Sinh học - Nấm ký sinh

Nêu được khái niệm chung về

vi nấm ký sinh

Trình bày được đặc điểm chung của

nấm ký sinh

. Trình bày được hình thể chung của

nấm & phương thức sinh sản của nấm

 

ppt110 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 795 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh học - Nấm ký sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NẤM KÝ SINHMỤC TIÊU1. Nêu được khái niệm chung vềvi nấm ký sinh2. Trình bày được đặc điểm chung củanấm ký sinh3. Trình bày được hình thể chung củanấm & phương thức sinh sản của nấmMỤC TIÊU5. Trình bày được nguyên tắc &phương pháp điều trị bệnh nấm4. Nêu được một số bệnh nấm chủ yếucủa mỗi lớp nấm6. Nêu được 3 nhóm biện phápphòng chống bệnh nấmLà thực vật đơn bào hoặc đa bàoĐẶC ĐIỂM CHUNGNấm KS là những KST thực vậtKhông có diệp lục KS và chiếm chất DDĐẶC ĐIỂM CHUNGKHÔNG CẦNÁNH SÁNG MẶT TRỜISỐNG Ở MỌI NƠIMỌI CHỖTRONG TỰ NHIÊNXÂM NHẬP VÀOMỌI TỔ CHỨCMỌI CƠ QUANTRONG CƠ THỂĐẶC ĐIỂM CHUNGĐIỀUKIỆNĐỂCHONẤMPHÁTTRIỂNNHIỆT ĐỘĐỘ ẨMĐIỀU TRỊ&PHÒNGCHỐNGNUÔICẤYĐẶC ĐIỂM CHUNGNẤM DỄ DÀNG PHÁT TRIỂN TRONG MỌI MTKỂ CẢ MT NGHÈO HOẶC KHÔNG CÓ CHẤT DDCHẨN ĐOÁN & NUÔI CẤYCẦN PHÂN BIỆTNẤM BỆNH & NẤM TẠPĐIỀU TRỊ & PHÒNG CHỐNGRẤT KHÓ KHĂNĐẶC ĐIỂM CHUNGNẤM SINH SẢN NHANH, NHIỀU, DỄ DÀNGĐIỀU TRỊKHÓ KHĂNĐIỀU TRỊPHÒNG CHỐNGPHẢI TRIỆT ĐỂTÁC HẠI CỦA NẤMTÁC HẠI CHO BẢO QUẢNLÀM HƯ HỎNG THỰC PHẨMDƯỢC PHẨM, VẬT DỤNGTHIỆT HẠI VỀ KINH TẾTÁC HẠI GÂY BỆNHNẤM CÓ THỂ GÂY BỆNH TẠINHIỀU CƠ QUAN, NỘI TẠNGLỢI ÍCH CỦA NẤMTIÊU HỦYRÁC, CÁCCHẤT THẢITRONGTỰ NHIÊNTRONGY-DƯỢCSẢN XUẤTKHÁNG SINH,THUỐC BỔTRONG NNSX PHÂN,THỨC ĂNGIA SÚCTRONG CNTHỰC PHẨMSẢN XUẤTRỰỢU,THỰC PHẨMGIỐNG NHAUGIỮA NẤM VÀ VKSINH VẬTBẬC THẤPKHÔNG CÓDIỆP LỤCBỆNH DONẤM & VKĐỀU CÓ TÍNHLÂY LANKỸ THUẬTNUÔI CẤYPHÒNG TNTƯƠNG TỰNHAUKHÁC NHAUPHƯƠNG THỨC SINH SẢNNấm: có SSVG và SSHGVi khuẩn: chỉ có SSVGCẤU TẠO TBNấm: có cấu tạo đơn bào hoặc đa bàoVi khuẩn: chỉ cấu tạo đơn bàoDIỄN BIẾN BỆNHNấm: bán cấp hoặc mạn tínhVi khuẩn: thường cấp tínhTÍNH KHÁNG SINHKháng sinh kháng nấm thường khôngcó tác dụng với vi khuẩn và ngược lạiHÌNH THỂ CỦA NẤMCẤU TẠOGỒM HAIBỘ PHẬNDINH DƯỠNGSINH SẢNBỘ PHẬN DINH DƯỠNGTẾ BÀO MEN(nấm men)SỢI NẤM(nấm sợi)KHUẨN LẠC NẤMSợi nấm chia nhánhchằng chịt, tạo thành tảngnấm hoặc vè nấmTế bào nấm menken đặc với nhautạo thành vè nấmSợi nấmHạt nấm menKHUẨN LẠC NẤMKHUẨN LẠC NẤMBỘ PHẬN SINH SẢNCÓ NHỮNG BỘ PHẬN SSVG HOẶC SSHGTÙY THEO PHƯƠNG THỨC SSRIÊNG NẤM Actinomycetes KHÔNG CÓ BỘPHẬN SS, SỢI NẤM ĐỨT RA NHỮNG ĐOẠNNHỎ ĐỂ MỌC THÀNH VÈ NẤM MỚICÁC PHƯƠNG THỨC SSHG1. SINH SẢN BẰNG TRỨNGLỚP Phycomycetes (nấm trứng)Hai sợi nấm gần nhau nảy ra 2 chồi, 2 chồi to dần, gặp nhauNSC hòa hợp, nhân giao kết thành 1 cái trứng2. SINH SẢN BẰNG NANG/BAOLỚP Ascomycetes (nấm nang)Trong sợi, nhân của ngăn nấm chia 2, ghép với nhân của ngănlân cận, trao đổi và phân chia, nấm trở thành hữu giới tạo cácnang chứa 4-8 nang bào tử3. SINH SẢN BẰNG ĐẢMLỚP Basidiomycetes (nấm đảm)Một số sợi nấm chuyển thành hữu giới. Trong mỗi ngăn ở đầusợi, nhân phân chia. Nấm mọc 4 ụ, mỗi nhân vào 1 ụ thành4 đảm bào tửCÁC PHƯƠNG THỨC SSVG1. Bào tử đốtTrong sợi nấm sinh nhiều ngăn gần nhau, sợi nấm đứt ngangcác ngăn thành các đốt rời nhau, mỗi đốt là 1 bào tử đốtCÁC PHƯƠNG THỨC SSVG2. Bào tử chồiTừ phía bên của sợi nấm hoặc tế bào men mọc ra chồi, chồi toto dần rồi rụng khỏi thân nấm thành bào tửCÁC PHƯƠNG THỨC SSVG3. Bào tử áoNguyên sinh chất tập chung vào 1 điểm, trở nên triết quang,xung quanh vỏ dày lên tạo thành bào tử áoCÁC PHƯƠNG THỨC SSVG4. Bào tử thoiTrong 1 ngăn sợi nấm, nhân phân chia 2, 4, 8, ngăn nấm trởthành hình thoi, chia thành các ngăn tương ứngCÁC PHƯƠNG THỨC SSVG4. Bào tử thoiTrong 1 ngăn sợi nấm, nhân phân chia 2, 4, 8, ngăn nấm trởthành hình thoi, chia thành các ngăn tương ứng5. Bào tử phấnXung quanh sợi nấm mọc ra các hạt phấn trắng rất nhỏKhi sợi nấm khô, các hạt này có thể bay theo gió6. Bào tử đínhHình chaiPhía bên dây nấm mọc ra bộ phận hình chai,miệng sinh ra các hạt trònHình chổiCác hạt đính xếp thành chuỗi hình chổiHình hoa cúcCác hạt đính với nhau như hình hoa cúcNẤMKÝSINHSỢI NẤM ĐẶCActinomycetesSỢINẤMHÌNHỐNGPhycomycetesAscomycetesBasidiomycetesAdelomycetesSSHGBẰNG TRỨNGKHÔNG NGĂNSSHGBẰNG NANGSSHGBẰNG ĐẢMSSVGHOÀN TOÀNBỆNH NẤM DA VÀ NIÊM MẠCĐẠI CƯƠNG- Bao gồm các bệnh nấm của biểu bì da, lông,tóc, móng, niêm mạc các hốc tự nhiên Có khoảng 35 loại nấm gây bệnh ở da Nấm chỉ ký sinh và gây bệnh ở tổ chức keratin,không gây bệnh ở nội tạng Là một bệnh viêm mạn tính Tên bệnh thường được đặt theo vị trí gây bệnh Nấm gây bệnh ngoài da thuộc các giống sau:+ Microsporum: gây bệnh ở tóc, lông, da nhẵn+ Epidermophyton: gây bệnh ở da trơn, móng+ Trichophyton: gây bệnh ở tóc, da trơn, móng+ Candida: gây bệnh ở da, móng, niêm mạcChốc đầu doMicrosporum canisChốc đầu doMicrosporum canisHắc lào doMicrosporum canisNấm tóc doTrichophyton mentagrophytes- Nấm bắt đầu gây bệnh ở một điểm rồi lan dầnra theo kiểu ly tâm- Nấm mọc tới đâu da sùi thành vảy tạo ra nhiềuvòng tròn đồng tâm- Vảy khô màu hơi vàng và mỏng như giấy bóng,bờ trong vảy bong lên, bờ ngoài dính vào da- Nấm có thể phát triển ở mọi vùng da của cơthể, và có thể gây ngứaTrichophyton gây bệnh ở daBệnh vảy rồng(Tokelau)- Nguyên nhân gây bệnh ở VN thường doT.concentricum- Trong vảy xem tươi thấy nhiều sợi nấm dàichiết quang- Cấy vào MTNC nấm mọc thành khuẩn lạc khôxốp, mặt nhăn như vỏ não. Lúc đầu trắng rồichuyển sang nâu sẫm- Soi nấm dưới kính hiển vi chỉ thấy bào tử áohay bào tử màng dày; không thấy phấn, thoihay những bộ phận đặc biệt nào khácBệnh vảy rồng- Bệnh ở lớp sừng của thượng bì- Malassezia furfur là loại nấm men ưa béo,ưa keratin- Sống hoại sinh trên da người bình thường- Bệnh lành tính, có phân bố rộng rãi, dễ táiphát, thường gặp ở vùng nhiệt đới, mọi lứatuổi nhưng hay gặp nhất 20-40 tuổi- Yếu tố thuận lợi: mồ hôi, dùng kem có chấtbéo lên da, dùng corticoid, có thai- Bệnh có thể lây trực tiếp qua tiếp xúc, haygián tiếp qua quần áo, khăn lau, giường chiếuMalassezia furfur gây bệnhngoại biênTriệu chứng:- Da bị bệnh màu trắng, giới hạn rõ, hơi gồcao, bong vảy nhẹ- Vi nấm ngăn cản sự hấp thu tia cực tím củada nên khi ra nắng càng có sự tương phản vềmàu sắc giữa da bệnh và da lành- Vị trí thường gặp: ngực, lưng, vai & cánh tayhiếm gặp ở cổ, mặt- Khi ra mồ hôi BN có cảm giác ngứaLang benTổn thương lang bendo M.furfurTriệu chứng:- Xuất hiện các nốt sẩn hoặc bọc mủ quanhnang lông- Vị trí thường gặp: lưng, ngực, cánh tay, đôikhi ở cổ, hiếm gặp ở mặt- Khi ra nắng bệnh nhân sẽ thấy ngứa tại vùngda tổn thương- Quan sát bệnh phẩm từ tổn thương dưới KHVthấy hình ảnh tế bào men sinh sản dày đặcbịt kín miệng các nang lôngViêm nang lôngTổn thương viêm nanglông do M.furfurBệnh trứng tóc- Ở sợi tóc phát sinh ra những nốt cứng, đen tobằng hạt cát đến hạt vừng- Đun sợi tóc với NaOH hoặc KOH 10%, soi trênkính hiển vi thấy sợi nấm mọc thành vè rắn- Trong vè nấm có nhiều bao hình thuẫn, mỗibao có 8 bao nang hình thoi mang 1-2 tiêm mao- Khi rơi xuống nước nang bào có thể di động tớisợi tóc mới để gây bệnh- Trứng tóc đen: hay gặp, ký sinh ở tóc- Trứng tóc trắng: ít gặp hơn, ký sinh ở râu vàlôngBệnh nấm Piedra hortaiTrứng tóc đenTrứng tóc đenCác bao chứa tiêm maoPiedra hortaiTiêm mao Piedra hortai- Là bệnh viêm mạn tính, gây bệnh ở niêm mạcgây tăng sinh niêm mạc, políp- Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi tuy nhiênthường gặp ở TE và người trẻ tuổi, nam nhiềuhơn nữ- Bệnh có thể gặp ở: ngựa, la, trâu, bò, chó- Nguyên nhân: nấm ở trong nước xâm nhậpvào niêm mạc do tắm rửa ở suối, ao hồ tù hãm- Thường gặp ở Achentina, Ấn Độ, Srilanca, Mỹ,Cu BaBệnh nấm Rhinosporium seeberi- Vị trí thường gặp: 74% ở mũi 26% ở mắtNgoài ra còn có thể gặp ở da, tai, âm đạo, trựctràng dưới dạng políp- Triệu chứng: + Ở mũi BN thấy ngứa mũi, chảy mũi, NMxung huyết, đỏ như quả dâu. Tổn thương gồ caosau đó phát triển thành políp có cuống dễ vỡ &chảy máu, bề mặt políp sùi như hoa súp lơ,trường hợp nặng políp có thể thò ra ngoài mũi + Ở mắt: políp phát triển từ kết mạc, BNchảy nước mắt, sợ ánh sáng; trường hợp nặngmi mắt có thể bị lộn ra ngoàiRhinosporium seeberigây bệnh mũiRhinosporium seeberigây bệnh ở mắt- Xét nghiệm: sinh thiết políp sau đó tiến hànhnhuộm Hematoxylin-Eosin hoặc PAS (PeriodicAcid-Schiff)- Hạ NM có hiện tượng viêm hạt & tăng sinhmạnh xuất hiện các bao tròn kích thước có thểtới 350µm, trong chứa 4000-16000 bào tử trònkích thước 6-7µm- Khi bao chứa vỡ các bào tử tràn ra gây phảnứng viêm mạnh & các microapxe- Không nên nuôi cấy để chẩn đoán vì nấmkhông mọc trên MT Sabouraud và BHIRhinosporium seeberitrong bệnh phẩmRhinosporium seeberitrong bệnh phẩm- Thường gặp các loại Candida sống cộng sinhtại các hốc tự nhiên của cơ thể: miệng, âm hộ,âm đạo- Candida có thể gây bệnh ở niêm mạc các hốctự nhiên: tưa, viêm âm đạo, tiêu chảy- Candida có thể gây bệnh ở phủ tạng, máu: NThuyết, viêm nội tâm mạc, VMN; thường gặp ởBN có suy giảm MD qua trung gian TB, điều trịK, ức chế MDBệnh nấm Candida- Các loài gây bệnh thường gặp: + C.albicans + C.tropicalis + C.pseudotropicalis + C.krusei- Candida là loại nấm men với các tế bào hạtmen nảy chồi có kích thước 3-5µm- Trong điều kiện nuôi cấy đặc biệt xuất hiệnsợi nấm giả và bào tử áo (bào tử màng dày)Candida daCandida daCandida daCandida móngCandida móngCandida móngCandida miệngCandida miệngCandida miệngCandida họngCandida thực quảnCandida mắtCandida quy đầuCandida âm hộ-âm đạoBỆNH NẤM NỘI TẠNGĐẠI CƯƠNGCandidaNGUYÊNNHÂNNẤM MENNẤM SỢISporothrixHistoplasmaAspergillusCryptococcusĐẶC ĐIỂM CHUNGHẦU HẾT CÁC BỆNH NẤM NỘI TẠNG ĐỀU CÓ DIỄNBIẾN MẠN TÍNH(Trừ bệnh gây ra do Phycomycetes và Nocardia)HẦU HẾT MẦM BỆNH KÝ SINH TRONG ĐẤT, XÂMNHẬP VÀO CƠ THỂ QUA ĐƯỜNG HÔ HẤP HOẶC DABỊ TỔN THƯƠNG (Trừ Candida sp)HẦU CÁC VI NẤM GÂY BỆNH ĐỀU ÁI KHÍ, MỌC TỐTTRÊN MÔI TRƯỜNG SABOURAUD Ở NHIỆT ĐỘ PHÒNGTHÍ NGHIỆM (Trừ Actinomyces israelii)ĐẶC ĐIỂM CHUNGVI NẤM CẦN THỜI GIAN 1-5 TUẦN ĐỂ PHÁT TRIỂNĐẦY ĐỦ, NÊN CÁC BỆNH PHẨM PHẢI ĐỂ 4-6 TUẦNTRƯỚC KHI KẾT LUẬN LÀ ÂM TÍNHCÁC TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG KHÔNG ĐẶC HIỆU,CHỈ CÓ GIÁ TRỊ ĐỊNH HƯỚNG, PHẢI LÀM XÉT NGHIỆMVI NẤM HỌC ĐỂ KHẲNG ĐỊNH(Trừ Sporothrix gây bệnh thể viêm da-mạch bạch huyết)CÁC BỆNH VI NẤM CƠ HỘI NGÀY CÀNG XUẤT HIỆNNHIỀU, MỘT PHẦN DO HIV/AIDS, MỘT PHẦN DO SỬDỤNG CORTICOIDES, THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH,KHÁNG SINH KHÔNG ĐÚNGBỆNH VI NẤM CryptococcusDIỄN BIẾN BỆNH: CẤP, BÁN CẤP HOẶC MẠN TÍNHTHƯỜNG GẶP THỂ BÁN CẤPVỊ TRÍ GÂY BỆNH: PHỔI, MÀNG NÃO, TOÀN THÂNTHỂ THƯỜNG GẶP NHẤT: VIÊM MÀNG NÃO BÁN CẤPLOÀI NẤM GÂY BỆNH: Cryptococcus neoformans DỊCH TỄ HỌCCÓ THỂ THẤY C.neoformans TRÊN CÁC ĐỘNG VẬT KHÁCTRÂU, BÒ, NGỰA, CẦY HƯƠNG, CHÓ, CHỒN, MÈO, LỢNTRONG TỰ NHIÊN TÌM THẤY TRONG ĐẤT, KHÔNG KHÍ, SỮA BÒ, NƯỚC TRÁI CÂY VÀ NHẤT LÀ TRONG PHÂN VÀTỔ CHIM BỒ CÂU (1g phân có 50.000.000 BT)BỆNH GẶP KHẮP NƠI TRÊN THẾ GIỚI, KHÔNG PHÂNBIỆT CHỦNG TỘC, NGHỀ NGHIỆP; LỨA TUỔI MẮC TỪ39-60 CHIẾM 2/3; TỶ LỆ MẮC NAM/NỮ=3/1TRÊN NHỮNG BỆNH NHÂN Hodgkin, lymphoma,tiểu đường, suy giảm miễn dịch (AIDS, sử dụngcorticosteroids, thuốc ức chế miễn dịch dài ngày)HÍT PHẢI BÀO TỬ, VI NẤM SẼ PHÁT TRIỂN TẠI PHỔI,SAU ĐÓ LAN TỎA RA CÁC CƠ QUAN NỘI TẠNG KHÁCNGÀY CÀNG GẶP NHIỀU HƠN, LÀ MỘT TRONG CÁCNHIỄM TRÙNG CƠ HỘI THƯỜNG GẶP NHẤT TRÊN BỆNHNHÂN AIDSBÌNH THƯỜNG NGƯỜI HÍT PHẢI BÀO TỬ NẤM KHI VÀOTỚI PHẾ NANG SẼ BỊ ĐẠI THỰC BÀO TIÊU DIỆTDỊCH TỄ HỌC THỂ BỆNHThể phổi nguyên phátThể viêm màng não-nãoThể nhiễm trùng huyếtC.neoformansGây bệnh tại phổiC.neoformansDịch não tủy nhuộm mực TàuC.neoformansTiêu bản nhuộm muci-carmine Khuẩn lạc C.neoformansTrên MT SabouraudBỆNH VI NẤM Candida THỂ BỆNHViêm nội tâm mạcViêm phế quản-phổiViêm đường tiết niệuToàn thânC.albicansTrên MT SabouraudC.albicansDưới kính hiển vi điện tử BỆNH VI NẤM Sporothrix THỂ BỆNHViêm phế quản-phổiViêm đường bạch huyếtToàn thânS.schenckiiGây bệnh hệ bạch huyếtS.schenckiiGây bệnh hệ bạch huyếtS.schenckiiTrên MT thạch BHIS.schenckiiTrên MT SabouraudS.schenckiiTrên kính hiển vi điển tửBỆNH VI NẤM H.capsulatum THỂ BỆNH- Là bệnh của hệ lưới nội mô: bạch huyết, phổi,gan, lách, thượng thận, TKTƯ vì vi nấm KStrong BC đơn nhân lớn- Trước đại dịch HIV/AIDS, 95% nhiễm bệnhkhông có TC và lành tính- Hiện nay bệnh hầu hết gặp ở người HIV (+)& người có suy giảm MDBỆNH VI NẤM H.capsulatum THỂ BỆNHViêm, u phế quản-phổiU nấmToàn thânHình thể: là nấm lưỡng thể, tùy thuộc vào MT Pha sợi: trong MTNC ở 37oC nấm mọc thànhsợi nấm Pha men: Trong thể ký sinh gồm những tếbào men tròn, có vỏ triết quang; có thể nằmtrong hoặc nằm ngoài tế bàoHoặc trong MTNC ở 25oC nấm mọc thành hạtnhư menBệnh Histoplasma capsulatumBệnh nấm: Gây bệnh Histoplasmose thường thấy ở NamMỹ, ít gặp ở nơi khác Gây bệnh nấm toàn thân làm sưng lách, gan,có thể tìm thấy trong máu hoặc trong sinh thiếtgan, lách & tủy xươngHistoplasma capsulatumpha sợiHistoplasma capsulatumpha menHistoplasma capsulatumtrong tủy xươngHistoplasma capsulatumtrong MTNC SabouraudBỆNH VI NẤM Aspergillus THỂ BỆNHViêm, u phế quản-phổiU nấmToàn thânAspergillusGây bệnh u phổiAspergillusTrong bệnh phẩm nhuộmAspergillus fumigatusAspergillus flavusAspergillus nigerAspergillus nidulans

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu_783565_2671.ppt
Tài liệu liên quan