế điều nhiệt.Điều nhiệt là quá trình điều hòa giữa hai quá trình sinh nhiệt và thải nhiệt để giữ cho thân nhiệt hằng định: SN/TN = 1Hệ TK điều tiết các chức phận chống lạnh và chống nóng theo các cung phản xạ điều tiết thân nhiệt.4.1. Cung phản xạ điều tiết thân nhiệt.Cơ quan thụ cảm: thể nóng, lạnh nằm rải rác trên da (1cm có tứ 15 – 18 điểm).Đường dẫn truyền vào: TK cảm giác dẫn truyền cảm giác nóng lạnh từ các thụ thể về trung khu điều nhiệt.Trung khu điều nhiệt: nằm ở vùng dưới đồi vùng não thất III, chịu chi phối của võ não.Đường dẫn truyền ra: Theo dây TK giao cảm có thể gián tiếp hay trực tiếp.Gián tiếp: Xung động TK từ Trung khu  tuyến giáp tiết ra thyroxin  tuyến thượng thận tiết ra adrenalin  hai chất này làm tăng sự tạo nhiệt.Trực tiếp: xung động trước dẫn truyền từ trung khu tới thẳng cơ quan thực hiện.Cơ quan thực hiện: gan, cơ, mao mạch dưới da, các tuyến mồ hôi.4.2. Cơ chế chống lạnh, chống nóng.a. Chống lạnh: Cơ thể chống lạnh bằng cách tăng sinh nhiệt và giảm thải nhiệt.Tăng sinh nhiệt: Tăng chuyển hóa các chất.Tăng bài tiết adrenalin, thyroxin.Tăng vận động các cơ.a. Chống lạnh (tt)Ở người tăng chống lạnh bằng cách:Ăn uống nóng, tăng chất đầu mỡMặc quần áo ấm xẫm màu, sưởi ấm, nhà cửa kín.Tăng cường vận động cơ thể (đúng mức).Tư thế: hạn chế tiếp xúc của da với không khí lạnh  co mạch  giảm dinh dưỡng da.4.2. Cơ chế chống lạnh, chống nóng (tt)b. Chống nóng Cơ chế chống nóng = giảm sinh nhiệt + tăng thải nhiệt.Giảm sinh nhiệt: làm giảm hoạt động chuyển hóa  cơ thể thiếu năng lượng  mệt mỏi, uể oải, năng suất lao động kém.Tăng thải nhiệt: làm giãn các mao mạo dưới da  nhiệt độ da tăng lên  tăng truyền nhiệt, tăng bài tiết mô hôiChống nóng (tt)Ở nhiệt độ môi trường > 30o C, thải nhiệt chủ yếu bằng đường mồ hôi.Tăng khả năng chống nóng bằng cách:Ăn uống thức ăn có tính mát, lạnh, giảm chất béo.Giảm vận động.Mặc quần áo mỏng thoáng mát, màu trắng, sáng.Tắm mát, sử dụng quạt, máy lạnh 5. Sốt Sốt là trạng thái cơ thể chủ động tăng thân nhiệt do trung tâm điều nhiệt bị tác động bởi các tác nhân gây sốt. Sốt thường gặp trong các bệnh nhiễm khuẩn, hoại tử mô, hủy hoại hạch bạch cầu, v.v. là do làm tăng sinh nhiệt đồng thời giảm thải nhiệt. Sốt là một phản ứng toàn thân có tác dụng bảo vệ cơ thể. Khi sốt cao kéo dài dễ gây ra rối loạn chuyển hóa, gây giảm chất dự trữ làm cho cơ thể suy kiệt, nhiễm độc thần kinh và co giật ở trẻ nhỏ.TỰ LƯỢNG GIÁA. Trả lời câu đúng/ sai. 1. Thân nhiệt trung tâmA. Nhiệt độ ở trực tràng ổn định là: 36, 3 – 37,1 0C.B. Nhiệt độ ở miệng ngang với nhiệt độ trực tràngC. Nhiệt độ ở nách thấp hơn ở miệng 1 OC thường dùng theo dõi thân nhiệtD. Thân nhiệt trung tâm giao động trong một khoảng hẹp. 2. Thân nhiệt ngoại vi A. Là nhiệt độ ở da. B. Dùng đánh giá quá trình điều nhiệt. C. Ít giao động theo vị trí đo D. Giao động trong một khoảng hẹp 3. Truyền nhiệt A. Lượng nhiệt được truyền phụ thuộc vào sự chênh lệch nhiệt độ giữa vật nóng và vật lạnh. B. Lượng nhiệt được truyền phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc giữa vật nóng và vật lạnh. c. Phụ thuộc vào tốc độ chuyển động của hai vật . D. Màu trắng hấp thu nhiệt 4. Cơ chế chống nóng và chống lạnhA. Khi thân nhiệt tăng làm giảm sinh nhiệt và tăng thải nhiệt. B. Khi thân nhiệt giảm làm giảm sinh nhiệt và giảm thải nhiệt.C. Giảm thải nhiệt chủ yếu xảy ra trong cơ chế chống lạnh D. Giảm sinh nhiệt là cơ chế chủ yếu xảy ra trong cơ chế chống nóngCHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT 5. Các yếu tố ảnh hưởng đến thân nhiệt A. Tuổi càng cao thân nhiệt càng tăng B. Thân nhiệt ngày cao hơn đêm C. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến thân nhiệt. D. Cả A, B và C6. Tỏa nhiệt bằng bay hơi nướcA.Mồ hôi bài tiết trên da là có tác dụng thải nhiệt B. Bay hơi nước qua đường hô hấp có vai trò quan trọng trong điều nhiệtC. Bay hơi nước phụ thuộc vào độ ẩm và tốc độ gió của môi trường.D. Thấm nước qua da có ý nghĩa quan trọng trong điều nhiêt

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptsinhlhoanhietdo_130124093045_phpapp01_6487.ppt
Tài liệu liên quan