Kể được các thành phần của ống tiêu
hóa và tuyến tiêu hóa.
•Mô tả cấu tạo của từng đoạn ống tiêu
hóa và tuyến tiêu hóa.
•Nắm được hoạt động chức năng của
từng thành phần của hệ tiêu hóa
40 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Sinh học - Hệ tiêu hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỆ TIÊU HÓA
MỤC TIÊU
•Kể được các thành phần của ống tiêu
hóa và tuyến tiêu hóa.
•Mô tả cấu tạo của từng đoạn ống tiêu
hóa và tuyến tiêu hóa.
•Nắm được hoạt động chức năng của
từng thành phần của hệ tiêu hóa
•Miệng
•Hầu
•Thực quản
•Dạ dày
•Ruột non (tá tràng, hổng
tràng và hồi tràng)
•Ruột già (đại tràng/ kết
tràng)
•Trực tràng
•Hậu môn
Ống tiêu hóa
Tuyến nước bọt
Gan
Tụy
Tuyến tiêu hóa
Miệng – hầu
• Miệng: cắt, nghiền thức ăn + nước bọt
viên ăn hầu thực quản
• Men amylase (tuyến nước bọt tiết)
chuyển 1 phần tinh bột chín glucose có
thể hấp thu ngay
Hầu
Thực quản
•Là ống cơ nằm sau khí quản
•1/4 trên: cơ vân nuốt chủ động
•2/4 tiếp theo xuất hiện cơ trơn
•1/4 dưới hoàn toàn là cơ trơn
•Biểu mô lót mặt trong: lát tầng không sừng
Thực quản
Dạ dày
Dạ dày
•Đoạn phình nhất của OTH gồm có các phần: đáy vị,
thân vị, hang - môn vị.
•Có 2 mặt (trước, sau), 2 bờ (cong lớn, cong nhỏ)
•Tầng cơ trơn có 3 lớp dày: lớp dọc, lớp vòng và lớp
chéo
•Tâm vị là chỗ nối với thực quản; môn vị là chỗ nối
với tá tràng
•Biểu mô: trụ đơn, có chứa tuyến tiết dịch vị
Dạ dày
Đáy vị Thực quản
Môn vị
Tâm vị
Hang
môn vị
Bờ cong
nhỏ
Bờ
cong
lớn Thân vị
Tá tràng
•Nối tiếp dạ dày, có 4 đoạn (trên, xuống,
ngang, lên)
•Đoạn xuống có lỗ đổ của tuyến tụy và ống
mật
•Tiết dịch ruột + dịch tụy tiêu hóa thức ăn
•Là đoạn ruột non tiêu hóa và hấp thu nhiều
chất quan trọng
Tá tràng
Hỗng tràng – hồi tràng
• Đoạn ruột non dài nhất
• Tiết dịch ruột tiêu hóa, hấp thu thức
ăn
• Hỗng tràng thông nối với tá tràng
• Hồi tràng thông nối với manh tràng
ruột già
Tá tràng Hỗng tràng
Hồi tràng
đổ vào
manh tràng
Các lớp của thành ống tiêu hóa
• Thanh mạc: bảo vệ các mô bên dưới và
bài tiết thanh dịch để giảm ma sát trong ổ
bụng
• Cơ: chịu trách nhiệm về hoạt động cơ học
• Dưới niêm mạc (mô liên kết, mạch máu,
mạch bạch huyết, thần kinh): nuôi các mô
và vận chuyển các chất được hấp thu
• Niêm mạc (biểu mô, mô liên kết, cơ trơn,
tuyến): bài tiết và hấp thu
Niêm mạc ruột non
Nhung
mao
(Vi
nhung
mao)
Van ruột Nhung mao Vi nhung mao
Van
ruột
Van ruột
Đại tràng
- Có 4 đoạn:
•Đại tràng lên
•Đại tràng ngang
•Đại tràng xuống
•Đại tràng sigma
- Cô đặc thức ăn phân
- Không có cấu trúc van ruột và nhung mao
Đại tràng
Đại tràng ngang
Đại tràng
lên Đại tràng
xuống
Trực tràng
Manh tràng
Đại tràng
sigma
Tuyến tiêu hóa
•Tuyến nước bọt (tuyến dưới hàm, dưới
lưỡi, mang tai)
•Gan
•Tụy
Tuyến mang tai
Tuyến dưới hàm
Tuyến dưới lưỡi
Gan
• Gan phải, gan trái chia 8 hạ phân thùy
• Đơn vị cấu tạo: tiểu thùy gan
Tiểu thùy gan
Chức năng của gan
1. Lọc & chứa máu
2. Chuyển hóa các chất
1. Glucose
2. Protein
3. Lipid
3. Tạo mật
4. Lưu trữ vitamin & sắt
5. Sản xuất protein
1. Albumin
2. Các yếu tố đông máu
Tụy
1. Ngoại tiết: dịch tụy
- Amilase
- Tripsin
- Lipase v.v.
2. Nội tiết
- Insulin
- Glucagon
Gan
Dạ dày
Túi mật
Ống mật chủ
Tụy
Tá tràng
(hành tá tràng ≠ hoành tá tràng)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_tieu_hoa_5914.pdf