Sinh học - Tổng quan về cấu trúc cơ thể

I. Đặc trưng của các cơ thể sống

II. Cấu trúc tế bào

1. Cấu trúc TB của sinh vật Procaryota

2. Cấu trúc TB của sinh vật Eucaryota

III. Tổ chức của các sinh vật đa bào

1. Các loại mô của động vật

2. Các loại mô của thực vật

pdf65 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1103 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh học - Tổng quan về cấu trúc cơ thể, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Please purchase a personal license. GV: Dương Thu Hương CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC CƠ THỂ SỐNG NỘI DUNG I. Đặc trưng của các cơ thể sống II. Cấu trúc tế bào 1. Cấu trúc TB của sinh vật Procaryota 2. Cấu trúc TB của sinh vật Eucaryota III. Tổ chức của các sinh vật đa bào 1. Các loại mô của động vật 2. Các loại mô của thực vật I. Đặc trưng của các cơ thể sống Khái nim c th sng • Sống: là sự vận động của vật chất phát triển lên ở mức độ cao. • Hay: Là quá trình tự điều chỉnh để thích nghi, tồn tại vá phát triển Các đặc trưng của cơ thể sống  Tính ổn định về tổ chức, cấu tạo, hình dạng & kích thước  Trao đổi chất và năng lượng với môi trường  Khả năng vận động  Sinh trưởng, phát triển, sinh sản  Tính cảm ứng và thích nghi 1. Tính ổn định về tổ chức , cấu tạo, hình dạng, & kích thước: • Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. Chúng trải qua một quá trình biến đổi lâu dài, phức tạp và có chọn lọc và ngày càng đặc hiệu, hoàn thiện và hợp lý. + Không bào → đơn bào → đa bào + Cấu tạo đơn giản → phức tạp + Không hoàn thiện → hoàn thiện • Đa dạng, khác nhau về kích thước nhưng đảm bảo là một khối thống nhất, độc lập. 2. Trao đổi chất và năng lượng với môi trường - Là các phản ứng sinh lý, sinh hoá diễn ra thường xuyên trong cơ thể sống để duy trì sự sống. - Thông qua QT đồng hoá và dị hoá → đây là thuc tính c bn ca s sng. 3. Vận động 4. Sinh trưởng, phát triển, sinh sản • Sinh trư ng: sự tăng lên về kích thước, khối lượng • Phát trin: biến đổi về chất • Sinh sn: tăng số lượng cá thể -> duy trì nòi giống -> là thuc tính c bn 5. Cảm ứng, thích nghi • Cm ng: khả năng đáp ứng lại với kích thích của môi trường. • Thích nghi : biến đổi của cơ thể cho phù hợp với điều kiện cụ thể. II.Cấu trúc tế bào Tế bào Eukaryota Tế bào Prokaryota 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (SV nhân s, SV tin nhân)  Prokaryota là nhóm SV đơn bào, nhân chưa hoàn thiện (chưa có màng nhân)  Đại diện: Vi khuẩn và vi khuẩn lam  Đặc điểm:  Kích thước bé: 1-5m, đa dạng  Cấu tạo đơn giản, gồm:  Thành tế bào  Màng sinh chất  Chất nguyên sinh  Thể nhân 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (ti p)  Thành TB:  Bao boc, bảo vệ và giữ cho Tb co hình dạng ổn định  Cấu tạo bởi Peptidoglican (polysaccarit liên kết với peptit)  Phân biệt: VK Gram - và VK Gram +  VK Gram -, bao bọc ngoàicòn có lớp màng nhày (lipopolysaccarit + Protein) 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (ti p)  Màng sinh chất  Chức năng: vận chuyển chất + duy trì áp suất thẩm thâu  Tiếp ngay dưới thành Tb, là màng lipoprotein (Protein + lipit), cấu trúc tương tự MSC ở Tb nhân thật  Té bào chất: là vùng dịch thể lỏng, 80% là nước. Các bào quan hàu như không có màng bao bọc, không biểu hiện rõ, chỉ có: Ribosome, Protein, axit nucleic, hydratcacbon, lipit, ion vô cơ  Ribosome:  Là loại bào quan rất bé, mỗi Tb VK có khoảng: 10.000-100.000 Rbs. Cấu tạo bởi rRNA + protein  Có hai tiểu phần 30S và 50S, kết hợp với nhau tạo thành Rbs hoàn chỉnh 70S  Là nơi tổng hợp Protein 1. T bào ca các sinh vt Prokaryota (ti p)  Mezosome:  MSC lõm sâu vào TBC -> mào (mezoxom)  Tham gia vào QT phân bào  Trên mezoxom có nhiều E của chuỗi truyền điện tử -> tgia hô hấp.  VK quang hợp: có màng thylacoit: có các sắc tố QH  Thể nhân:  Không có màng bao bọc, DNA kép, vòng, không có RNA và protein như Tb nhân thật  Plasmid:  Cấu trúc DNA ngoài NST, dạng vòng trần, tự nhân bản độc lập với DNA thể nhân  Chứa các gen bổ sung: gen kháng kháng sinh, gen chỉ thị-> ƯD trong kỹ thuật DT  Tiêm mao, tiên mao: giúp Tb di chuyển 2. T bào ca các sinh vt Eucaryota Lục lạp Golgy Nhân Ty thể Màng Lưới nội chất Ribosom 2.1. Màng sinh chất  Là màng rất mỏng, dày 7,5-10nm, bao quanh TBC. Gồm:  Lipit: 25-75%, chủ yếu là Photpholipit: pt phân cực (đầu ưa nước + đuôi kị nước), ngoài ra có cholesteron  Protein: 25-75%: pr bám & xuyên màng  Hydratcacbon: 5-10% 2.1. Màng sinh chất (tiếp) Cấu trúc  Gồm hai lớp phospholipit: đầu ưa nước quay ra hai bề mặt của màng, đuôi kị nước quay vào nhau -> tạo nên bộ khung của màng  Trong khung lipit, các pt Cholesterol sx xen kẽ vào giữa các ptử phospholipit -> ổn định màng  Protein: sx khảm vào khung lipit  Pr ngoại vi: gắn vào đầu phân cực của phospholipit  Pr xuyên màng: xuyên qua khung lipit  Hydratcacbon: chỉ có mặt ở bề mặt ngoài của màng, gắn vào các Pr ngoại vi ->glycoprotein hay gắn vào pt phospholipit -> glycolipit 2.1. Màng sinh chất (tiếp)  Vai trò  Là ranh giới ngăn cách Tb sống với Mt xung quanh -> Bảo vệ Tb  Thực hiện QT trao đổi chất và thông tin giữa Tb với MT 2.2. Các bào quan  Hệ thống lưới nội chất  Là các kênh, xoang, túi, bẻ chứa phân bố khắp TBC  Được bao bọc bởi màng cơ bản  Lưới nội chất không hạt • Không có ribosom •Tổng hợp lipit, đồng hoá Carbonhydrat  Lưới nội chất có hạt •Có ribosom; •Tổng hợp protein (glycoprotein)  Vai trò: Vận chuyển + tổng hợp chất Phức hệ Golgy  Chồng các Xitec (tói dÑt,d¹ng ®Üa), bao bëi mµng cơ bản  Định khu ở cạnh nhân, cạnh trung thể, có nhiều trong tế bào tiết  Vai trò: o Tham gia vào quá trình tiết của TB: tập trung các chất tiết, chất cặn bã, chât độc để loại ra khỏi Tb o Tham gia vào dây chuyền sản xuất nội bào: Tập trung, đóng gói các sp tiết: o Proprotein ( MNC hạt) ->Hệ Golgi - > Protein o Gluxit (MNC) -> hệ Golgi -> kết hợp Pr -> Glicoprotein -> đóng gói o -> cung cấp chất tiết, tp tái tạo MSC, enzim cho lizoxom Ribosom  Là những khối hình cầu hay hình trứng có đường kính 150Å  Phân bố: tự do rải rác trong tế bào chất, hay dính vào mặt ngoài của MNC hoặc mặt ngoài của màng nhân.  Cấu trúc: gồm 2 tiểu phần (tiểu phần lớn, tiểu phần bé) khác nhau về hằng số lắng: Nhân chuẩn: 80S (60S + 40S), nhân sơ: 70S (50S + 30S)  Thành phần: rRNA + Protein  Vai trò: Tæng hîp Protein Ty thể  Sè l−îng: thay đổi  Hình dạng: thay đổi: hạt, que, trứng  Cấu trúc: Bao bọc bởi 2 lớp màng cơ bản: • Màng ngoài: trơn nhẵn, có nhiều kênh ion • Màng trong: không bằng phẳng, gấp nếp ăn sâu vào cơ chất -> mào răng lược, Trên bề mặt mào chứa các Pr hình nấm + Enzim của hệ vc điện tử • Xoang gian màng: chứa nhiều ion H+ -> gradient H+ • Chất nền: Chứa Enzim của chu trình Kreps, ribosome, AND vòng, trần -> tự tổng hợp Protein riêng  Vai trò: • Là nhà máy sản sinh Nl ATP • T/gia Dt ngoài TBC Lạp thể  Chỉ có ở TB TV  3 loại Lục lạp Sắc lạp Bột lạp Lục lạp  Dạng ống, dạng dẹp hoặc dạng hạt. Độ lớn khoảng 5µm. Số lượng từ 20-100 hạt/ tế bào  Cu trúc:  Được bao bởi màng kép cơ bản.  Màng trong ăn sâu vào chất nền tạo thành nhiều cấu trúc màng:  Màng Thylacoit (túi Thylacoit): đĩa, bản mỏng (túi dẹp). Trên bề mặt màng có các sắc tố QH, các enzym trong pha sáng của QH  Các Thylacoit xếp chồng lên nhau -> cột Grana.  Giữa các Grana có màng nối gọi là Lamelae (phiến mỏng).  Giữa các grana là chất nền: chứa các enzym của pha tối, các sp QH, ADN vòng trần, rbs...  Vai trò:  Thực hiện QT quang hợp -> biến NLASMT thành NL hóa học trong các hchc  Tham gia DT ngoài TBC • Bt lp (vô sc lp):  Là nơi hình thành và chứa các hạt tinh bột. Ngoài ra còn có thêm dầu và Protein.  Thường thấy trong củ, rễ, trong hạt hay các phần sâu trong cây.  Chức năng: dự trữ các chất cho cây • Sắc lạp:  Loại lạp có màu sắc, thường chứa: Xantofin (màu vàng) và Carotenoit (màu đỏ da cam).Tuỳ vào hàm lượng mà màu có thể nhạt, sẫm khác nhau.  Có nhiều ở hoa, quả và cả trên lá (lá vàng thu)  Chức năng: tạo màu sắc cho hoa, quả→ hấp dẫn côn trùng, đẹp. Lạp thể Trung thể / Trung tử  Trung thể: Nằm gần nhân  Trung tử: 9 bộ ba ống nhỏ xếp thành vòng; phân bào; chỉ có ở TB động vật Lysosom  Tói chøa c¸c enzim thuû ph©n, cã kh¶ năng tiªu ho¸ ®¹i ph©n tö  Ph©n huû thøc ăn thu nhËn qua thùc bµo  Tù tiªu: T¸i sinh vËt chÊt hữu c¬ cña chÝnh tÕ bµo  Mét sè bÖnh (ung th−) liªn quan tíi sù rèi lo¹n h/® tiªu ho¸ cña nã. Không bào  Xoang, túi chứa đầy chất lỏng, bao bỏi màng cơ bản  ĐVNS: không bào co bóp (thải nước), khong bào tiêu hóa  VK lam: không bào khí -> TB nổi trên mặt nước  TV: không bào chứa đầy nước, chất hòa tan -> áp suất thẩm thấu 2.3. Nhân tế bào  Màng nhân:  Màng kép. mặt ngoài có nhiều Rbx, mặt trong màng trong có nhiều Emzym  Phân bố các lỗ nhân (1 lỗ nhân: phức hợp 8Pr): thực hiên TĐC giữa nhân và TBC  Là màng bán thấm có tính chọn lọc cao  Dịch nhân:  Hệ thống chất lỏng có độ nhớt cao  Chứa: muối, đường, Enzym sao mã, tái bản  Chứa NST  Hạch nhân:  Phần đậm đặc của nhân  Gồm: rADN + Pr -> Tổng hợp Rbx  Vai trò:  Vai trò trong sinh sản tế bào, qdd khả năng Dt từ Tb này sang Tb khác  Tham gia đk mọi hd của TB Nhiễm sắc thể • Thành phần: • AND: 30-40% • Protein (histon + phi histon) • 1 số loại ARN • Cấu tạo: Từ chất nhiễm sắc - Đơn vị cơ bản: Nucleoxom: 8 Pr histon tạo thành lõi cầu + 146 cặp Nu quấn quanh 13/4 vòng, đk: 20nm - Các Nucleoxom nối với nhau = sợi gian hạt (100 Nu + 1 Pr histon) - Chuỗi Nucleoxom xoắn với nhau -> sợi nhiễm sắc nhiều cấp - NST: 2 cromatit đính nhau ở tâm động. Số lượng đặc trưng cho loài và bộ NST • Vai trò: – Là ct mang gen, chứa TTDT – Có kn tự nhân đôi, phân ly, tổ hợp tự do trong phân bào -> TTDT được truyền đạt chính xác từ thế hệ này sang thế hệ khác Ngoại bào (Chất nền ngoài tế bào (ECM)  Glycoproteins: • proteins covalently bonded to carbohydrate  Collagen (50% of protein in human body) •embedded in proteoglycan (another glycoprotein-95% carbohydrate)  Fibronectins •bind to receptor proteins in plasma membrane called integrins (cell communication?) Thành tế bào  Chỉ có ở TB TV  Bao ngoài MSC: bảo vệ, giữ hình dạng, tránh mất nước, tránh sự xâm nhập của VSV  Thành phần: cellulose, dạng sợi, lk = đường đa khác, Pr  PLANTS: III. Tổ chức cơ thể sinh vật đa bào - Mô  Định nghĩa: • Mô = Tập hợp Tế bào được biệt hóa cùng chức năng; thường có hình thái giống nhau và ở cùng vị trí.  Phân loại:  Mô động vật: Biểu mô; mô liên kết; mô máu; mô cơ; mô thần kinh & mô sinh sản  Mô thực vật: Mô phân sinh; mô bì; mô dẫn & mô cơ bản 1. Các loại mô của động vật 1.1. Biểu mô  Ngun gc: lá phôi ngoài  V trí: Bao phủ mặt ngoài cơ thể hoặc lót mặt trong các cq nội tạng hoặc tạo nên các tuyến nội tiết và ngoại tiết  Cu trúc: Các TB xếp sát nhau, lk chặt chẽ với nhau, giữa các TB ko có khoảng trống.  Vai trò: Bảo vệ, tái sinh mạnh, hấp thụ, bài tiết  Phân loi:  Biểu mô phủ: đa dạng, đơn/ tầng  Biểu mô tuyến: tiết chất, hình khối. Gồm: tuyến nội tiết + ngoại tiết 1.2. Mô liên kết  Nguån gèc: l¸ ph«i giữa  V trí: Phân bố hầu khắp cơ thể, nằm dười biểu mô  Vai trò:  Liên kết các phần, các cơ quan trong cơ thể  Chống đỡ + vận động  Dự trữ nước, mỡ, chất khoáng  Cu to: Gồm: TB + chÊt c¬ b¶n d¹ng keo (glycoprotein) + sợi  Si:  Sợi keo (collagen): mềm dẻo, ít đàn hồi  Sợi đàn hối (elastic): đàn hồi cao  Sợi lưới (reticular): tạo mạng lưới 1.2. Mô liên kết Phân loại:  M« l/k sîi:  Gồm: TB + chÊt c¬ b¶n (gelprotein+mucopolysacarit) + m¹ng l−íi sîi (collagel)  Gồm: Gân, dây chằng, cân, bì  Mô sn: – Là một tổ chức liên kết có nhiều tế bào to, trương nở cao, các TB pbố lộn xộn. Chất cơ bản ở dạng đông đặc. Thành phần chủ yếu là hợp chất của protein và hydratcacbon + 1 số sợi keo và sợi chun. Không có mạch máu + dâyTK – Phân bố: bộ xương sụn (gd phôi thai), đầu các xương, thành khí quản, hầu, vòm mí mắt, sụn vách mũi – Vai trò: nâng đỡ, đệm giá (sụn ở hầu, khí quản, vành tai) hoặc bôi trơn (sụn ở đầu các khớp xương, đầu xương sườn) 1.2. Mô liên kết Phân loại:  Mô xưng:  Chất cơ bản đặc, rắn: 70% chất khoáng (P + Ca), 30% chất hữu cơ -> vững chắc, mềm dẻo. Sợi: hầu như chỉ có sợi keo  Tế bào xương hình thoi, dẹp, phân nhánh, xếp xq 1 ống tạo thành hệ Haver. Trong lòng ống có mạch máu và dây Tk đi vào  2 loại: xương xốp (ngắn, xốp: xương bả vai, xương đỉnh, xương trán); xương cứng (xương ống)  Vai trò: Bộ khung, giá đỡ cho toàn bộ cơ thể, bv các phần mềm, bộ máy cơ thể Là nơi cơ vân bám vào, là trụ cột của hệ vận động 1.3. Mô cơ  Ngun gc: là phôi giữa  Cu to: • Đv cấu tạo là Tb hoặc hợp bào,dài -> sợi cơ • TB ko có trung thể (trừ cơ tim), có kn co duỗi lớn  Phân loi:  Mô cơ trơn  Mô cơ vân  Mô cơ tim a. Mô cơ vân (cơ xương) • Gắn liền với bộ xương • Cấu tạo: – Sợi cơ: dạng ống, là hợp bào. Mỗi hợp bào có màng chung bao bọc, trong có nhiều nhân, gồm các vạch sáng + tối xen kẽ -> vân – Trên mỗi sợi cơ có 1 tấm Tk cơ đk sự co dãn theo ý muốn – Các sợi bọc với nhau -> bó -> cơ • Hoạt động: Co mạnh, chóng mỏi, theo ý muốn b. Mô cơ trơn - Tạo nên thành của các nội quan - Cấu tạo: - Tế bào hình thoi, không có vân, mỗi Tb có 1 nhân ở trung tâm. - Các sợi cơ đan xen vào nhau, ko tạo thành bó - Hoạt động: Chịu sự kích thích của HTK tự động, co yếu, lâu mỏi, ko theo ý muốn. c. Mô cơ tim - Tạo nên thành của quả tim - Cấu tạo: - Từ những Tb cơ riêng biệt, có vân - Tế bào có nhánh, tạo cầu nối lk với nhau, có trung thể - Hoạt động: được đk bởi HTK tự động, hd nhịp nhàng suốt cuộc đời 1.4. Mô máu  Là mô lk lỏng  Thành phn:  TB máu: 40-45%: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu  Chất gian bào (huyết tương): 55-60%  Vai trò: - Vận chuyển chất trong cơ thể: khí (02, CO2, chất dd, nhiệt - Bv cơ thể: pư miễn dịch 1.4. Mô máu  Hng cu • ĐV có vú - hồng cầu hình cầu, lõm hai mặt và không có nhân. Đvcxs khác (lưỡng thê, bò sát và chim) - hồng cầu hình bầu dục phồng hai mặt và có nhân. • Chứa 60% nước + 40% chất khô (hemoglobin 90-95% + protein 3-8% + cholesteron 0.3% + ion kim loại). • Đờisống hồng cầu: 1- 4 tháng • Vai trò: Vận chuyển khí O2 và CO2  Bạch cầu: • Có nhân, hình dạng ko ổn định • Phân loại: • BC có ht, nhân đa thùy: trong nguyên sinh chất có các hạt bắt màu thuốc nhuộm. 3 loại: – BC trung tính: sl nhiều nhất, hình cầu, có khả năng thực bào lớn. – BC ưa axit: tăng sl khi cơ thể nhiễm khuẩn hay vât lạ vào cơ thể. – BC ưa bazơ: Cn chưa rõ nhưng khi cơ thể thiếu vitamin A, tăng lên rõ rệt. • BC ko ht đn nhân: trong nguyên sinh chất không chứacác hạt nhỏ bắt màu thuốc nhuộm – Bạch cầu Lympho: Chiếm 20-25% tổng số bạchcầu. Có khả năng thực bào khi ra ngoài mạch máu. – Bạch cầu mono: Chiếm 6 – 8 % tổng số bạch cầu. Nhân có hình móng ngựa hoặc bầu dục. Có khả năng thực bào ngay trong huyết quản. • Vai trò: Bv cơ thể thông qua kn thực bào và các pư miễn dịch 1.4. Mô máu  Tiểu cầu • Không có cấu trúc TB, là các mảnh vỡ của TB xương khổng lồ, ko có hình dạng nhất định, sl từ 150.000 - 300.000/ml. • Tồn tại trong máu từ 5 –9 ngày. • Vai trò: Tham gia vào QT đông máu: dễ tan để giải phóng Thronbokinaza -> biến fibrinogen thành fibrin.  Huy t tưng: – Là dịch trong, màu vàng nhạt, hơi mặn, độ nhớt: 1,7-2,2% – Nước chiếm 90-92% – Chất khô: 8-10%: Pr, lipit, gluxit, muối khoáng, enzym, hormone, vitamin – Vai trò: • Tham gia vận chuyển chất • Bv cơ thể: miễn dịch, đông máu 1.4. Mô máu Các tế bào máu 1.5. Mô thần kinh Nguồn gốc: Lá phôi ngoài Phân bố: não bộ, tủy sống, hạch TK, dây Tk ngoại biên Đơn vị cấu tạo:  Tế bào Tk (nơron)  TB TK đệm a. Tế bào thần kinh 3 phần: sợi nhánh, thân, sợi trục Si nhánh - Là phần kéo dài của TBC - Mỗi TBTK có 1 hoặc nhiều sợi nhánh - Vai trò: tiếp nhận các kích thích từ thụ quan vào thân Thân:  Cấu trúc tương tự các TB nhân thật khác: MSC, TBC, nhân và các bào quan. Ngoài ra có 1 số cấu trúc ĐB: - Th Nissl: MNC hạt, tổng hợp Pr • T thn kinh: là những sợi nhỏ, đường xếp thành mạng lưới trong thân TB và theo chiều dọc ở trục và sợi nhánh. • Trong TBC còn chứa bộ máy Golghi rất lớn + nhiều ti thể. - Không có trung thể -> ko có khả năng phân bào - Các hạt sắc tố: melalin (đen), lipocrom (vàng) - TBTK tiết: hạt chứa hoocmon - Nhân: to và sáng, chứa ít chất nhiễmsắc, có từ 1 - 2 hạch nhân. - Vai trò: Tổng hợp TTTK sau đó truyền đến sợi trục Si trc (axon) - Thường có 1 sợi trục duy nhất, dài - Vai trò: dẫn truyền TTTK từ neuron đến sợi nhánh của neuron kế cận hoặc tác quan - Đuôi phân nhánh tạo tận cùng xynap - Phân loi si trc: - Sợi có bao myelin: có TB Schwann bao quanh -> bao myelin, giữa các bao: eo Ranvier - ->Tốc độ dẫn truyền XTK lớn - Sợi ko có bao myelin: ko có TB Schwann - ->Tốc độ dẫn truyền XTK chậm b. Synap • Synap là nơi tiếp xúc giữa hai TBTK, gồm: – Màng trước synap: là tận cùng của sợi trục của TBTK nhận cảm, có các bóng synap (chứa chất môi giới TK acetylcholin), ty thể + ion Ca2+ – Màng sau synap: là đầu nhánh của TBTK vận động. – Giữa hai màng là là khe synap: chứa dịch ngoại bào • Synap dẫn truyềnxung động từ nơron nhận cảm sang nơron vận động c. Dây thần kinh • Là tập hợp của các sợi TK được bao bởi mô liên kết. 3 loại: - DTK cảm giác (dây hướng tâm): tiếp nhận kích thích về TƯTK - DTK vận động (ly tâm): truyền XTK ra khỏi TƯTK - DTK pha Tế bào thần kinh đệm - Vai trò: Vận động, dinh dưỡng, bảo vệ neuron - Hình sao, có nhánh, bám vào các mao mạch để thu nhận chất dinh dưỡng 1.6. Mô sinh sản  Gồm các tế bào có vai trò trong sự sinh sản  Trứng: Hình cầu, bầu dục. Không chuyển động; thường chứa lượng lớn noãn hoàng (dinh dưỡng)  Tinh trùng: Kích thước nhỏ. Dạng nòng nọc- Đầu chứa nhân, cổ &đuôi (vận động) 2. Mô thực vật 2.1. Mô phân sinh  Gồm các tế bào có khả năng phân chia mạnh = Vùng sinh trưởng  TB phân chia⇒1 TB fân chia tiếp & 1TB fân hóa  Mô fân sinh sơ cấp: Đỉnh chồi, đầu rễ = Đỉnh sinh trưởng  Mô phân sinh thứ cấp: Nguồn gốc từ mô Fân sinh sơ cấp; nằm ở bên = Mô phân sinh bên: Tầng phát sinh, vỏ trụ & tầng sinh bần 2.2. Mô dẫn  Hệ thống = Xylem (trong), Floem (ngoài) & mô cơbản  Mô dẫn sơ cấp: tầng trước fát sinh, tạo trụ của thân  + Floem sơ cấp: Ống rây, TB kèm, TB sợi & TB mô mềm  + Xylem sơ cấp: Quản bào, yếu tố mạch, TB sợi & TB mô mềm  Mô dẫn thứ cấp do sinh trưởng thứ cấp. Một số TB trước phát sinh tạo tầng phát sinh bên.  + Floem thứ cấp nằm ngoài; dần bị đẩy ra ngoài  + Xylem thứ cấp nằm trong; dần bị ép vào trong (từng lớp), lõi trong=gỗ 2.3. Mô bì  Bao bên ngoài; bảo vệ các cơ quan bên trong  Mô bì sơ cấp = Biểu bì: Tầng TB hình phiến, xếp sát nhau,vách ngoài phủ Cuticun.Phủ phần đỉnh non. Gốc mô trước phát sinh vỏ  Mô bì thứ cấp + Chu bì: Thay thế lớp biểu bì bị bong.Gồm các TB nhỏ, tầng bần & tầng sinh bần 2.4. Mô cơ bản  Mô mềm: TB kích thước lớn, vách mỏng, khoảng gian bào lớn, chứa các chất dinh dưỡng, tinh thể muối; ở lá chứa lục lạp. Chức năng: Quang hợp, dự trữ, bài tiết, năng đỡ  Mô dày: TB vách dày, nằm ở mặt vỏ thân, gân cuống lá. Thường chứa lục lạp. Bảo vệ & nâng đỡ  Mô cứng=các TB chuyên hóa năng đỡ. TB có vách thứ cấp dày chứa lignin (hóa gỗ), mất nội chất sống. Dạng sợi kéo dài xen giữa các TB khác, dạng phân nhánh ngắn nằm trong lớp vỏ của hạt, quả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong_1_6807.pdf
Tài liệu liên quan